Đề Xuất 3/2023 # Viêm Họng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Gì Không? Xem Ngay Tư Vấn Chuyên Gia # Top 10 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Viêm Họng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Gì Không? Xem Ngay Tư Vấn Chuyên Gia # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Viêm Họng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Gì Không? Xem Ngay Tư Vấn Chuyên Gia mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chào bạn, rất vui vì đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Với thắc mắc của bạn, chuyên gia xin phép được giải đáp như sau!

Viêm họng là gì?

Viêm họng là tình trạng đỏ, đau và sưng cổ họng (hầu họng). Bệnh có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân. Trong đó, nhiễm virus là nguyên nhân phổ biến nhất (chiếm trên 80%).

Virus là nguyên nhân gây viêm họng chủ yếu

Ngoài ra, còn có những yếu tố khác có thể gây ra viêm họng như:

– Vi khuẩn, chẳng hạn như liên cầu khuẩn.

– Nấm, ví dụ như nấm men.

– Dị ứng, cảm lạnh, viêm xoang, viêm amidan,…

– Chất kích thích, như khói thuốc lá hoặc ô nhiễm không khí.

– Trào ngược axit dạ dày – thực quản,…

Tuỳ thời gian và các triệu chứng, viêm họng được chia làm 2 dạng:

– Cấp tính: Viêm họng đỏ cấp tính, viêm họng giả mạc, viêm họng loét,…

– Mạn tính: Viêm họng mạn tính xuất tiết, viêm họng hạt mạn tính xơ teo và viêm họng mạn tính quá phát (viêm họng hạt).

Các triệu chứng viêm họng khác nhau tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Cụ thể như: Sốt; Cổ họng khô, nóng rát, đau nhức; Ho có đờm, ho khan; Khản tiếng; Đôi khi, các mảng trắng hoặc vùng mủ sẽ hình thành trên amidan (thường gặp ở viêm họng liên cầu khuẩn hơn là viêm họng do virus gây ra);…

Viêm họng khi mang thai 3 tháng đầu có ảnh hưởng gì không?

Phụ nữ có thai, nhất là trong 3 tháng đầu rất hay bị viêm họng. Nguyên nhân có thể là do thay đổi nội tiết trong lúc mang thai, làm cho sức đề kháng của niêm mạc mũi họng giảm nên dễ bị virus, vi khuẩn tấn công và gây viêm. Bên cạnh đó, cần đặc biệt lưu ý với một số loại virus gây viêm họng có khả năng ảnh hưởng tới thai nhi như virus cúm, Rubella,… bởi chúng thường dẫn đến sảy thai, thai chết lưu, sinh non, câm điếc bẩm sinh,… Trẻ sinh ra dễ bị viêm phổi. Tuy nhiên, tỷ lệ viêm họng thực sự do các virus này là rất hiếm (chỉ 0,0001% số bà mẹ mang thai).

Cần thận trọng với tình trạng viêm họng ở bà bầu

Trong khi đó, hệ miễn dịch của thai phụ bị giảm sút nên bệnh sẽ khó khỏi, càng để lâu thì càng ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng nguy cơ biến chứng. Do đó, thai phụ bắt buộc phải dùng thuốc điều trị viêm họng, điều này có thể gây nguy hiểm cho sự hình thành và phát triển của thai nhi. Cụ thể, đối với những người bình thường, viêm họng có thể là một bệnh không quá nguy hiểm, thời gian phục hồi rất nhanh. Nhưng với phụ nữ mang thai, việc điều trị cần thận trọng hơn rất nhiều vì thuốc có thể đi qua đường máu đến cuống rốn của thai nhi và ít nhiều ảnh hưởng đến em bé.

Chính vì những nguyên nhân trên, bạn không được chủ quan với tình trạng viêm họng của mình mà cần sớm có biện pháp xử lý kịp thời để tránh những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Phụ nữ mang thai bị viêm họng nên làm gì?

Bạn Lan thân mến, có thể thấy, viêm họng là một bệnh không nên xem nhẹ, nhất là trong giai đoạn bạn đang mang thai như hiện nay. Tuy nhiên, bạn cũng không nên quá lo lắng, để bản thân gặp stress mà ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Bạn cần dùng thuốc theo đúng chỉ định, đồng thời lưu ý thêm một số điều sau đây:

– Đừng quên uống đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.

– Súc miệng bằng nước muối sinh lý 0,9% tối thiểu 2 lần/ngày.

– Bổ sung đủ chất dinh dưỡng cần thiết, nên ăn đồ mềm, dễ nuốt, giàu vitamin C và kẽm để tăng cường sức đề kháng.

Ngoài ra, bạn có thể áp dụng một số mẹo giúp cải thiện triệu chứng viêm họng cho bà bầu như sau:

– Chanh ngâm mật ong: Mật ong có tác dụng giúp làm dịu họng, giảm đau, kháng viêm. Chanh tươi có tính sát khuẩn cao. Với sự kết hợp giữa chanh và mật ong đã tạo nên công thức trị viêm họng rất tốt. Vì vậy, bạn có thể chuẩn bị 1 quả chanh và cắt thành từng lát mỏng xếp vào một bình nhỏ. Sau đó cho khoảng 2 thìa mật ong vào và ngâm khoảng 1 ngày thì lấy ra ngậm.

Chanh và mật ong trị viêm họng rất tốt

– Chanh, gừng và mật ong: Bên cạnh chanh và mật ong, bạn có thể kết hợp thêm với gừng để tăng hiệu quả. Bởi gừng có tính ấm, rất tốt trong việc điều trị cảm cúm, ho, đau họng,… Bạn hãy lấy khoảng 7g gừng giã nhuyễn rồi vắt lấy nước cốt. Sau đó pha cùng nước chanh và mật ong để uống. Mỗi ngày dùng 3 lần.

Bên cạnh đó, chuyên gia cũng khuyên bạn sử dụng thêm sản phẩm thảo dược với thành phần chính là rẻ quạt kết hợp cùng bán biên liên, bồ công anh, sói rừng, đều có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn rất mạnh để nhanh chóng cải thiện triệu chứng, đồng thời ngăn bệnh tái phát hiệu quả và an toàn.

Sử dụng sản phẩm thảo dược để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm họng cho bà bầu hiệu quả, an toàn

Viêm họng ở phụ nữ mang thai có thể dẫn đến những ảnh hưởng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời. Chính vì vậy, bạn cần phòng ngừa mắc bệnh bằng các biện pháp hỗ trợ, đồng thời áp dụng các cách đơn giản, an toàn tại nhà kể trên, và có thể tìm đến các sản phẩm thảo dược có độ an toàn cao. Tại Việt Nam, tiêu biểu trong số này không thể không nhắc tới thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Tiêu Khiết Thanh. Sản phẩm với thành phần: Rẻ quạt, bán biên liên, bồ công anh, sói rừng có tác dụng tiêu diệt virus, vi khuẩn đường hô hấp, kháng viêm nên giúp cải thiện nhanh các triệu chứng viêm họng. Ngoài ra, Tiêu Khiết Thanh còn giúp nâng cao thể trạng và sức đề kháng nhờ tác động sâu vào niêm mạc họng, phục hồi và bảo vệ những tế bào đang tổn thương hoặc suy yếu nên có thể phòng bệnh tái phát lâu dài. Nhờ thành phần hoàn toàn từ thảo dược, Tiêu Khiết Thanh có tính an toàn cao, không gây tác dụng phụ, không ảnh hưởng tới quá trình phát triển bình thường của thai nhi, bạn có thể yên tâm sử dụng.

Tiêu Khiết Thanh dạng viên nén

Mới đây, Tiêu Khiết Thanh còn có thêm dạng bào chế mới là cốm hòa tan, rất phù hợp cho đối tượng trẻ nhỏ. Ngoài phát huy công dụng của các dược liệu quý kể trên, dạng cốm này còn bổ sung thêm 2 dược liệu nữa là kinh giới và cỏ lào cùng vitamin C, vitamin D3, kẽm gluconate tạo thành một công thức toàn diện giúp giảm sưng viêm và tăng đề kháng cho trẻ một cách tối đa. Từ đó, hỗ trợ điều trị và phòng ngừa viêm họng nói riêng và các bệnh viêm đường hô hấp trên hiệu quả.

Tiêu Khiết Thanh dạng cốm thích hợp cho trẻ nhỏ

Chia sẻ của người dùng Tiêu Khiết Thanh

Tiêu Khiết Thanh đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực từ hàng nghìn người sử dụng.

Lưu ý: Tác dụng sản phẩm còn tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Chuyên gia đánh giá sản phẩm

Chuyên gia hô hấp

Mọi ý kiến cũng như thắc mắc về bệnh viêm họng hoặc sản phẩm Tiêu Khiết Thanh, mời bạn vui lòng liên hệ tới số tổng đài 1800.6214 (MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI)/ kết bạn Zalo/ Viber: 0917.212.364.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Bà Bầu Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Được Ăn Dứa Không? Chuyên Gia Tư Vấn

Bà bầu mang thai 3 tháng đầu có ăn được dứa không? là thắc mắc chung của rất nhiều bà bầu. Bởi trong thời gian mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu của thai kỳ mẹ bầu thường phải kiêng khem nhiều thực phẩm khác nhau để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Hiểu được điều đó, trong nội dung bài viết hôm nay, bác sĩ Hà Thị Huệ – bác sĩ chuyên sản phụ khoa của phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế sẽ giúp các bà bầu đi tìm lời giải đáp cho vấn đề này.

Lợi ích của dứa

Dứa hay còn gọi là trái thơm, trái khóm,… Đây là một loại trái cây chứa rất nhiều những Vitamin và khoáng chất thiết yếu tốt cho cơ thể con người, cụ thể chúng có chứa vitamin C, B-Complex (folate, thiamin, pyridoxine, riboflavin). Các khoáng chất như kali, canxi, phốt pho và mangan. Nó cũng rất giàu chất xơ hòa tan và không hòa tan tự nhiên và ít calo. Do đó, khi ăn dứa sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho cơ thể như:

Giúp xương chắc khỏe và giúp răng nướu khỏe mạnh

Ngăn ngừa táo bón và tốt cho hệ tiêu hóa

Giảm các triệu chứng ốm nghén ở bà bầu

Tăng cường hệ miễn dịch

Giúp giảm cân

Phòng ngừa ung thư

Lợi tiểu, tẩy độc cơ thể,

Tốt cho thị lực

Chống viêm khớp và đau khớp

Ngăn ngừa bệnh cao huyết áp và tốt cho sức khỏe tim mạch.

Bà bầu mang thai 3 tháng đầu có được ăn dứa không?

Trao đổi về vấn đề này bác sĩ Hà Thị Huệ cho biết: “Tuy quả dứa có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, thế nhưng lại có một số thông tin cho rằng bà bầu ăn dứa sẽ kích thích sảy thai, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ. Điều này được nhiều người lý giải rằng, do trong dứa có thành phần bromelain có nguy cơ gây ra các cơn co thắt và làm mềm tử cung dẫn đến sảy thai, gây ra các chứng tiêu chảy, dị ứng ở bà bầu. Vì vậy, nhiều bà bầu lo lắng việc ăn dứa có thể gây sảy thai.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì cho đến nay, chưa có một nghiên cứu khoa học nào chứng minh rằng ăn dứa có thể gây sảy thai. Bởi lượng bromelain có trong quả dứa rất ít nên không thể gây ảnh hưởng đến thai kỳ của bà bầu. Trên thực tế, để tạo ra ảnh hưởng đến thai kỳ, bà bầu cần phải ăn từ 7-10 trái dứa cùng một lúc, và điều này hầu như không thể xảy ra.

Tóm lại với câu hỏi bà bầu mang thai 3 tháng đầu có ăn dứa được không? câu trả lời là có. Mặt khác, 100% lượng vitamin và khoáng chất phụ nữ cần đều được dứa cung cấp đủ. Vì vậy, thật đáng tiếc nếu bà bầu bỏ qua loại quả “chất lượng” này trong thai kỳ của mình.”

Lưu ý khi mẹ bầu ăn dứa

Cũng giống như những loại thực phẩm khác, việc ăn quá nhiều dứa sẽ không mang lại nhiều lợi ích hơn mà còn có thể gây ra những tác dụng ngược. Do đó, để đảm bảo an toàn thì khi ăn dứa, bà bầu cần phải lưu ý một số điều như sau:

Bà bầu không nên ăn hoặc uống quá nhiều nước dứa, vì nếu bổ sung quá nhiều vitamin C từ dứa là nguyên nhân gây tiêu chảy, buồn nôn, ợ nóng.

Không nên ăn hoặc uống nước ép dứa chưa chín vì có thể gây ngộ độc hoặc tiêu chảy không tốt cho bà bầu.

Khi ăn dứa nhớ gọt sạch phần vỏ bên ngoài, tránh tình trạng để xót mắt dứa, gây dị ứng phát ban, rát lưỡi.

Khi ăn dứa nhớ bỏ phần lõi dứa, bởi chúng có thể hình thành búi sơ ở thành ruột không tốt cho sức khỏe.

Trong trường hợp nếu gặp bất kỳ biểu hiện bất thường nào sau khi ăn dứa, bà bầu cần tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín ngay để được thăm khám và hỗ trợ xử lý kịp thời, tránh biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra. Đồng thời, bà bầu cũng cần thực hiện thăm khám thai định kỳ theo chỉ định của bác sĩ.

Địa chỉ thăm khám và siêu âm thai uy tín tại Hà Nội

Nếu đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội hoặc các tỉnh thành lân cận thì một trong những địa chỉ thăm khám và siêu âm thai uy tín mà bà bầu có thể tham khảo và lựa chọn đó chính là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế, địa chỉ 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội.

Đây là cơ sở y tế uy tín chuyên khoa sức khỏe sinh sản, đơn vị trực thuộc quản lý của Sở Y tế Hà Nà Nôi chuyên thăm khám – siêu âm thai, theo dõi thai kỳ được các chuyên gia đánh giá cao và đông đảo chị em lựa chọn bởi những ưu điểm sau:

Toàn bộ quá trình thăm khám và siêu âm thai được thực hiện bởi đội ngũ thạc sĩ, y bác sĩ Sản phụ khoa có trình độ chuyên môn sâu rộng, với hàng chục năm kinh nghiệm thăm khám đến từ các bệnh viện, trung tâm y tế lớn trong nước trực tiếp thực hiện.

Hệ thống máy móc, thiết bị y tế được trang bị đầy đủ, hiện đại được Sở Y tế kiểm duyệt trước khi sử dụng bao gồm (siêu âm màu 4D, máy phục hồi tử cung sau sinh, hệ thống xét nghiệm sinh hóa tự động,…) cho kết quả nhanh chóng, chính xác và hình ảnh chân thực, sắc nét.

Phòng khám được đầu tư cơ sở vật chất đầu khang trang, tiện nghi, không gian thăm khám thoáng mát, rộng rãi mang tầm “bệnh viện khách sạn”. Môi trường y tế sạch sẽ đảm bảo vô trùng – vô khuẩn phù hợp với quy định của bộ y tế.

Thủ tục, quy trình khám chữa bệnh nhanh gọn, không cần mất nhiều thời gian chờ đợi. Chi phí hợp lý, công khai, minh bạch, niêm yết phù hợp với quy định của bộ y tế.

Bên cạnh đó, phòng khám còn áp dụng mô hình khám chữa bệnh ” 1 bác sĩ, 1 y tá, 1 bệnh nhân” giúp đảm đảm bảo quyền cá nhân cho người bệnh và mọi thông tin cá nhân được bảo mật tuyệt đối.

Ngoài ra, nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân và chăm sóc sức khỏe của các mẹ bầu, phòng khám làm việc không ngày nghỉ từ 7h30-20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả lễ, tết.

Khâu tầng sinh môn có dùng thuốc tê không?Ăn bắp cải có mất sữa không?Quan hệ sau ngày “đèn đỏ” có an toàn không?

13 tháng 07, 2020 – 101 Share

Viêm Họng Trong 3 Tháng Đầu Mang Thai Có Nguy Hiểm?

Viêm họng trong 3 tháng đầu khi mang thai là điều hầu hết phụ nữ đều gặp phải. Mẹ bầu sẽ gặp vài triệu chứng khó chịu như hắt hơi, sổ mũi hoặc ho. Lúc này mẹ bầu cần hết sức cẩn trọng trong việc thăm khám và điều trị để tránh gây ra những ảnh hưởng xấu lên sức khỏe của cả mẹ và bé.

Bệnh viêm họng là gì?

Viêm họng là bệnh lý rất phổ biến trong xã hội hiện đại do môi trường bị ô nhiễm và các khu công nghiệp cũng như những tòa nhà cao tầng mọc lên như nấm. Vì vậy không chỉ những người bình thường dễ bị viêm họng mà mẹ bầu cũng khó tránh khỏi bị viêm họng trong 3 tháng đầu của thai kì

Đối với những người bệnh bình thường khi mới chớm bị viêm họng có thể tự khỏi sau vài ngày mà không cần dùng thuốc điều trị. Tuy nhiên ở phụ nữ mang thai đặc biệt trong 3 tháng đầu nếu bị viêm hong thì cần được thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt để không gay biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Nguyên nhân gây viêm họng cho phụ nữ mang thai

Phụ nữ trong thời kì mang thai đặc biệt là giai đoạn 3 tháng đầu tiên của thai kì có sự thay đổi rất lớn về sức khỏe, tâm sinh lý cũng như hệ miễn dịch suy giảm nên rất dễ mắc bệnh lý về đường hô hấp như cảm cúm, viêm mũi, viêm họng,…

Một số nguyên nhân phổ biến khiến phụ nữ mang thai dễ bị viêm họng trong 3 tháng đầu:

Phụ nữ có tiền sử bệnh trào ngược dạ dày, thực quản.

Sống và làm việc trong môi trường ô nhiễm chứa nhiều khói và bụi bẩn.

Phụ nữ bị bệnh hen suyễn.

Do sự tấn công của các tác nhân gây kích ứng hoặc dị ứng như: Khói bụi, lông chó mèo, hóa chất tẩy rửa,…

Phụ nữ có những thói quen xấu trong sinh hoạt hàng ngày như: Hút thuốc lá, uống bia, rượu,…

Vấn đề vệ sinh răng miệng kém.

Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh hoặc ăn thức ăn cay nóng, chứa nhiều dầu mỡ hay đồ ăn khô cứng gây tổn thương vùng niêm mạc họng.

Hút thuốc lá khi mang thai – Nguyên nhân lớn gây viêm họng cho mẹ bầu

Triệu chứng viêm họng khi mang thai

Cũng giống như ở những người bình thường khác thì mẹ bầu khi mang thai có thể gặp phải một số triệu chứng điển hình như sau:

Đau họng. Khó nuốt. Nuốt vướng.

Sưng hạch bạch huyết.

Đau đầu.

Sổ mũi.

Ho khan hoặc ho có đờm.

Người mệt mỏi, chán ăn.

Có thể kèm theo sốt nhẹ hoặc sốt cao.

Khô rát họng.

Đôi khi cơ thể cảm thấy ớn lạnh.

Nặng hơn mẹ bầu có thể gặp triệu chứng: Khó thở, đau bụng hoặc buồn nôn.

Phụ nữ bị viêm họng trong 3 tháng đầu mang thai có nguy hiểm?

Các chuyên gia cho biết mẹ bầu bị viêm họng trong 3 tháng đầu thực tế không quá nguy hiểm tuy nhiên bệnh cần được điều trị và chăm sóc đúng cách để tránh những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé nếu để bệnh kéo dài, lúc này sẽ gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe của mẹ và sự hình thành phát triển của thai nhi.

Bên cạnh đó viêm họng khi mang thai thường khiến mẹ bầu bị ho, nếu để dấu hiệu này kéo dài sẽ rất nguy hiểm bởi khi mẹ ho sẽ gây ra áp lực cho vùng bụng điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự hoạt động của thai nhi trong bụng. Hơn nữa trong vòng 3 tháng đầu thai nhi còn rất non yếu nếu để tình trạng ho kéo dài rất dễ bị động thai hoặc sảy thai ngoài ý muốn.

Song song với việc đó trong giai đoạn đầu mang thai mẹ thường bị nghén nếu kèm theo viêm họng sẽ gây ra cảm giác mệt mỏi, chán ăn khiến thai nhi thiếu hụt dưỡng chất cần thiết để phát triển.

Điều trị viêm họng khi mang thai tại nhà

Súc miệng bằng nước muối ấm

Nước muối ấm có công dụng làm sạch vùng miệng họng, ngăn không cho vi khuẩn xâm nhập và có khả năng làm loãng dịch nhầy giúp làm thông thoáng vùng cổ họng, đem lại sự thoải mái, dễ chịu hơn cho mẹ bầu.

Mỗi ngày mẹ bầu nên súc miệng thường xuyên với nước muối ấm ít nhất 3 lần để đẩy lùi nhanh triệu chứng bệnh viêm họng.

Sử dụng tỏi tươi

Tỏi tươi mang trong mình hoạt chất kháng khuẩn mang tên acilin được ví như một loại kháng sinh tự nhiên. Vì vậy mẹ bầu sử dụng tỏi tươi khi bị viêm họng là phương pháp an toàn mà mang lại hiệu quả.

Có thể ngậm trực tiếp 2 tép tỏi tươi trong miệng khoảng 15-20 phút cho đến khi cảm thấy nóng ấm vùng cổ họng thì nhai rồi nuốt từ từ. Mỗi ngày lặp lại 2 lần.

Uống trà gừng mật ong

Uống trà gừng mật ong sẽ giúp phụ nữ mang thai được xoa dịu nhanh chóng vùng cổ họng, giúp làm ấm cơ thể và giảm ho nhanh.

Pha một ly trà nóng kèm theo một lát gừng thái mỏng sau khi đã được rửa sạch và gọt bỏ vỏ. Thêm vào ly trà 1 thìa cafe mật ong nguyên chất. Khuấy đều và từ từ thưởng thức khi trà còn nóng ấm. lưu ý mẹ bầu không nên uống trà vào buổi tối để tránh bị mất ngủ, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thai kì.

Dùng giấm táo

Giấm táo khi sử dụng cùng nước nóng sẽ tăng cao khả năng diệt khuẩn và chống viêm hiệu quả. Mẹ bầu bị viêm họng mỗi ngày có thể uống 1 ly giấm táo còn ấm hoặc lấy hỗn hợp này súc miệng thường xuyên mỗi ngày sẽ thấy triệu chứng bệnh viêm họng bị đẩy lùi nhanh chóng. Bên cạnh đó giấm táo còn có khả năng hỗ trợ điều trị một vài bệnh lý khác về hô hấp rất hiệu quả.

Uống nước cam nướng

Dân gian xưa nay vẫn lưu truyền về bài thuốc chữa bệnh viêm họng bằng trái cam nướng rất an toàn và hiệu quả. Phương pháp này hoàn toàn có thể áp dụng cho mẹ bầu.

Bằng cách chọn 1 trái cam tươi đem rửa sạch ròi thái lát sau đó đem nướng cho đến khi miếng cam khô lại là có thể sử dụng được. Chuẩn bị một ly nước sôi còn đang bốc hơi sau đó cho miếng cam đã nướng vào đó, thêm một chút muối, khuấy đều rồi uống từ từ khi hỗn hợp còn nóng ấm. Lặp lại 2 lần mỗi ngày và thực hiện đều đặn từ 3-5 ngày để điều trị bệnh.

Mẹ bầu bị viêm họng khi nào cần gặp bác sĩ

Phần lớn phụ nữ bị viêm họng khi mang thai có thể điều trị dứt điểm tại nhà bằng những phương pháp tự nhiên hoặc áp dụng những cách nêu trên. Tuy nhiên với những trường hợp phương pháp tự nhiên không khỏi sau vài ngày hoặc những trường hợp đặc biệt bắt buộc phải điều trị thì mẹ bầu cần đến thăm khám bác sĩ.

Sốt cao

Mẹ bầu bị khó thở, choáng váng kèm theo chóng mặt.

Cổ họng đau rát liên tục nhiều ngày.

Bị tiêu chảy.

mẹ bầu bị nổi phát ban trên da, cơ thể bị gai lạnh.

Đã áp dụng những phương pháp tự nhiên sau 3-5 ngày nhưng triệu chứng không thuyên giảm.

Lúc này bác sĩ có thể kê đơn thuốc cho mẹ bầu phù hợp với thể trạng và sức khỏe hiện tại. Tuy nhiên mẹ bầu cần lưu ý phải tuân thủ tuyệt đối liều lượng thuốc sử dụng theo đơn của bác sĩ. Báo ngay cho bác sĩ những dấu hiệu bất thường sau khi sử dụng thuốc để tránh những trường hợp xấu ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và em bé.

Phòng ngừa viêm họng khi mang thai bằng cách nào?

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ mỗi ngày. Đánh răng vào buổi sáng và buổi tối, đặc biệt là sau khi ăn.

Tập thói quen ăn uống lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể để thai nhi phát triển tốt.

Từ bỏ thơi quen xấu trong sinh hoạt hàng ngày như uống rượu bia, hút thuốc lá. Hạn chế ăn đồ cay nóng hay thực phẩm ngọt chứa nhiều đường.

Uống đủ lượng nước cần thiết mối ngày, lưu ý nên sử dụng nước ấm

Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, các tác nhân gây dị ứng, kích ứng cổ họng và đặc biệt là những đối tượng đang có bệnh về hô hấp.

Tập thói quen đeo khẩu trang kín mũi và miệng mỗi khi ra ngoài.

Thường xuyên luyện tập thể dục nhẹ nhàng phù hợp với sức khỏe của bản thân.

Biết cách giữ ấm cơ thể đặc biệt là thời điểm giao mùa, khí hậu lạnh. Vùng cổ và bàn chân là nơi cần được giữ ấm nhiều nhất.

Uống nhiều nước ấm mỗi ngày – Cách giúp mẹ bầu giảm viêm họng

viemduonghohap.vn đã tổng hợp những kiến thức cần biết về bệnh viêm họng cho phụ nữ đang mang thai 3 tháng đầu. Mong rằng mẹ bầu sẽ áp dụng đúng và biết cách phòng ngừa bệnh để giữ gìn sức khỏe tốt nhất cho cả mẹ và con. Tuy nhiên những trường hợp đặc biệt cần đi thăm khám bác sĩ thật sớm để đảm bảo rằng mẹ bầu và em bé không bị ảnh hưởng gì đến sức khỏe trong giai đoạn này.

Xem Ngay: Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Ăn Và Kiêng Gì Là Tốt Nhất

Triệu chứng điển hình của phụ nữ mang thai 3 tháng đầu là ốm nghén dẫn tới chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn, thèm ngủ… Có thể trong giai đoạn này bà bầu không ăn được nhiều nhưng đây là giai đoạn rất quan trọng với thai nhi. Chính vì thế theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ bầu nên đảm bảo có đủ 4 nhóm dưỡng chất là: đạm, tinh bột, chất béo, vitamin trong thực đơn của mình.

Đồng thời, để thai nhi phát triển khỏe mạnh, mẹ bầu cũng nên ưu tiên những chất sau:

– Protein: Đây là dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển mô bào thai và não, giúp cho bà bầu gia tăng lượng máu, duy trì năng lượng.

Đây là – Axit folic:dưỡng chất rất cần bổ sung khi mang thai 3 tháng đầu . Đặc biệt, axit folic giúp giảm nguy cơ dị tật ống thần kinh ở thai nhi. Do đó, mỗi ngày mẹ bầu cần phải bổ sung khoảng 400 mg axit folic vào chế độ ăn của mình.

– Canxi: Là chất cần thiết để phát triển hệ xương, răng, hoàn thiện hệ tim mạch và hệ thần kinh. Mẹ bầu thiếu canxi cũng sinh ra chứng huyết áp và đặc biệt là bệnh loãng xương về sau này.

ai trò của vitamin C cực kỳ cần thiết cho – Vitamin C: V mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu. Vitamin C giúp chống oxy hóa và tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu. Hạn chế được bệnh cảm lạnh, cảm cúm rất nguy hiểm trong giai đoạn này.

Mẹ bầu mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì?

– Nên ăn rau xanh và hoa quả: Đây là nhóm bổ sung vitamin, chất xơ cực kỳ hiệu quả. Không chỉ có vậy, mẹ bầu còn có thể dễ dàng hấp thụ canxi thông qua vitamin D trong rau, củ quả. Những loại rau xanh, hoa quả phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên bổ sung là: cải bó xôi, súp lơ xanh, bắp cải, cam, quýt, việt quất, táo, nho, bưởi…

– Nhóm thực phẩm bổ sung đạm (protein): Những thực phẩm giàu protein có nguồn gốc động vật tốt cho sức khỏe bao gồm: cá, hải sản (tôm, mực), thịt nạc, thịt gà, trứng… Protein nguồn gốc thực vật như: đậu nành, đậu lăng, hạt diêm mạch, quả bơ… Ngoài ra, mẹ bầu bổ sung protein từ cá hồi, cá chép, tôm, mực… cũng là đang cung cấp DHA để phát triển trí thông minh cho bé.

– Nhóm thực phẩm có tinh bột: Tinh bột cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động hàng ngày vì thế trong thực đơn của phụ nữ mang thai 3 tháng đầu cũng cần phải có tinh bột. Những loại tinh bột tốt cho sức khỏe là khoai tây, gạo, mì ống, ngũ cốc nguyên hạt…

– Nhóm thực phẩm chứa axit folic: Thiếu axit folic sẽ gây ra các dị tật ống thần kinh, thai vô sọ, thoát vị não, dị tật tim, sứt môi hở hàm ếch… Vì vậy, đối với câu hỏi mang thai 3 tháng đầu nên ăn gì thì câu trả lời không thể thiếu axit folic. Những thực phẩm chứa axit folic bao gồm: thịt gia cầm, thịt bò, ngũ cốc, rau dền, súp lơ xanh, đậu Hà Lan, đậu nành, cà rốt, cà chua, chuối…

– Nhóm thực phẩm chứa nhiều sắt: Thịt bò, thịt gia cầm, cá hồi, hàu (ăn chín), rau đay, mồng tơi, cải xoăn, ngũ cốc, các loại đậu…

– Thực phẩm bổ sung canxi: Có nhiều trong cua đồng, tôm, sữa và chế phẩm từ sữa, hạt vừng, cà rốt, giá đỗ…

– Thực phẩm sống hoặc chưa được chín kỹ: Như các loại sashimi, sushi, rau sống, thịt muối chua, nem chua, dưa muối chua bán ở chợ… Những loại thức ăn này tiềm ẩn vi khuẩn Listeria có thể khiến mẹ bầu bị tiêu chảy, nếu nặng có thể ảnh hưởng tới cả thai nhi.

– Thực phẩm hoặc gia vị cay nóng: Đây là những loại thực phẩm khiến cho mẹ bầu dễ bị nổi mụn, táo bón hoặc có thể đẩy tình trạng ốm nghén của mẹ bầu nặng hơn.

– Rượu, bia, cà phê, trà cũng là những thức uống mẹ bầu cần kiêng khi mang thai 3 tháng đầu.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Viêm Họng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Ảnh Hưởng Gì Không? Xem Ngay Tư Vấn Chuyên Gia trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!