Cập nhật nội dung chi tiết về Uống Sữa Bầu Đúng Cách: Không Phải Mẹ Bầu Nào Cũng Biết mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong giai đoạn mang thai, nhiều mẹ bầu ít chú trọng đến thời gian bổ sung sữa bầu sao cho đúng, lượng sữa bầu bổ sung bao nhiêu là đủ. Vì vậy, dù mẹ đã uống sữa bầu nhưng con yêu vẫn không hấp thụ trọn vẹn các dưỡng chất được truyền qua cơ thể mẹ. Bài viết này sẽ hướng dẫn mẹ bầu uống sữa bầu đúng cách nhất, giúp cả mẹ và bé đều hấp thụ tốt dinh dưỡng trong sữa bầu.
1. Lợi ích của sữa bầu với phụ nữ mang thai
Sữa bầu là loại sữa có công thức được nghiên cứu, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt của mẹ bầu trong thai kỳ. Sữa bầu đảm bảo cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển bé. Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu có thể bổ sung dinh dưỡng từ nhiều nguồn như uống thuốc bổ, ăn thực phẩm giàu dinh dưỡng và không nên bỏ qua sữa bầu.
Trong sữa bầu có hàm lượng vitamin và các khoáng chất giàu dinh dưỡng, mang đến những lợi ích tuyệt vời cho mẹ và bé.
– Hàm lượng sắt giúp ngăn ngừa thiếu máu:
Thiếu máu là hiện tượng rất dễ gặp trong giai đoạn mang thai. Cơ thể mẹ bầu bị thiếu máu do không được bổ sung đầy đủ hàm lượng sắt, dẫn đến mệt mỏi và chóng mặt. Nếu không điều trị kịp thời, chứng thiếu máu kéo dài khiến mẹ bầu gặp nguy cơ sinh non, bé yêu chậm phát triển so với tiêu chuẩn.
Trong sữa bầu có hàm lượng sắt cao. Uống sữa bầu trong suốt thai kỳ sẽ giúp mẹ bầu bổ sung hàm lượng sắt cần thiết cho cơ thể. Vitamin C, vitamin B12 có trong sữa cũng giúp mẹ bầu hấp thụ sắt tốt hơn.
– Canxi ngăn ngừa loãng xương:
Canxi có ý nghĩa quan trọng đối với thể trạng sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển của bé yêu. Canxi giúp cơ thể mẹ bầu thêm chắc khỏe trước sự phát triển và lớn lên của bé yêu trong bụng. Hàm lượng canxi trong sữa bầu giúp mẹ bầu ngăn ngừa loãng xương, phòng tránh hiện tượng chuột rút và đau lưng trong giai đoạn mang thai, nhất là những tháng cuối thai kỳ.
Canxi còn có vai trò quan trọng khi thúc đẩy sự hình thành và phát triển hệ xương, răng của bé yêu. Mẹ không nên đắn đo có nên uống sữa bầu hay không, bởi sữa bầu chứa rất nhiều canxi giúp bé cứng cáp ngay từ khi còn trong bụng mẹ.
Dinh dưỡng trong sữa bầu giúp mẹ bầu phòng ngừa thiếu máu và loãng xương – Chất xơ tiêu hóa giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa:
Giai đoạn mang thai, mẹ bầu rất dễ gặp các hiện tượng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, khó tiêu, táo bón. Trong sữa bầu có chứa chất xơ tiêu hóa và các men vi sinh tốt cho hệ tiêu hóa, giúp cơ thể mẹ bầu dễ dàng hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng. Mẹ bầu sẽ phòng ngừa được tình trạng táo bón và đầy bụng, mẹ bầu ăn uống ngon miệng hơn.
– Axit folic ngăn ngừa dị tật ống thần kinh:
Axit folic là một hoạt chất cần thiết được bổ sung trong những tháng đầu thai kỳ. Axit folic có vai trò quan trọng trong phát triển và phân chia tế bào. Mẹ bầu thiếu axit folic có thể dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng về sức khỏe của mẹ và bé như sảy thai, sinh non, dị tật ống thần kinh, hở hàm ếch ở bé.
Các chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyến nghị mẹ bầu bổ sung ít nhất 400-600 microgam axit folic mỗi ngày. Uống sữa bầu đúng cách, hàm lượng axit folic có trong sữa bầu hoàn toàn có thể đáp ứng nhu cầu bổ sung cho mẹ bầu.
– DHA giúp bé phát triển não bộ:
Mẹ bầu hoàn toàn có thể hỗ trợ bé yêu phát triển trí thông minh ngay từ những tháng đầu đời còn nằm trong bụng mẹ. Hàm lượng DHA trong sữa bầu là hoạt chất tuyệt vời giúp phát triển não bộ, hệ thần kinh của bé yêu. Khi chào đời, bé yêu sẽ có nền tảng dinh dưỡng tối ưu cho sự phát triển tư duy, trí tuệ.
Ngoài những dưỡng chất quan trọng kể trên, uống sữa bầu đúng còn hỗ trợ cơ thể mẹ bầu hấp thụ tốt các dinh dưỡng bổ sung từ nhiều nguồn khác. Các vitamin A, E, D và khoáng chất như kẽm, selen, phốt pho, natri… còn giúp tăng sức đề kháng của mẹ bầu. Cơ thể mẹ bầu sẽ được bảo vệ trước những tác nhân gây bệnh từ bên ngoài, chở che cho sự phát triển của bé yêu.
Trong tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ, mẹ bầu thường gặp hiện tượng ốm nghén và chán ăn. Việc ăn uống đầy đủ để đảm bảo dinh dưỡng cho cả mẹ và bé gặp nhiều khó khăn. Thiếu hụt dinh dưỡng dẫn đến sức khỏe của mẹ bầu suy giảm, bé yêu không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất.
Giai đoạn ốm nghén rất dễ bị thiếu chất nên mẹ cần uống sữa bầu
Vì vậy, mẹ bầu nên bắt đầu bổ sung sữa bầu ngay từ lúc biết tin mình mang thai. Mẹ bầu hãy duy trì uống sữa bầu trong suốt thai kỳ, đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển tốt của con yêu. Song song với việc uống sữa bầu đúng cách, mẹ bầu nên kết hợp bổ sung dinh dưỡng từ các khẩu phần ăn hàng ngày. Chế độ ăn uống cần bảo đảm cân đối, khoa học và đầy đủ nhóm thực phẩm có lợi cho mẹ bầu.
Mẹ bầu nên bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng như: trứng giàu canxi và protein, thịt nạc đỏ giàu năng lượng, cam và bưởi giàu vitamin C giúp tăng sức đề kháng. Mẹ bầu nên ăn các loại rau xanh lá đậm giàu chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Ngũ cốc, hạt óc chó và hạnh nhân chứa nhiều omega và DHA rất tốt cho não bộ của bé.
Sữa bầu là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời cho mẹ bầu và thai nhi
2. Mách mẹ uống sữa bầu đúng
– Liều lượng uống sữa bầu:
Sữa bầu rất giàu dinh dưỡng, mẹ bầu nên bổ sung ở liều lượng hợp lý với thể trạng cơ thể và sự phát triển của bé yêu. Nếu mẹ có cân nặng vừa phải, thai nhi đang phát triển đúng tiến độ, mẹ bầu chỉ nên uống trung bình từ 250 đến 500 ml sữa bầu mỗi ngày.
Mẹ bầu không nên uống quá nhiều sữa vì dư thừa chất dinh dưỡng sẽ không có lợi cho cả mẹ và bé. Mẹ có thể tăng cân quá mức, làm gia tăng nguy cơ tiểu đường thai kỳ. Bé yêu có nguy cơ bị thừa cân, có thể dẫn đến những hệ quả nghiêm trọng cho sức khỏe bé như suy tim, suy hô hấp, hạ thân nhiệt…
– Chọn hương vị sữa bầu mẹ yêu thích:
Sữa bầu đa dạng về hương vị như: trà sữa, dâu tây, cam, vani, trà xanh… Mẹ bầu hãy chọn sữa có hương vị dễ uống, phù hợp với sở thích. Với hương vị sữa yêu thích, mẹ bầu sẽ không bị ngán hoặc cảm giác khó chịu như hương vị không quen thuộc. Như vậy, mẹ bầu sẽ uống được nhiều hơn, hấp thụ tốt chất dinh dưỡng có trong sữa bầu.
– Chọn hãng sữa bầu uy tín:
Thị trường sữa bầu rất đa dạng với muôn vàn các hãng sữa nhập khẩu và sữa nội địa. Mẹ bầu nên chọn hãng sữa có thương hiệu uy tín, được các mẹ bầu khác tin dùng, mua sữa bầu tại các cửa hàng uy tín. Chọn được sữa bầu an toàn và có đầy đủ hàm lượng dinh dưỡng phù hợp, sức khỏe của mẹ bầu được bảo đảm và nhận được hiệu quả tích cực trong bổ sung sữa.
Mẹ bầu không nên “sính ngoại” khi chọn sữa bầu. Sữa ngoại được sản xuất theo công thức phù hợp thể trạng mẹ bầu ở nước ngoài, có thể không phù hợp với cơ thể mẹ bầu Việt. Mẹ bầu Việt nên tin dùng các hãng sữa bầu nội địa, thực tế rất nhiều mẹ bầu Việt đã dùng và hài lòng về sữa nội. Trong đó, các nhãn hiệu sữa Dielac Mama Gold, Optimum Mama Gold của thương hiệu Vinamilk được đánh giá là dễ uống, giàu dinh dưỡng.
– Thay đổi sữa bầu đúng cách:
Uống sữa bầu đúng cách, mẹ bầu không cần ép mình phải uống xuyên suốt một loại sữa cố định. Nếu nhận thấy sữa không phù hợp, mẹ bầu nên thay đổi sữa nhưng lưu ý là không nên thay đổi quá nhiều lần. Thay đổi sữa thường xuyên khiến cơ thể mẹ bầu phải tập thích nghi và làm quen, chậm hấp thụ dinh dưỡng.
Thay vì uống hết một lần, mẹ bầu có thể chia làm nhiều lần uống để cơ thể quen dần cũng như đỡ ngán. Mẹ bầu cũng có thể uống sữa kèm với bánh quy, ngũ cốc hoặc trái cây khô để dễ uống hơn.
Uống sữa bầu đúng giúp mẹ bầu hấp thụ tốt chất dinh dưỡng có trong sữa – Pha sữa bầu đúng cách:
Khi pha sữa, mẹ bầu nên pha đúng liều lượng được hướng dẫn để bảo đảm dinh dưỡng. Uống sữa bầu đúng, mẹ không nên dùng nước quá nóng để pha sữa vì sẽ làm mất chất dinh dưỡng của sữa.
Mẹ cũng không nên dùng nước quá nguội vì khiến sữa bị sống, mẹ bầu dễ bị rối loạn tiêu hóa. Đồng thời, mẹ nên chú ý sữa không nên loãng quá hay đặc quá. Sữa loãng không đủ hàm lượng dinh dưỡng, sữa đặc không đủ nước để hòa tan dinh dưỡng.
– Thời gian uống sữa bầu:
Mẹ bầu không nhất thiết phải uống sữa bầu vào một khoảng thời gian cố định trong ngày, mẹ bầu có thể uống sữa vào mọi thời gian khác nhau. Tuy nhiên, mẹ bầu không nên uống sữa bầu ngay trước khi đi ngủ vì dễ gây cảm giác đầy bụng, khó ngủ.
Thời điểm ngay trước bữa ăn, mẹ bầu không nên uống sữa vì sẽ no bụng, giảm lượng thức ăn bổ sung vào cơ thể trong bữa ăn. Mẹ bầu cũng không nên uống sữa bầu khi đói, mà nên ăn nhẹ bằng bánh bích quy rồi mới uống sữa.
Uống sữa bầu đúng cách rất quan trọng, đứng vị trí thứ hai sau chất lượng sữa để quyết định đến khả năng hấp thụ dinh dưỡng, hiệu quả trong hỗ trợ sức khỏe của mẹ và sự phát triển của bé. Bất kể là uống sữa bầu loại gì, mẹ bầu hãy áp dụng các cách uống sữa bầu kể trên.
2 ly Dielac Mama Gold mỗi ngày sẽ giúp mẹ có nền tảng sức khỏe tốt để chào đón bé yêu!
Chúc các mẹ bầu có một thai kỳ thật khỏe mạnh, bé yêu chào đời bình an và thật cứng cáp, bụ bẫm.
Sữa tốt dành cho bà bầu
Sữa tốt dành cho bà bầu là loại sữa có công thức được nghiên cứu và phát triển để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng đặc biệt của mẹ bầu trong thai kỳ, đảm bảo cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho sức khỏe của mẹ và bé như canxi, sắt, axit folic, các loại vitamin và khoáng chất …
Uống Sữa Cũng Cần Phải Đúng Cách
Thành phần dinh dưỡng của sữa
Trong 100ml sữa trung bình có 85% là nước, còn lại là các thành phần dinh dưỡng. Sữa là nguồn cung cấp năng lượng: trung bình 70-100kcal/100ml tùy loại sữa. Thành phần chất đạm của sữa khoảng 3,5-4,5gam/100ml, chủ yếu là casein (khoảng 80%) và đạm whey.
Đạm whey dễ hòa tan, dễ tiêu hóa, còn casein khó hấp thu và khó hòa tan vì casein kết hợp với canxi trong sữa và khi uống vào gặp dịch dạ dày sẽ dễ kết tủa. Sữa mẹ có tỉ lệ whey/casein khoảng 6/4 – 8/2, trong khi đó tỉ lệ này ở sữa động vật thì ngược lại.
Vì vậy, khi bú sữa mẹ, khả năng tiêu hóa và hấp thu nhanh hơn nên trẻ ít bị tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa. Bên cạnh đó, tỉ lệ canxi và casein kết hợp trong sữa động vật cũng cao hơn, nên sữa động vật khi đông sẽ cứng hơn và khó tiêu hóa hơn sữa mẹ.
Về nguyên tắc, đạm whey và casein đều cho năng lượng và giá trị dinh dưỡng như nhau. Do đó về mặt dinh dưỡng, đạm whey trong sữa như quân tiên phong đánh nhanh mở đường, còn đạm casein như là đại quân đi sau đánh chậm.
Với người gầy ốm, dễ bị rối loạn tiêu hóa thì sữa bổ sung thêm nhiều đạm whey giúp cơ thể dễ hấp thu hơn, mau đói hơn, nhưng với người bình thường nếu dùng sữa có bổ sung đạm whey sẽ dễ béo phì.
Thành phần chất béo trong sữa chiếm khoảng 4-5gam/100ml, chủ yếu là chất béo “no”. Đây là chất béo không tốt cho hệ tim mạch nói chung vì làm gia tăng lượng mỡ “xấu” trong máu. Hiện có các loại “sữa gầy” hay “sữa tách béo” là sữa được loại bỏ bớt thành phần chất béo, chỉ còn khoảng 1-2gam/100ml sữa.
Thành phần chất đường trong sữa là đường lactose khoảng 4,5-5gam/100ml. Nó ít ngọt hơn đường mía, tuy nhiên ruột non của chúng ta cần phải tiết ra men lactase thì mới tiêu hóa và hấp thu được chất đường từ sữa. Trong sữa còn có các vitamin như vitamin A, vitamin K, vitamin B, vitamin B2, B12 và acid niconitic.
Sữa là nguồn cung cấp các loại khoáng chất – nhất là canxi rất cần thiết cho quá trình tạo xương và răng. Nhưng trong sữa lại có rất ít chất sắt là chất cần để tạo máu.
Ai nên hạn chế uống sữa?
Không phải ai uống sữa cũng nhận được kết quả tốt như nhau, cụ thể là:
* Những người thừa cân, béo phì, người bị tiểu đường, cao huyết áp, bệnh lý mạch vành tim, người mắc bệnh gan nhiễm mỡ khi uống sữa sẽ dễ làm gia tăng lượng “mỡ xấu” trong máu. Những người bị bệnh sỏi mật nên hạn chế uống sữa vì thành phần chất béo trong sữa sẽ kích thích dễ gây đau quặn mật, viêm túi mật, viêm đường mật, viêm tụy cấp. Ở những người này nếu thích uống sữa, có thể uống sữa gầy (slim milk) hoặc sữa tách béo (skimmed milk).
* Một nhóm đối tượng khác nên chọn lựa loại sữa thích hợp khi uống, đó là các trẻ không dung nạp sữa do thiếu men lactase bẩm sinh ở ruột non; những người trên 65 tuổi không nên uống nhiều sữa sẽ dễ bị rối loạn tiêu hóa vì men lactase trong ruột non sẽ giảm dần từ sau 5 tuổi và đến sau 60 tuổi thì chỉ còn khoảng 20-30% so với lúc còn bú mẹ. Vì thế, nếu muốn uống sữa thì nên uống sữa đã tách đường (lactose – free).
* Với những người bị mắc bệnh viêm đại tràng mãn, hội chứng ruột kích thích: chất béo trong sữa hoặc thành phần casein trong sữa sẽ gây khó tiêu hóa và chậm hấp thu, dẫn đến việc khởi phát hoặc làm cho các triệu chứng bệnh rầm rộ hơn. Hoặc với những người bị viêm loét dạ dày mãn tính, sữa sẽ có tác dụng trung hòa axit, có thể làm giảm đau nhưng với một số bệnh nhân khác lại bị tăng co thắt hoặc kích thích niêm mạc dạ dày, dẫn đến đau bụng nhiều hơn.
Chúng ta có nên uống sữa không?
Trên quan điểm khoa học, ngoại trừ những trường hợp vừa đề cập ở trên thì câu trả lời là “có” vì sữa là thức uống bổ dưỡng và dĩ nhiên là khá ngon. Quan trọng sữa là nguồn cung cấp canxi chủ yếu cho chúng ta. Do đó không việc gì chúng ta phải từ chối việc uống sữa và chỉ cần1 -2 ly/ngày là đủ.
Tuy nhiên chúng ta cần tránh những quan điểm sai lầm sau đây:
– Ai cũng phải uống sữa hằng ngày vì sữa rất bổ dưỡng
– Chỉ cần uống nhiều sữa là đủ dinh dưỡng
– Uống sữa là ngừa được loãng xương và gãy xương.
Thực tế sữa là nguồn cung cấp canxi đáng kể cho chúng ta nhưng không nhất thiết phải uống sữa mới đủ canxi vì vẫn còn có nhiều thực phẩm cung cấp canxi như rau dền, cải xúplơ xanh, cá mòi, cua, tôm, nấm mèo, nấm hương, quả kiwi, rau ngót.
Đó là chưa kể sữa tươi không có nhiều vitamin D – trừ phi được nhà sản xuất thêm vào – mà vitamin D cực kỳ quan trọng trong khâu hấp thu canxi tại ruột, đồng thời giúp đưa canxi vào xương. Trong khi đó ở xứ nhiệt đới như Việt Nam, chỉ cần phơi nắng mỗi sáng (từ 6g- 8g) trong khoảng 15-20 phút là da chúng ta có thể tự tổng hợp ra vitamin D đủ để sử dụng.
Phải thừa nhận rằng chỉ có con người chúng ta là loài động vật có vú duy nhất trên hành tinh tiếp tục uống sữa sau khi đã đủ tuổi trưởng thành và ăn uống bình thường vì chúng ta phát hiện ra rằng: sữa là nguồn chủ yếu cung cấp canxi cho chúng ta. Canxi là thành phần chủ yếu để tạo xương giúp bộ xương chắc khỏe và phát triển.
Ngoài ra, sữa là thức uống bổ dưỡng vì cung cấp được năng lượng với khá đầy đủ chất béo, chất đường, chất đạm cùng các acid amin cần thiết, một số vitamin và khoáng chất.
Mẹ Bầu Uống Sữa Tươi Không Đường Thế Nào Cho Đúng?
Thành phần của sữa tươi không đường
Trên thị trường có 2 loại sữa tươi là sữa tươi tiệt trùng và sữa tươi thanh trùng. Sữa tươi thanh trùng được làm từ sữa tươi nguyên chất 100%, được xử lý ở nhiệt độ 90 độ C trong 30 giây rồi làm lạnh nhanh ở 40 độ C trong khi đó sữa tiệt trùng có thành phần từ sữa tươi có bổ sung thêm 1 số hương liệu tự nhiên, vitamin và khoáng chất. Sữa được xử lý ở khoảng 140 độ C trong 4 – 6 giây, sau đó làm lạnh đột ngột để tiêu diệt hết vi khuẩn và nấm men có hại. các loại sữa tươi thanh trùng cần được bảo quản lạnh, có hạn sử dụng ngắn (khoảng 10 ngày, nếu đun sôi thì chỉ được 2 ngày) trong khi sữa tiệt trùng có hạn sử dụng dài hơn (từ 6 tháng đến 1 năm).
Bảng thành phần giàu vitamin và khoáng chất của sữa tươi không đường đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mẹ bầu nếu sử dụng đúng cách.
Sữa rất giàu canxi và vitamin D có lợi cho quá trình hấp thụ canxi, giúp xương và răng chắc khỏe, giảm nguy cơ thiếu canxi ở thai nhi
Các protein phong phú và các amino acid chứa lưu huỳnh trong sữa có thể nâng cao hệ thống miễn dịch của cơ thể, điều chỉnh nội tiết và cải thiện vi tuần hoàn trong cơ thể
Sữa có chức năng ngăn chặn cơ thể mẹ hấp thu kim loại độc hại trong thực phẩm, từ đó làm giảm nguy cơ thai nhi hấp thụ các chất độc hại đó
Kali trong sữa có thể giữ cho thành mạch ổn định khi huyết áp cao, giảm nguy cơ tăng huyết áp do thai nghén ở mẹ bầu
Sữa có chứa một số chất an thần và canxi trong sữa cũng có thể làm giảm căng thẳng, vì vậy uống sữa 1 tiếng trước khi đi ngủ sẽ giúp mẹ bầu ổn định về cảm xúc và có thể ngủ ngon hơn
Kẽm trong sữa có thể thúc đẩy sự phát triển não bộ của thai nhi
Sắt, đồng và vitamin A trong sữa có tác dụng thẩm mỹ, vitamin B2 có thể cải thiện thị lực và ngăn ngừa xơ cứng động mạch vành
Sữa có khá dồi dào lượng carbohydrate giúp mẹ bầu duy trì năng lượng sống, giảm đi cảm giác mệt mỏi khi mang thai
Lượng nước trong sữa cung cấp nước cho hoạt động sống của cơ thể.
Không nên uống quá nhiều sữa tươi không đường trong cùng 1 thời điểm mà nên chia nhỏ ra thành nhiều lần để cơ thể dễ hấp thụ, tránh cảm giác đầy bụng
Lượng sữa tươi hằng ngày có thể uống tùy theo cảm nhận của mẹ bầu. Tuy nhiên, lượng sữa tươi tiêu thụ nên nằm trong khoảng 400 – 600 ml/ngày là tốt nhất
Mẹ bầu có thể thoải mái thay đổi lựa chọn nhiều loại sữa không đường khác nhau từ sữa dê, bò, cừu…
Sữa tươi không đường có công dụng tuyệt vời cho sức khỏe mẹ bầu dù uống vào buổi sáng hay buổi tối
Sữa tiệt trùng an toàn hơn vì đã qua xử lý nhiệt loại bỏ vi khuẩn. Mẹ bầu không cần phải dự trữ trong tủ lạnh, sữa có thể để được trong điều kiện bình thường khoảng sáu tháng. Chị em thích uống sữa tươi thanh trùng cần lưu ý bảo quản sữa trong tủ lạnh, ở nhiệt độ 3 – 5 độ C để bảo toàn thành phần dinh dưỡng trong sữa.
Ưu điểm nổi trội của sữa tươi không đường đó là còn nguyên chất, dễ hấp thu hơn và dễ uống hơn sữa bầu. Vì vậy, nếu trong trường hợp mẹ không thể uống được sữa bầu, bị kích ứng dạ dày, nôn ói khi sử dụng sữa bầu thì hoàn toàn có thể thay thế bằng sữa tươi không đường.
Mẹ không nên cho rằng chỉ cần uống sữa tươi là đã có đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển. Nên duy trì chế độ ăn giàu dinh dưỡng, bổ sung thêm thực phẩm như sữa chua, phô mai, đậu nành, thịt đỏ, cá, rau xanh… để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của thai nhi.
Không nên uống sữa tươi không đường với các loại nước trái cây, không uống cùng chocolate vì thành phần oxalate trong chocolate sẽ phá hủy canxi
Mẹ bầu không nên đun sữa tươi không đường ở nhiệt độ hơn 90 độ sẽ khiến sữa kết tủa, mất chất dinh dưỡng có trong sữa
Mẹ nên chọn sữa tươi có hàm lượng chất béo 1 – 2% để không bị tăng cân quá nhiều
Khi chọn mua sữa tươi không đường, chị em nên xem xét bao bì, đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, thành phần, ngày sản xuất và hạn sử dụng được in trên vỏ hộp. Như vậy sẽ tránh được trường hợp sữa hết hạn và có cách bảo quản phù hợp nhất.
Như vậy, việc mẹ bầu uống sữa tươi không đường là hoàn toàn có ích cho sức khỏe của mẹ. Các mẹ có thể tham khảo bài viết để lựa chọn sữa tươi đúng cách, nắm được một số lưu ý khi uống sữa tươi không đường. Chúc các mẹ có một thai kỳ thật khỏe mạnh!
Thích Viết lách, Du lịch, làm đẹp và nhảy
Cách Làm Sữa Mè Đen Nguyên Chất Không Phải Ai Cũng Biết
Cách làm sữa mè đen nguyên chất
Nguyên liệu và dụng cụ làm sữa mè đen nguyên chất:
– 100 g mè đen.
– 500 ml sữa tươi không đường.
– 150 ml sữa đặc.
– Dụng cụ: Ly, muỗng, chảo, máy xay sinh tố…
Bước 1: Bắc chảo lên bếp, cho mè vào và rang chín ở mức lửa vừa và đảo đều liên tục khoảng 5 phút thì tắt bếp.
Bước 2: Chờ mè đen nguội rồi xay nhuyễn với 500 ml nước bằng máy xay sinh tố, dùng rây hoặc túi vải lọc lấy nước. Bạn cho nước vừa lọc vào nồi, thêm 500 ml sữa tươi và 150 ml sữa đặc rồi bắc lên bếp đun sôi. Khuấy đều đến khi hỗn hợp sữa sôi lăn tăn thì tắt bếp.
Thành phẩm: Bạn có thể thưởng thức sữa nóng hoặc ấm và có thể nêm độ ngọt của sữa cho hợp khẩu vị. Nếu muốn uống lạnh có thể thêm đá hoặc cho vào ngăn mát tủ lạnh.
Mè đen hay có tên gọi quen thuộc khác là vừng đen chính là một loại nguyên liệu ngũ cốc được người dân Việt Nam sử dụng thường xuyên. Khi hấp thụ mè đen vào cơ thể, các chất sẽ chuyển hóa để tác động tốt đến hệ tiêu hóa, giảm hiện tượng táo bón. Đối với chị em phụ nữ, mè đen như một loại thần dược giúp làm đẹp da, tăng khả năng chống chọi của tóc đối với môi trường bên ngoài, tóc sẽ đen hơn. Còn nếu các bé thường xuyên ăn mè đen thì một lượng chất dinh dưỡng như vitamin E và B sẽ được hấp thụ nhanh chóng.
Đậu nành ngâm 6h hoặc qua đêm, sau đó đãi sạch vỏ. Mè đen rang chín. Cho đậu và mè đen vào máy xay chung với nửa lít nước cho nhuyễn. Đổ vào túi vải để nhồi. 1 lít nước còn lại cho từ từ vào mỗi lần 1 ít nhồi nhiệt tình vào cho đến khi hết nước, mỏi tay, trong túi chỉ còn bã.
Nguyên liệu và dụng cụ làm sữa đậu nành mè đen:
– 200 g mè đen.
– 200 g đậu nành.
– 120 g đường.
– Dụng cụ: Ly, máy xanh sinh tố, bếp…
Cách làm sữa đậu nành mè đen:
Bước 1: Đầu tiên, bạn đãi vỏ của đậu nành đã ngâm với nước khoảng 6 – 8 tiếng. Mè đen cho vào chảo rang chín.
Bước 2: Cho cả mè đen và đậu nành vào máy xay sinh tố xay nhuyễn với 1 lít nước. Sau đó, dùng khăn hoặc túi lọc để lọc bỏ phần bã.
Bước 3: Bạn đun sôi phần sữa đã lọc được, khi thấy vừa sôi thì để lửa liu riu rồi cho đường vào và khuấy đều cho đường tan hết. Vớt bỏ lớp bọt trên mặt sữa và đun thêm khoảng 2 phút thì tắt bếp.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Uống Sữa Bầu Đúng Cách: Không Phải Mẹ Bầu Nào Cũng Biết trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!