Top 7 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Mẹ Bầu Bị Thiếu Máu Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Europeday2013.com

Mẹ Bầu Nên Ăn Gì Để Không Bị Thiếu Máu ?

Tình trạng thiếu máu khi mang thai rất nguy hiểm, có thể dẫn đến nhiều biến chứng như sinh non, trẻ sinh ra thiếu cân nặng hoặc trầm cảm sau sinh đối với các bà mẹ. Chính vì thế, bên cạnh chế độ nghỉ ngơi, mẹ bầu cần bổ sung các loại thực phẩm bổ máu vào bữa ăn hàng ngày để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.

NHỮNG THỰC PHẨM GIÚP MẸ BẦU KHÔNG BỊ THIẾU MÁU TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI

Bí Đỏ chứa rất nhiều dưỡng chất có giá trị cao như protein, carotene, vitamin, amino axit, canxi, sắt…

Hàm lượng sắt và kẽm trong bí ngô đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của bà bầu, giúp tăng cường sản sinh máu, tăng lưu thông máu. Do đó, mẹ bầu nên thường xuyên bổ sung bí đỏ vào thực đơn hàng ngày để phòng ngừa thiếu máu thai kỳ.

Bí đỏ có thể chế biến thành món hầm xương, cháo, chè rất ngon và bổ dưỡng

Trong thời gian mang thai, mẹ bầu thường được khuyến khích sử dụng nhiều súp lơ xanh để bổ sung lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là giúp bổ máu bởi giá trị dinh dưỡng giàu sắt, protein, canxi, crom, carbohydrate, vitamin A và vitamin C.

Súp lơ xanh giàu sắt, protein, canxi, crom, carbohydrate, vitamin A và vitamin C tốt cho mẹ bầu

Trứng gà có hàm lượng chất khoáng phong phú như: kali, natri, magie, photpho, sắt. Chúng cũng chứa các loại vitamin như: vitamin A, D, B2, B6, B12, acid folic, cholin.

Trong trứng có chứa omega 3 và hàm lượng protein dồi dào. Do đó, trứng gà cung cấp một lượng lớn các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi cũng như bổ sung lượng máu cho mẹ bầu.

Tuy giàu dưỡng chất nhưng trứng gà cũng có hàm lượng cholesterol khá cao. Chính vì vậy mẹ bầu không nên ăn quá nhiều trứng gà. Mức an toàn cho mẹ bầu khi ăn trứng gà là chỉ nên ăn từ 3 đến 4 trứng mỗi tuần.

Bà bầu nên ăn 3-4 quả trứng gà/tuần để đảm bảo đầy đủ dưỡng chất

Bên cạnh các loại hoa quả, bà bầu nên ăn các loại hát sấy khô như óc chó, hạt hướng dương, hạt bí,… Đây đều là các loại hạt nằm trong top những thực phẩm bổ máu cho bà bầu. Tuy nhiên, bà bầu nên đảm bảo nguồn gốc, hàng sạch, tránh mua phải những loại hạt bị ngâm tẩm hóa chất rất nguy hiểm

Trong thời gian mang thai, việc bổ sung lượng sắt và khoáng chất rất cần thiết cho mẹ bầu. Việc ăn một trái chuối vào mỗi bữa sáng sẽ giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai, ngoài ra còn giảm triệu chứng táo bón cực kì hiệu quả.

Chuối tiêu rất giàu dưỡng chất giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai

Thực phẩm bổ máu cho bà bầu tiếp theo chính là cháo bột yến mạch. Trong cháo bột yến mạch chưa rất nhiều các chất xơ hòa tan, protein và các vitamin nhóm B, sắt, canxi, magie, phốt pho,… không chỉ có tác dụng ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở bà bầu mà còn rất có lợi cho hệ tiêu hóa của các mẹ bầu trong giai đoạn thai kì.

Đứng đầu trong danh sách thực phẩm giàu sắt cho bà bầu, thịt bò là thực phẩm được nhắc đến đầu tiên khi bà bầu thiếu máu, hẳn mẹ nào cũng nghĩ ngay đến thịt bò. Gần như cứ 85mg thịt sẽ cung cấp cho mẹ tới 2,1mg sắt.

Cũng giống như thịt bò, ức gà là bộ phận trên cơ thể gà có chứa nhiều sắt nhất. Trung bình 100gr ức gà sẽ chứa khoảng 0,7mg sắt. Vì thế, trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên ăn nhiều ức gà lại càng có lợi nhiều hơn cho sức khỏe của mẹ.

Với nhiều hàm lượng omega-3, cá hồi là thực phẩm bổ máu được nhiều mẹ bầu ưu tiên lựa chọn. Bổ sung cá hồi vào khẩu phần ăn không chỉ ngăn ngừa được các hiện tượng như: máu đông, bệnh về tim mạch, nguy cơ bị đột quỵ, huyết áp… mà còn cung cấp hàm lượng sắt nhất định rất tốt cho cơ thể mẹ.

Chế độ ăn hợp lý khi mang thai sẽ không bị thiếu máu giúp cho mẹ bầu khỏe mạnh và thai nhi được đảm bảo một cách tốt nhất.

Thực Phẩm Hữu Cơ Cho Mẹ Bầu Bị Thiếu Máu

Trong thời kỳ mang thai, nếu bà bầu thiếu sắt sẽ cảm thấy mệt mỏi, chóng mặt thậm chí ngất xỉu. Mặc dù sắt rất quan trọng khi mang bầu nhưng khoảng 50% phụ nữ mang thai không có đủ khoáng chất quan trọng này.

Bị thiếu máu không chỉ ảnh hưởng không tốt đến thai phụ mà còn gây ra nhiều hậu quả xấu cho bé sau này. Thiếu máu trong thai kỳ có thể gây nguy cơ sinh non và trẻ sinh nhẹ cân, bé có nguy cơ mắc phải các chứng bệnh khó trị như thiếu máu.

Chính vì vậy bạn cần bổ sung thêm những thực phẩm giàu chất sắt để cơ thể luôn khỏe mạnh và thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Các loại rau ăn lá có màu xanh chứa thành phần sắt cao như: rau bina, cải xoăn, cần tây, rau ngót, cải xanh, cải xoong, rau bí. Bạn có thể chế biến các loại rau bằng nhiều cách như: làm salad trộn với dầu dấm thành phần lành tính, luộc, xào, nấu canh, nấu cà ri, thêm vào súp. Điều quan trọng là cần lựa chọn các loại rau ăn lá tươi sạch theo mùa, đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả mẹ và bé.

Còn được gọi là cải bó xôi, với mỗi 85 gram rau bina có chứa 3.4 miligam sắt, cao hơn cả thịt bò khi so sánh cùng khối lượng, ngoài ra còn cung cấp nhiều dưỡng chất có lợi khác như beta-carotene, folate, vitamin C và canxi. Rau bina rất dễ chế biến và hầu như phù hợp với khẩu vị ăn của tất cả mọi người. Chị em có thể xào loại rau này với thịt sẽ rất ngon miệng đấy.

Tập trung bổ sung vitamin C cho cơ thể thông qua các loại quả mọng như việt quất, nho, dâu tây, mâm xôi giúp khả năng hấp thu sắt tăng gấp 6 lần. Bản thân chúng cũng chứa hàm lượng sắt đáng kể. Vì vậy bạn có thể sử dụng chúng như một loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu một cách hữu hiệu. Bên cạnh đó, đây là những trái cây chứa nhiều chất xơ, nước, vitamin và khoáng chất cần thiết, trong khi đó lượng calo không cao.

Theo Đông y, nho giúp bổ khí, tăng cường thể lực và bổ máu. Nho chứa nhiều đường glucose, can-xi, phốt-pho, sắt, vitamin, amino axit… những chất này rất cần thiết để tăng cường sức khỏe và bổ sung máu cho cơ thể người già, phụ nữ mang thai, và những người thường xuyên mệt mỏi do thiếu máu.

Nhờ chứa sắt dễ hấp thụ và axit folic, vitamin B12, chuối trở thành loại quả hàng đầu dành cho những người thiếu máu do thiếu sắt, đặc biệt là các mẹ bầu. Ngoài ra trong loại quả này còn chứa rất nhiều dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, điển hình là: các vitamin A, C, E, D, vitamin nhóm B và nhiều thành phần khác.

Nhờ vậy khi bổ sung một quả chuối mỗi ngày, mẹ bầu và thai nhi sẽ nhận được rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Ăn chuối vào bữa sáng là sự lựa chọn hoàn hảo để điều trị và ngăn ngừa tình trạng thiếu máu cho phụ nữ mang thai. Ngoài ra, chuối còn giúp chị em giảm triệu chứng táo bón hiệu quả.

Trong 100g khoai lang có 0.61mg sắt – hàm lượng không quá nổi trội nhưng vẫn là loại thực phẩm nhiều sắt cho mẹ bầu hữu hiệu bởi chúng dễ hấp thu, lại chứa nhiều dưỡng chất khác. Đặc biệt, ăn khoai lang còn giúp hạn chế cảm giác ốm nghén rất hiệu quả. Thai phụ bị rối loạn tiêu hóa cũng có thể sử dụng khoai lang bên cạnh sữa chua giúp tiêu hóa tốt và các loại men vi sinh bổ sung lợi khuẩn dành cho mẹ bầu để tăng cường hiệu quả.

Thành phần dinh dưỡng trong bí ngô khá đầy đủ, giá trị dinh dưỡng cũng khá cao. Hàm lượng vitamin C trong bí ngô non nhiều hơn trong bí ngô đã chín. Tuy nhiên, trong bí ngô chín thì hàm lượng canxi, sắt, carotene lại cao hơn trong bí ngô non, những chất dinh dưỡng này có tác dụng hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh hen suyễn. Ngoài ra, bí ngô giàu hàm lượng sắt và kẽm, kẽm trực tiếp ảnh hưởng tới chức năng thành thục của hồng cầu; chất sắt lại là nguyên tố vi lượng cơ bản tạo ra hemoglobin giúp bổ sung lượng máu cho cơ thể, giúp mẹ bầu tránh được bệnh thiếu máu.

Nghiên cứu gần đây cho thấy, bí ngô giàu hàm lượng sắt và kẽm, kẽm trực tiếp ảnh hưởng tới chức năng thành thục của hồng cầu; chất sắt lại là nguyên tố vi lượng cơ bản tạo ra hemoglobin giúp bổ sung lượng máu cho cơ thể, giúp mẹ bầu tránh được bệnh thiếu máu.

Tỏi, quế, húng quế, húng tây, hương thảo thường được dùng như một loại gia vị giúp món ăn thêm phần thơm ngon hấp dẫn. Bên cạnh khả năng làm tăng hương vị, các loại rau gia vị này còn giúp điều hòa huyết áp, bổ sung sắt và một số vi chất quan trọng như kali, mangan, phot pho cho mẹ bầu trong thai kỳ.

Các loại hạt sấy khô như mắc ca, hạnh nhân, hướng dương, hạt bí, óc chó, hạt lanh… là nguồn chất sắt dồi dào để ngăn ngừa bệnh thiếu máu. Bạn nên ăn những loại hạt này thay cho đồ ăn vặt hàng ngày.

Mỗi chén ngũ cốc có bổ sung sắt dành cho mẹ bầu chứa tới 10mg thành phần này. Do đó mẹ bầu có thể sử dụng các loại ngũ cốc hương vị thơm ngon, đóng gói tiện lợi để ăn sáng, giải quyết những cơn đói bất chợt hoặc thêm vào bữa phụ giữa buổi để đảm bảo dinh dưỡng trong thai kỳ.

Trái cây sấy Trong thai kỳ, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể rất lớn. Tuy nhiên tình trạng ốm nghén lại ảnh hưởng rất nhiều tới tình trạng ăn uống trong các bữa chính. Vì vậy việc ăn vặt vừa là giải pháp bổ sung dinh dưỡng, năng lượng vừa hạn chế sự mệt mỏi trong giai đoạn này. Trong đó, trái cây sấy là loại thực phẩm bổ sung sắt cho bà bầu rất lý tưởng trong những bữa nhẹ này. Chỉ ¼ chén nho khô, cơ thể được cung cấp 0.78mg sắt, còn mơ thì chứa tới 0.6mg sắt.

Sắt từ thức ăn có nguồn gốc động vật sẽ có được hấp thu tốt hơn so với sắt từ nguồn gốc thực vật. Vì vậy, các sản phụ ưu tiên ăn nhiều thịt, cá, trứng, vừa tăng thể lực cho mẹ và vừa cung cấp dưỡng chất cho thai nhi.

Việc hấp thu chất sắt sẽ trở nên hiệu quả hơn nếu các mẹ bầu đồng thời tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu vitamin C sau bữa ăn. Lúc này, nguồn trái cây tươi vùng nhiệt đới sẽ cho phép các sự lựa chọn đa dạng cho sản phụ. Đó là các loại hoa quả có tính chua như ổi, cam, quýt, bưởi, dâu, cà chua, kiwi, đu đủ, sơ ri… Nên ăn nguyên trái thay vì ép lấy nước, vì trái cây còn cung cấp lượng lớn chất xơ, giúp mẹ bầu đi đại tiện dễ dàng, phòng tránh táo bón.

Bên cạnh đó, việc cung cấp chất sắt sẽ gặp hạn chế nếu như sản phụ vô tình dùng chung với những chất làm ức chế hấp thu sắt. Đó là chấthay chất Cũng nên hạn chế dùng các sản phẩm từ sữa bởi các sản phẩm này ngăn chặn sự hấp thụ chất sắt từ thực phẩm, đặc biệt là đối với phụ nữ; nên dùng cách xa bữa ăn chính. Tương tự, chất caffeine cũng kìm hãm sự hấp thụ chất sắt từ thực phẩm; do đó, cũng không uống cà phê, coca hay nước ngọt có gas trong bữa ăn mà chỉ uống sau ăn 2 tiếng.

Vì Sao Mẹ Bầu Hay Bị Chuột Rút?

Chuột rút có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng có xu hướng gia tăng khi tuổi cao và đặc biệt là ở phụ nữ mang bầu.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chuột rút

Dây chằng bị kéo căng

Ngoài ra, vào đầu thai kì, bà bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải… dẫn đến chứng co cứng cơ. Khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con; điều này đồng nghĩa với các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng,…

Thiếu canxi

Một nguyên nhân phổ biến khác khiến bà bầu bị chuột rút là do thiếu canxi. Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kỳ cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để “phục vụ” cho sự phát triển của bé. Khi lượng canxi không được cung cấp đầy đủ, cơ thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,…

Bà bầu bị chuột rút không chỉ đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, nhất là giấc ngủ khiến sức khỏe của cả mẹ và bé đều không được đảm bảo. Vì thế, ngay từ đầu thai kỳ, mẹ cần tìm hiểu thật kỹ về hiện tượng này để có cách khắc phục hiệu quả.

Trọng lượng tăng nhanh

Tình trạng bà bầu bị chuột rút có nhiều nguyên nhân có thể là do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút (nhất là về đêm và càng đến cuối thai kỳ càng xảy ra thường xuyên hơn).

Chứng huyết khối tĩnh mạch

Khi mang thai, phụ nữ bị hội chứng này cao gấp 5 đến 10 lần. Đây là hiện tượng đông máu, thường xuất phát ở một trong các tĩnh mạch sâu ở dưới chân. Dòng máu khi từ chân di chuyển về tim cần phải chống lại lực hấp dẫn, lại gặp phải áp lực của bụng đang ngày càng đè nặng xuống cộng với sự thay đổi mạnh mẽ của lượng máu và nội tiết tố trong cơ thể, tất cả làm cho quá trình tuần hoàn máu trở nên phức tạp hơn bình thường. Các triệu chứng của hội chứng huyết khối tĩnh mạch tương tự như chuột rút ở chân.

Các cách khắc phục chuột rút ở mẹ bầu

Thường xuyên rèn luyện những bài tập khởi động ở chân như đi bộ, yoga để giúp tuần hoàn máu, hạn chế bị chuột rút.

Nên uống đủ ít nhất 2 lít nước mỗi ngày hoặc nhiều hơn vào những ngày nắng nóng và sau khi tập thể dục.

Massage các vùng bụng, tay, chân, lưng,… để cải thiện lưu thông tuần hoàn. Đồng thời làm giảm sưng phù, bớt bị chuột rút, đau lưng và hạn chế tình trạng táo bón khi mang thai.

Các mẹ nên nằm nghiêng về bên trái và để chân cao hơn một chút để hạn chế tê chân. Mẹ có thể kê một chiếc gối hoặc chăn phía dưới chân.

Tránh đứng hoặc ngồi chéo chân một chỗ quá lâu sẽ làm tăng nguy cơ bị chuột rút. Hãy để đôi chân mình được hoạt động và nghỉ ngơi đúng thời điểm.

Nên bổ sung canxi, magie, vitamin… cho mẹ bầu bằng các loại thực phẩm như cá, sữa, trứng, gà, gan, hải sản, đậu, các loại đậu, rau cải, vừng, các loại giáp xác, các loại rong biển, tía tô…

Lưu ý: Trường hợp bị chuột rút ở vùng bụng, mẹ bầu cần hết sức chú ý vì đây cũng có khả năng là dấu hiệu của nguy cơ sảy thai sớm. Tỉ lệ sảy thai khi mẹ bầu bị chuột rút vùng bụng là 1/4 ca. Nguyên nhân do sự đột biến nhiễm sắc thể, hoặc trứng thụ tinh không nằm đúng trong tử cung mà lại nằm ở vùng khung xương chậu.

Mẹ Bầu Bổ Sung 6 Thực Phẩm Này Hằng Ngày Không Lo Thai Lưu Vì Thiếu Máu

​Nếu mẹ bầu bị thiếu máu trong 3 tháng đầu thai kỳ thì nguy cơ thai nhi chết lưu hoặc bị sảy sẽ tăng cao. để bảo đảm sức khỏe của bản thân và thai nhi trong bụng mình, mẹ bầu cần “nạp” đủ lượng sắt cần thiết cũng như nhiều dưỡng chất khác.

Lượng sắt mà mẹ bầu cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là 19-24 mg. Vì thế, mẹ nên lựa chọn cho mình những loại thực phẩm giàu sắt và vitamin như các loại thịt đỏ, bí đỏ, ngũ cốc, gan…

Mẹ bầu thiếu máu nguy hiểm như thế nào?

Nếu mẹ bầu bị thiếu máu trong 3 tháng đầu thai kỳ thì nguy cơ thai nhi chết lưu hoặc bị sảy sẽ tăng cao. Do đó, ở giai đoạn này, mẹ bầu nên thường xuyên khám thai để xét nghiệm máu, kiểm tra lượng sắt, hồng cầu, đảm bảo mình không bị thiếu máu và các dưỡng chất khác.

Thiếu máu ở tam cá nguyệt thứ 2, mẹ bầu phải đối mặt với nguy cơ sinh non. Hơn nữa, thiếu sắt trong giai đoạn này, thai nhi có thể bị suy dinh dưỡng, miễn dịch yếu và não chậm phát triển.

Ở 3 tháng cuối, chứng thiếu máu có thể gây nguy hại đến tính mạng của mẹ khi chuyển dạ, vì lúc này, tỉ lệ băng huyết sau sinh là rất cao.

Thế nên, để bảo đảm sức khỏe của bản thân và thai nhi trong bụng mình, mẹ bầu cần “nạp” đủ lượng sắt cần thiết cũng như nhiều dưỡng chất khác.

Chế độ ăn uống dành cho mẹ bầu thiếu sắt

Ở các nước đang phát triển và nước nghèo trên thế giới, tỉ lệ thai phụ bị thiếu máu là rất cao do chế độ dinh dưỡng không đủ chất, nhất là ở những bà bầu mang thai đôi. Nhưng thiếu sắt mới là nguyên nhân chính gây ra việc thiếu máu.

Lượng sắt mà mẹ bầu cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là 19-24 mg. Vì thế, mẹ nên lựa chọn cho mình những loại thực phẩm giàu sắt và vitamin như các loại thịt đỏ, bí đỏ, ngũ cốc, gan…

Bên cạnh đó, mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về việc bổ sung thêm sắt bằng viên uống. Tuy nhiên, việc “nạp” quá nhiều sắt sẽ khiến mẹ bầu gặp rắc rối với chứng táo bón hoặc đau bụng. Hãy kiểm tra thường xuyên lượng sắt trong máu của mình để đảm bảo nó vừa đủ, không thừa cũng không thiếu.

– Dâu tây: chứa nhiều viamin C, giúp cơ thể hấp thụ chất sắt từ thức ăn hoặc viên uống tốt hơn. Đồng thời, mangan có trong dâu tây cũng “góp công” trong quá trình hình thành và phát triển hệ xương của thai nhi.

– Cà chua: giúp việc lưu thông máu được tốt hơn. Đồng thời, cà chua cũng chứa nhiều vitamin A, rất tốt cho mắt của thai nhi.

– Nho:giàu canxi và sắt, bổ sung thêm máu và làm giảm mệt mỏi, làm cho các mẹ cảm thấy “tràn đầy năng lượng”.

– Cam: vitamin C có trong cam sẽ giúp cơ thể mẹ hấp thụ sắt tốt hơn và tăng cường hệ miễn dịch, phòng tránh được các loại bệnh thường gặp.

– Thịt có màu đỏ: như thịt bò, heo, cừu…rất giàu sắt, hỗ trợ tốt quá trình sản xuất máu của cơ thể.

– Bí đỏ: giúp bổ sung sắt cho cơ thể mẹ bầu, từ đó ngăn ngừa chứng thiếu máu.

Chúc mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh!

7 LOẠI TRÁI CÂY THAI NHI RẤT THÍCH MẸ NÊN ĂN MỖI NGÀY NHÉ 4 LOẠI THỨC UỐNG CỰC KỲ TỐT CHO MẸ BẦU TRONG NHỮNG NGÀY NẮNG NÓNG