Đề Xuất 3/2023 # Tư Thế Ngồi “Chuẩn Không Cần Chỉnh” Cho Các Mẹ Bầu # Top 8 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Tư Thế Ngồi “Chuẩn Không Cần Chỉnh” Cho Các Mẹ Bầu # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tư Thế Ngồi “Chuẩn Không Cần Chỉnh” Cho Các Mẹ Bầu mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quá trình mang thai là khoảnh khắc ý nghĩa nhất trong cuộc đời người phụ nữ. Trong những tháng đầu, ngoài chế độ ăn uống, tập luyện sao cho hợp lý thì tư thế ngồi cũng vô cùng quan trọng. Tưởng chừng như chọn lựa tư thế ngồi là việc đơn giản, tuy nhiên, nó lại ảnh hưởng rất lớn đến sự thoải mái của mẹ bầu cũng như sức khỏe của em bé. Trong bài viết này, XHOME Eco sẽ giúp các bạn chỉ ra những tư thế ngồi dễ chịu nhất với mẹ bầu mà vẫn đảm bảo an toàn cho thai nhi.

Việc chọn lựa tư thế ngồi sao cho hợp lý ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi

Trong suốt thai kỳ, chắc hẳn nhiều người đã từng than phiền về những cơn đau ở lưng, cổ và vai. Điều này là khi trong quá trình mang thai, cơ thể của người mẹ bị thay đổi quá đột ngột, không kịp thích nghi với trọng lượng ngày càng tăng. Để giảm thiểu những cơn đau do thai kỳ gây ra, mẹ bầu cần phải tìm cho mình một tư thế ngồi hợp lý nhất. Đôi khi, tư thế ngồi sai lệch cũng có thể không chỉ dẫn đến đau và khó chịu mà còn có thể gây hại cho em bé hoặc dẫn đến chấn thương. Nó còn có thể ảnh hưởng xấu đến các chức năng cơ thể như tiêu hóa và thở. Vì thế, hãy duy trì một tư thế tốt trong suốt thai kỳ để ở lưng, vai, cổ và hông có thể giảm bớt căng thẳng. 

Tư thế ngồi không đúng cách sẽ dẫn đến những cơn đau ở lưng, cổ và vai

Tư thế ngồi tốt nhất cho bà bầu trong 3 tháng đầu cũng như trong suốt thai kỳ là tựa thẳng lưng vào thành ghế, bàn chân đặt thẳng trên mặt đất, đôi khi có thể thêm một chiếc gối nhỏ phía sau để tựa. Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một chiếc ghế nhỏ để kê chân, giảm bớt áp lực cho phần lưng người mẹ. Với các mẹ làm việc trong môi trường văn phòng, không nên ngồi một chỗ quá lâu, sau khoảng 40-45 phút, bạn nên đứng lên đi lại xung quanh hoặc tập thể dục nhẹ nhàng để lưu thông máu huyết và hạn chế tình trạng chuột rút.

Mẹ bầu không nhất thiết lúc nào cũng phải ngồi trên ghế

Tuy nhiên, vẫn có một số tư thế ngồi cần tránh vì sự nguy hiểm của nó đối với sức khỏe của mẹ bầu cũng như thai nhi.

Ngồi xổm, ngồi vắt chéo chân: Chắc hẳn mẹ đã nghe lời nhắc nhở này rất nhiều trong thai kỳ của mình từ những người lớn trong nhà. Điều này không phải là vô lý đâu, Theo các bác sĩ, thì trong quá trình mang thai, chị em không nên ngồi xổm vì việc này sẽ khiến lưng dưới bị đặt nặng áp lực. Đồng thời, việc ngồi vắt chéo chân cũng có thể khiến tình trạng phù chân khi mang thai trở nên tồi tệ hơn. Vì ở tư thế này, lượng máu lưu thông xuống phần chi dưới bị hạn chế, gây ra dãn tĩnh mạch. Do đó, phụ nữ mang thai nên phân đều lực lên cả hai chân và ngồi thẳng lưng.

Ngồi không tựa lưng: Trong những tháng đầu, tư thế này không gây ảnh hưởng nhiều, nhưng càng về sau, khi bụng đã băt đầu to lên, nếu không có điểm tựa, lưng của mẹ sẽ phải chịu một áp lực kinh khủng khi mẹ ngồi, từ đó khiến mẹ bị đau, mỏi.

Ngồi gập người về phía trước: Tư thế ngồi này tạo áp lực lên bụng, không những khiến cho mẹ bầu thấy không thoải mái mà còn gây nguy hiểm cho thai nhi. Trong giai đoạn thai nhi đang phát triển, ngồi gập có thể khiến lồng ngực của mẹ để lại dấu tích vết vĩnh viễn trên cơ thể của bé sau này.

Ngồi ngửa, thõng vai: Tư thế ngồi này không thích hợp cho thai phụ vì nó sẽ khiến vùng lưng phía dưới của mẹ căng ra, gây đau nhức, nhất là khi bụng bắt đầu to ra.

Ngồi nửa mông: Cố gắng đặt phần mông của mình hoàn toàn vào ghế, vì khi ngồi nửa mông, mẹ sẽ gây nhiều áp lực lên cột sống và tự đặt mình vào tình trạng nguy hiểm vì mẹ có thể ngã bất cứ lúc nào.

 

XHOME ECO – NỘI THẤT SẠCH

Green Interior Design 

Hotline: 02422155666

Trụ sở: Tòa nhà 168 Đường Láng – P Thịnh Quang – Q Đống Đa

Tag: noithatsach, quatrinhmangthai

Những Tư Thế Ngồi Tránh Sảy Thai Cho Bà Bầu

Tư thế ngồi ghế

– Phải ngồi sâu vào trong ghế, lưng tựa thẳng vào lưng ghế. Nếu ngồi ở mép ngoài ghế sẽ bị trượt, nếu ghế không ổn định còn có nguy cơ bị ngã.

– Khi ngồi ghế có lưng dựa, phải xếp khớp đầu gối cho đùi và cẳng chân vuông góc, đùi song song với mặt đất.

– Khi ngồi không được đặt ịch mông xuống ghế, trước tiên bạn nên đặt mông xuống phía ngoài rồi đẩy mông xuống vào phía trong.

Tư thế ngồi sai ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Tư thế ngồi sai ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Độ cao của bàn, bệ

Độ cao của bục là quần áo hoặc bồn rửa trong bếp nên ở vị trí vừa tầm để thai phụ không phải khom người hoặc rướn người.

Tư thế lên xuống cầu thang

Khi lên cầu thang, bạn không được khom lưng hoặc quá ưỡn ngực, ưỡn bụng, bạn nên duỗi thẳng lưng. Lúc xuống cầu thang, các bà bầu cần chú ý nhìn rõ các bậc cầu thang, bước lên, xuống chậm rãi và chắc chắn. Không nên chỉ bước bằng mũi chân, vì dễ gây nguy hiểm do ngã.

Thời gian cuối của thai kì, do bụng bà bầu nhô ra phía trước, che khuất tầm nhìn nên bạn có thể không thấy được bàn chân mình. Vì thế, bạn nên chú ý đặt bàn chân vững chắc rồi mới di chuyển thân thể. Nếu có tay vịn, nhất định bạn phải vịn vào tay vịn khi lên, xuống.

Tư thế khi nhặt các đồ vật

Khi nhặt các đồ vật trên mặt đất, trước tiên bạn phải gập đầu gối, sau đó hạ eo xuống, ngồi xuống vững chắc rồi mới nhặt đồ vật. Sau khi nhặt đồ vật xong, bạn nên đứng thẳng lên. Tuyệt đối không được khom người khi nhặt đồ vật.

Những động tác nên tránh trong lúc mang thai

Các bà bầu nên tránh làm các động tác như: điều khiển máy hút bụi, quỳ gối lau nhà, ngồi gập chân ra phía sau, mang xách nhiều đồ, đi xe đạp chở nhiều đồ, ngồi xổm, đứng quá lâu, đứng trên ghế để kiễng hoặc với…

Theo Megafun

Tại Sao Bà Bầu Không Được Ngồi Xổm? Những Tư Thế Bà Bầu Nên Tránh

Bài viết được tham vấn chuyên môn bởi nguyên trưởng khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La – bác sĩ CKII sản phụ khoa Nguyễn Thị Luyện, hiện công tác tại phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế.

Tại sao bà bầu không được ngồi xổm?

Trao đổi về nguyên nhân tại sao bà bầu không được ngồi xổm, chuyên gia y tế chia sẻ như sau:

Tư thế ngồi xổm dù không gây nguy hại đến mức nghiêm trọng cho sự an toàn của thai nhi, tuy nhiên, khi bụng mẹ to lên, phần dưới của cơ thể và cột sống vốn đã phải chịu áp lực rất lớn từ thai nhi sẽ lại bị kéo căng ra hơn, khiến cho mẹ cảm thấy đau nhói. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho các mạch máu ở chi dưới bị ùn tắc, không thể lưu thông, gây ra tình trạng suy giãn tĩnh mạch, phù nề nặng hơn hoặc mất trọng tâm dẫn đến dễ ngã, rất nguy hiểm. Mặt khác, mẹ bầu ngồi xổm nhiều trong thai kỳ còn có thể gây áp lực lên bàng quang khiến cho các mẹ bị đau bụng dữ dội. Bởi vậy, để đảm bảo an toàn cho thai nhi thì thường mẹ bầu không nên ngồi xổm trong thai kỳ.

Tuy nhiên, đối với các mẹ sắp sinh, tư thế ngồi xổm lại được khuyến khích sử dụng như một bài tập giúp xương chậu nở ra và dùng sức ép lên tử cung để đẩy em bé ra ngoài dễ hơn.

Những tư thế ngồi bà bầu nên tránh

Bên cạnh tư thế ngồi xổm thì trong thai kỳ, bà bầu cũng cần lưu ý tránh một số tư thế có thể gây hại đến sức khỏe, cụ thể như sau:

Tư thế ngồi chùng lưng, thõng vai

Thông thường, việc ngồi gù lưng khiến cho cơ thể chúng ta có cảm giác được thả lỏng. Tuy nhiên, trong thời gian mang thai, xương sống đã phải chịu một áp lực lớn khi phải chống đỡ cơ thể nặng nề của mẹ bầu. Bởi vậy, tư thế ngồi buông thõng người này chỉ làm mọi chuyện tệ hơn chứ không hề khiến mẹ bầu thoải mái.

Tư thế ngồi bắt chéo chân

Đối với một bộ phận lớn người dân, tư thế ngồi bắt chéo chân từ lâu đã trở thành thói quen khó bỏ. Thế nhưng tư thế bắt chéo chân này gây hại nhiều hơn lợi bởi nó có thể khiến tình trạng giãn tĩnh mạch chân trầm trọng (do máu khó lưu thông). Chưa kể việc thường xuyên ngồi bắt chéo chân khiến các dây thần kinh ở đùi bị chèn ép, dễ khiến tình trạng sưng phù chân của mẹ bầu trở nên trầm trọng hơn. Mặt khác, ngồi bắt chéo chân cũng có thể là nguyên nhân gây chứng bệnh viêm khớp và ảnh hưởng đến chân, hông, cột sống,

Ngoài ra, một số chị em, đặc biệt là những mẹ bầu ngồi làm việc văn phòng thường yêu thích tư thế gác chân lên cao. Tuy nhiên đối với mẹ bầu đang trong thời kỳ thai nghén, nếu thực hiện tư thế này sẽ khiến chân càng sưng phù khó chịu hơn.

Tư thế ngồi không có lưng tựa

Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu thường khó tránh khỏi việc cảm thấy mệt mỏi. Bởi vậy, nhiều mẹ bầu ngồi đâu, đứng đâu đều thích tựa lưng vào một thứ gì đó để giảm bớt sự mệt nhọc cho cơ thể. Tuy nhiên, không phải lúc nào mẹ bầu cũng có thể tựa lưng được một cách thoải mái. Việc mẹ bầu không chọn được một điểm tựa vững chắc nhất để tựa vào thì rất có thể sẽ bị xô ngã, gây ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Bên cạnh đó, nếu ngồi ghế tựa thì mẹ nên chọn loại ghế có lưng tựa cao để đỡ được hoàn toàn phần lưng.

Tư thế ngồi gập người về phía trước

Một trong những tư thế ngồi được đánh giá là hoàn toàn không hề tốt cho thai nhi đó là tư thế ngồi gập người về phía trước. Nguyên do là bởi khi mẹ ngồi gập người về phía trước sẽ tạo áp lực lên bụng. Việc làm này không những khiến cho mẹ bầu cảm thấy khó chịu, không thoải mái mà còn ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng. Bởi vậy, nếu mẹ bầu đang làm một công việc nào đó phải gập người hoặc có thói quen ngồi tư thế gập người thì cần phải xem xét lại, tránh gây ảnh hưởng tới sự phát triển của con trong bụng. Mặt khác, việc thường xuyên ngồi ở tư thế gập người cũng có thể khiến cho lồng ngực của mẹ chèn ép lên thai nhi và để lại dấu tích vĩnh viễn trên cơ thể bé đó!

Tư thế ngồi nửa mông

Bên cạnh tư thế ngồi bắt chéo chân thì ngồi nửa mông cũng là kiểu ngồi thường thấy của nhiều chị em phụ nữ. Thực tế, tư thế ngồi nửa mông lại không được  khuyến cáo thực hiện bởi người mang bầu. Nguyên do là bởi tư thế ngồi nửa mông khi mẹ bầu ngồi trên ghế hoặc giường gây nhiều áp lực lên cột sống. Đó là nguyên nhân tại sao nhiều mẹ thấy đau nhói ở lưng khi ngồi lâu như vậy. Hơn nữa, ngồi nửa mông rất dễ khiến cơ thể bị nghiêng dẫn tới thai nhi cũng nghiêng theo, trong trường hợp nguy hiểm con còn có thể bị chèn ép do mẹ ngồi nghiêng.

Tư thế ngồi tốt cho bà bầu

Theo các chuyên gia về sức khỏe sinh sản, tư thế ngồi tốt nhất dành cho người mang thai đó là tựa thẳng lưng vào thành ghế, nếu cần có thể kê thêm chiếc gối mềm vào đằng sau. Đối với những mẹ bầu phải làm việc cùng máy tính thì nên nghỉ ngơi đi lại, cứ làm 1 tiếng thì đi ra khỏi chỗ 10 phút. Trường hợp điều kiện làm việc không cho phép thì có thể vận động tay chân tại chỗ, đồng thời lưu ý một số điều sau:

Luôn ngồi thẳng lưng, vai hơi đẩy ra sau, không chùn lưng cũng không đẩy người.

Bà bầu hãy ngồi sâu vào trong ghế, mông chạm vào lưng ghế để đảm bảo lương tìm được điểm tựa tốt, nên trang bị thêm gối đệm ở chỗ đường cong của lưng để hạn chế tình trạng bị mỏi và đau lưng.

Bà bầu không nên gác cao chân hay bắt chéo chân khi ngồi. Hãy bảo đảm bàn chân đặt thoải mái trên sàn  (hoặc đặt chân thoải mái trên chiếc ghế thấp kê chân), đầu gối tạo góc 90 độ, phân bố đều trọng lượng cơ thể ở cả hai bên hông.

Bà bầu khi ngồi ghế xoay thì đừng nên vặn eo khi đang ngồi, thay vào đó, bạn hãy xoay cả người.

Bà bầu cũng không nên ngồi lâu quá 30 phút, hãy thường xuyên đứng lên, duỗi người, đi lại một chút, uống nước… Để đứng lên, bạn hãy dịch người về trước rồi đứng dậy bằng cách thẳng chân, tránh chồm người để đứng dậy.

Để có một dáng ngồi đúng tư thế, tốt cho sức khỏe của mẹ và bé trong thai kỳ thì ngay từ thời điểm trước mang thai, hãy tập nhớ và có thói quen ngồi đúng tư thế. Điều này hoàn toàn không thừa chút nào bởi nó không chỉ đem lại sức khỏe cho bà bầu trong thai kỳ mà còn giúp bạn có một dáng người đẹp hơn nữa đó!

Những lưu ý khi mang thai dành cho bà bầu

Sau khi giải đáp vấn đề tại sao bà bầu không được ngồi xổm, bác sĩ Nguyễn Thị Luyện cũng đưa ra một số lưu ý dành cho bà bầu trong thai kỳ để mẹ bầu có thể ổn định về sức khỏe, thuận lợi cho sự phát triển của con yêu trong bụng. Cụ thể như sau:

Chú ý nghỉ ngơi điều độ, ngủ đủ giấc, tránh vận động mạnh, khiêng vác đồ nặng. Mẹ bầu có thể vận động, đi lại nhẹ nhàng, áp dụng một số bài tập đơn giản sẽ tốt cho thai kỳ.

Thiết lập chế độ dinh dưỡng điều độ, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất cần thiết trong thai kỳ đồng thời tránh xa những thực phẩm gây hại, chất kích thích,…

Tránh xa các loại hóa chất độc hại, sóng wifi, bức xạ,…, tránh đi giày cao gót.

Tránh dùng các loại thuốc khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ.

Thăm khám thai định kỳ điều độ theo kịch hẹn của bác sĩ để tầm soát sức khỏe thai kỳ một cách tốt nhất.

Trong trường hợp mang thai khiến cơ thể mệt mỏi, chị em ngại chen chúc chật chội tại các bệnh viện công thì có thể tìm đến phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế – 12 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội.

Thạc sĩ – Bác sĩ CKI sản phụ khoa Trương Thị Vân.

Bác sĩ CKI sản phụ khoa Đinh Thị Quỳnh Huế.

Bác sĩ CKI sản phụ khoa Hà Thị Huệ.

Bác sĩ CKI sản phụ khoa Giao Thị Kim Vân.

Bác sĩ CKII sản phụ khoa Nguyễn Thị Luyện.

Bác sĩ chuyên khoa Y học Cổ truyền Nguyễn Thị Minh Tâm.

Thêm vào đó, Đa Khoa Y Học Quốc Tế đã và đang áp dụng thành công công nghệ 4.0 trong y tế, tiến hành triển khai hệ thống y tế điện tử hiện đại, hỗ trợ tư vấn qua điện thoại, chat trực tuyến 24/24; đặt lịch khám, lấy mã số khám qua mạng; hồ sơ bệnh án được bảo mật riêng tư theo quy định của ngành y tế. Chi phí niêm yết theo quy định, nói không với “văn hóa phong bì”.

Mọi thắc mắc xoay quanh vấn đề tại sao bà bầu xin không được ngồi xổm vui lòng hoặc liên hệ đường dây nóng 024)38 255 599 – 0836 633 399 hoặc ấn vào ĐÂY để được tư vấn cụ thể và miễn phí, 24/7 với bác sĩ sản phụ khoa đầu ngành.

Ngày sửa: 19-11-2020

Tư Thế Ngủ Cho Bà Bầu 3 Tháng Đầu

78% mẹ bầu bị rối loạn giấc ngủ trong thai kỳ

Mẹ bầu sẽ cảm thấy rất buồn ngủ ngay từ 3 tháng đầu thai kỳ, đặc biệt là vào ban ngày. Sự gia tăng của hormone progesterone dẫn đến sự thay đổi đột ngột này trong mô hình giấc ngủ. Hormone này điều chỉnh nhịp sinh học của người phụ nữ và khiến họ cảm thấy buồn ngủ. Tác dụng sinh nhiệt và gây buồn ngủ – ảnh hưởng của hormone Progesterone làm cho mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi và dễ gây nhầm lẫn với triệu chứng của bệnh cảm cúm.

Một nghiên cứu có tựa đề “Thay đổi theo chiều dọc trong cấu trúc giấc ngủ khi mang thai và sau sinh” bởi Tiến sĩ Lee cho thấy rằng trong tam cá nguyệt đầu tiên, tổng thời gian ngủ của người phụ nữ tăng, nhưng chất lượng giấc ngủ lại kém do tình trạng thức dậy liên tục. So với thời gian trước khi mang thai thì các giấc ngủ sâu cũng giảm đi. Hầu hết các phụ nữ phàn nàn về việc họ cảm thấy buồn ngủ, mệt mỏi và trầm cảm. Tìm hiểu: DHA cho bà bầu, hỗ trợ giảm nguy cơ trầm cảm, sinh non.

Phần ngực nhạy cảm và đau nhức khiến phụ nữ khó có thể ngủ ngon giấc. Nếu mẹ bầu thích nằm sấp thì khi bụng bầu phát triển hơn về kích thước sẽ gây cho mẹ cảm giác khó chịu.ĐỂ LẠI THÔNG TIN ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ VỀ SỨC KHỎE THAI KỲ

Vậy đâu là tư thế ngủ khi mang thai lý tưởng nhất? Một gợi ý cho mẹ là hãy thử nằm nghiêng – đây là tư thế ngủ lý tưởng để nuôi dưỡng bé. Ngoài ra mẹ cũng hay đổi sang một chiếc áo ngực có kích cỡ phù hợp hơn với bộ ngực đang phát triển của mình. Mẹ có thể mặc một chiếc áo ngực thể thao hoặc chọn 1 chiếc áo ngực thoải mái nhất để mặc đi ngủ và sử dụng một chiếc gối ôm dài để nâng đỡ cho bộ ngực đau nhức của bạn.

Hormone Progesterone cũng là 1 nguyên nhân khiến mẹ luôn có cảm giác buồn tiểu. Tác dụng ức chế của các hormone lên cơ trơn sẽ kích thích cảm giác này. Ngoài ra, sự phát triển của tử cung cũng sẽ tạo áp lực lên bàng quang và do vậy làm tăng tần suất đi tiểu. Mẹ sẽ thức dậy thường xuyên để “giảm bớt” áp lực ở bàng quang và vì thế mà giấc ngủ của mẹ bị gián đoạn.

Ốm nghén là tình trạng phổ biến trong 3 tháng đầu thai kỳ, chúng khiến cho hầu hết các mẹ bầu cảm thấy buồn nôn vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Ốm nghén cũng có thể khiến mẹ phải bật dậy lúc nửa đêm và làm gián đoạn giấc ngủ của mẹ. Hầu hết tình trạng buồn nôn thường nghiêm trọng hơn do lượng đường trong máu thấp trong giai đoạn mang thai.

Giải pháp: Mẹ có thể giảm bớt triệu chứng buồn nôn với một số phương pháp dân gian hoặc viên uống bổ sung (sau khi đã tham khảo ý kiến bác sĩ). Gừng là một phương thuốc từ tự nhiên rất hữu hiệu trong việc giảm cảm giác buồn nôn. Châm cứu, bấm huyệt cũng có thể giúp mẹ giảm ốm nghén.

Hormone Progesterone gây ra hiệu ứng “thư giãn” trên toàn cơ thể. Nó cũng làm thư giãn van dạ dày khiến những thứ có trong dạ dày và axit tràn vào thực quản của bạn, gây cảm giác khó tiêu sau bữa ăn, làm gián đoạn giấc ngủ nếu mẹ bầu ngủ sau khi ăn.

Giải pháp: Bà bầu nên dành một khoảng thời gian thích hợp để thức ăn được tiêu hóa trước khi đi ngủ. Ăn chậm và chú ý theo dõi xem những loại thức ăn nào dễ gây ra tình trạng này.

3 tháng đầu thai kỳ là sự kết hợp của những bất ngờ và phấn khích, đặc biệt là với những người lần đầu làm mẹ. Trong khi điều chỉnh để làm quen với những thay đổi về thể chất và tinh thần, với một số phụ nữ thì điều này thật tuyệt vời, trong khi nhiều người khác lại cảm thấy những trải nghiệm này thật kinh khủng. Một nghiên cứu được thực hiện trên các phụ nữ lần đầu làm mẹ và phụ nữ mang bầu những lần tiếp theo cho thấy, những người mang bầu lần tiếp theo thường có giấc ngủ kéo dài hơn từ 45 phút đến 1 giờ mỗi đêm.

Giải pháp: Nếu bạn quá căng thẳng, hãy viết ra những cảm xúc của mình trong một cuốn sổ và cố gắng tìm giải pháp thích hợp. Ví dụ như nếu bạn lo lắng về việc sinh đẻ, bạn có thể đăng ký một lớp học tiền sản để giúp thư giãn đầu óc và cơ thể. Trước khi đi ngủ bạn có thể làm những hoạt động nhẹ nhàng như uống một cốc sữa nóng, tắm nước ấm, lắng nghe một bản nhạc du dương hoặc thực hiện một bài tập thể dục giúp thư giãn cơ thể và làm lắng xuống những cảm giác tiêu cực. Ngoài ra, bổ sung đầy đủ dưỡng chất khi mang thai sẽ giúp mẹ bầu khỏe mạnh, tránh lo âu căng thẳng. Tham khỏa: Top 6 viên uống DHA cho bà bầu

Tư thế ngủ cho bà bầu 3 tháng đầu

Thời điểm mang thai trong 3 tháng đầu kích thước bụng của mẹ đang nhỏ. Tuy nhiên, cơ thể mẹ đã có những thay đổi rõ rệt ảnh hưởng đến giấc ngủ. Vậy tư thế ngủ như thế nào là lý tưởng cho bà bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ.

1. Tư thế nằm nghiêng về bên trái khi mang thai 3 tháng đầu

Thay vì nằm sấp hay nằm ngửa, nằm nghiêng về một bên sẽ tốt hơn nhiều, và tư thế lý tưởng nhất là nằm nghiêng về bên trái. Nằm nghiêng về bên phải sẽ làm tăng áp lực lên gan và các bác sĩ sẽ yêu cầu bạn tránh làm như thế. Bên trái là tư thế tốt nhất bởi chúng ngăn ngừa tình trạng gan bị gây áp lực do tử cung phát triển, cho phép bào thai lấy đủ oxy và chất dinh dưỡng qua nhau thai. Nằm nghiêng bên trái cũng giúp cải thiện tuần hoàn máu và giảm năng lượng dành cho việc duy trì dòng tuần hoàn máu tốt nhất cho cả mẹ và bé.

Bạn có thể thay đổi tư thế ngủ khi mang thai từ nghiêng trái sang nghiêng phải nếu bạn không thích nằm nghiêng trái lâu. Bạn không bắt buộc phải nằm đúng một tư thế mà có thể đổi bên, chỉ cần chắc chắn rằng bạn sẽ không nằm nghiêng bên phải quá lâu.

​Nằm nghiêng về bên trái là tư thế ngủ khi mang thai lý tưởng nhất

2.Tư thế ngủ cho bà bầu nằm ngửa trong 3 tháng đầu

Trong 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ vẫn có thể lựa chọn tư thế nằm ngửa để ngủ nếu mẹ đã quen với tư thế này. Tuy nhiên, do sự phát triển của tử cung trong thai kỳ, mẹ nên tránh nằm ngửa trên mặt phẳng, Bởi vì sự gia tăng kích thước và khối lượng của tử cung sẽ gây áp lực lên các cơ ở lưng, cột sống, các mạch máu chính, và do đó làm thay đổi dòng tuần hoàn máu trong cơ thể và em bé của bạn.

Tư thế nằm ngửa cũng sẽ khiến bạn bị đau cơ, phù nề và gây ra bệnh trĩ. Tư thế này có thể làm giảm huyết áp, dẫn tới hiện tượng chóng mặt. Đối với một số phụ nữ, nó có thể làm tăng huyết áp và thậm chí gây ra chứng ngưng thở khi ngủ (hơi thở nông khi ngủ).

Nhưng mẹ có thể lựa chọn việc nằm ngửa trên lưng trong tư thế ngồi, với một vài chiếc gối chèn sau lưng để nâng đỡ cơ thể. Tư thế này có thể giúp mẹ tránh được hiện tượng ợ nóng.

Như vậy, tư thế nằm nghiêng về một bên với đầu gối co lại là tư thế thoải mái nhất cho các bà bầu. Và 3 tháng đầu tiên của thai kỳ chính là khoảng thời gian thích hợp để bạn làm quen với việc ngủ nằm nghiêng về bên trái.

Mẹ Bầu Trong 3 Tháng Đầu Thai Kỳ Nên Nằm Tư Thế Nào?

Sự thay đổi đột ngột của nội tiết tố khi mang thai là nguyên nhân dẫn đến tình trạng mệt mỏi của mẹ bầu. Nhất là về đem, chân tay thường có cảm giác tê buồn, nhức mỏi nên rất khó ngủ.

Mẹ chuyển mình thường xuyên và có thể nằm ở một tư thế không tốt cho thai nhi khiến cho tử cung bị chèn ép và không tốt cho sự phát triển của bé cũng như có thể gây ra một số vấn đề cho bà bầu. Vì thế, tư thế ngủ đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe của mẹ và bé.

Mẹ bầu trong 3 tháng đầu thai kỳ nên nằm tư thế nào?

3 tháng đầu thai kỳ nên nằm tư thế nào? Nằm nghiêng là tư thế ngủ cho bà bầu để thai nhi được phát triển tốt nhất, đặc biệt khi em bé ngày càng lớn lên trong bụng mẹ. Vậy nên ngủ nghiêng bên trái hay bên phải để tốt cho cả mẹ và bé?

Nghiêng bên trái

Ngủ nghiêng bên trái được xem là tư thế “lý tưởng” cho mẹ bầu. Bởi vị trí của tử cung khi mang thai chèn ép vào tĩnh mạch chủ dưới và nhiều cơ quan khác. Vì thế tư thế này thuận lợi cho hoạt động lưu thông máu của cơ thể, giúp đưa tử cung về vị trí trung gian, giảm chèn ép mạch máu và tăng lưu thông tuần hoàn trong cơ thể.

Ngủ nghiêng về bên trái cũng làm giảm áp lực cho gan và thận. Điều này có nghĩa nhiều bộ phận trên cơ thể có thể hoạt động bình thường, giúp giảm các vấn đề sưng tấy ở bàn tay, mắt cá chân và bàn chân của bạn.

Nghiêng bên phải

Nếu tư thế bên trái là lý tưởng, vậy nằm nghiêng bên phải thì sao? Nhiều chuyên gia khẳng định rằng: Mẹ bầu nằm nghiêng bên phải không gây bất kỳ nguy hiểm nào cho thai nhi. Tuy nhiên, tư thế nằm nghiêng chỉ có thể phù hợp và mang lại sự thoải mái cho một vài thai phụ. Tuy nhiên, tư thế này khiến trục tử cung lệch sang phải nhiều hơn, tăng chèn ép vào tĩnh mạch chủ dưới khiến lượng máu từ chi dưới trở về tim giảm sút, dẫn đến máu từ mẹ đến nuôi thai nhi cũng giảm.

Nằm kê chân

Khi mang thai, do việc lưu thông máu không được ổn định, mẹ bầu thường xuyên bị sưng, phù chân. Để giải quyết tình trạng này, mẹ nên kê một chiếc gối dưới chân khi ngủ.

Nằm kê chân giúp máu huyết được lưu thông giúp chân được thoải hơn, giảm tình trạng tê buồn tay chân nhờ đó mẹ ngủ ngon và sâu hơn, không còn tình trạng mệt mỏi vào ngày hôm sau.

Ngủ sấp có phải là tư thế ngủ tốt cho bà bầu?

Tư thế ngủ sấp không được khuyến khích trong toàn thai kỳ mà chỉ trong khoảng thời gian đầu cho đến khoảng tuần 18 của thai kỳ, bởi lúc này không gây nhiều biến chứng. Tuy nhiên khi thai nhi lớn, việc mẹ bầu nằm sấp sẽ gây áp lực lên tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch chính bơm máu từ tim đến chân. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu nói chung và làm giảm việc cung cấp chất dinh dưỡng cho em bé.

Lưu ý về giới tính của em bé

Nhiều bà mẹ thắc mắc rằng liệu tư thế nằm ngủ của mẹ bầu có thể quyết định giới tính bé yêu hay không?. Các mẹ yên tâm, đây chỉ là truyền thuyết mà không có bất kỳ một bằng chứng khoa học nào. Không có một nghiên cứu nào cho mối liên hệ nào giữa tư thế ngủ và giới tính thai nhi.

Mẹ bầu ngủ không đúng tư thế có ảnh hưởng gì không?

3 tháng đầu thai kỳ nên nằm tư thế nào? Một số vấn đề có thể xuất hiện ở bà bầu nếu nằm ngủ không đúng tư thế. Cụ thể như:

Đau lưng

Do sức nặng dồn về phía bụng, sự phát triển kích cỡ của tử cung và thai nhi là hai nguyên nhân làm cho mẹ bị các cơn đau nhức lưng hành hạ.

Mắc các vấn đề về tiêu hóa

Mẹ có thể bị các triệu chứng ợ chua, ợ hơi, nóng rát từ bụng lên tới ngực làm phiền nếu ngủ sai tư thế, nhất là khi nằm ngửa ( vì nằm ngửa khiến dạ dày và thực quản nằm ngang bằng nhau nên acid dễ trào lên hơn)

Tụt huyết áp

Nằm sai tư thế làm lượng máu và oxy đưa đến thai nhi không đủ và gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Mắc bệnh trĩ

Khi mẹ bầu nằm ngửa sẽ tạo áp lực lớn lên vùng chậu làm cho búi trĩ bị sa xuống gây ra nhiều tình trạng nguy hiểm hơn.

Địa chỉ khám thai được nhiều khách hàng tin tưởng

Gói thai sản đại Đa khoa phương Nam ra đời nhằm giúp thai phụ có kế hoạch chăm sóc thai nhi toàn diện để con yêu của bạn được phát triển khỏe mạnh. Khi chọn gói thai sản, thai phụ không chỉ được tư vấn 3 tháng đầu thai kỳ nên nằm tư thế nào, mà khách hàng còn được những lợi ích sau:

Quá trình mang thai được theo dõi bởi đội ngũ bác sĩ chuyên môn cao. Đồng thời lên kế hoạch siêu âm phát hiện dị tật thai nhi theo từng giai đoạn để theo dõi sức khỏe thai kỳ.

Bác sĩ chuyên khoa nhi tư vấn chế độ dinh dưỡng phù hợp với từng thai phụ.

Thăm khám đều đặn, phát hiện sớm các vấn đề bất thường.

Thai sản trọn gói giúp thuận tiện cho quá trình sinh đẻ.

Trẻ sơ sinh được chăm sóc toàn diện.

Chi phí gói chăm sóc sức khỏe thai kỳ phù hợp, và không thu thêm phụ phí.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tư Thế Ngồi “Chuẩn Không Cần Chỉnh” Cho Các Mẹ Bầu trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!