Top 15 # Xem Nhiều Nhất Tại Sao Mẹ Bầu Bị Đau Lưng Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Europeday2013.com

Tại Sao Mẹ Bầu Bị Đau Lưng? Làm Gì Để Trị Đau Lưng Trong Thai Kỳ?

Bà bầu đau lưng là triệu chứng sẽ gặp ở phụ nữ mang thai, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng cuối, tình trạng đau lưng kéo dài hơn, tần suất cũng nhiều hơn. Vậy tại sao mẹ bầu thường bị đau lưng trong thai kỳ? Có thể giảm đau lưng cho thai phụ bằng những cách nào?

1. Tại sao bà bầu đau lưng?

Có một số nguyên nhân dẫn đến việc đau lưng ở bà bầu, thường xuất hiện ở giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.

Bà bầu đau lưng do cột sống cong và chịu áp lực khi thay đổi tư thế

Là nguyên nhân chính dẫn đến triệu chứng đau lưng của mẹ bầu. Khi thai nhi lớn dần, bụng trước to ra, trọng lượng cũng tăng đáng kể. Phần bụng nhô ra phía trước nhiều hơn, phâng ngực và cùng cụt cong ra sau, trọng tâm cơ thể thay đổi. Để giữ cân bằng, mẹ bầu thường có xu hướng ngả người về phía sau hoặc lấy tay đỡ phần lưng, bụng. Quá trình này sẽ làm căng cơ lưng, triệu chứng đau xuất hiện và ngày càng thường xuyên hơn khi đến giai đoạn cuối thai kỳ hoặc với mẹ bầu thai đôi.

Do yếu cơ bụng

Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau lưng của mẹ bầu. Cơ bụng có vai trò hỗ trợ cột sống và vùng lưng. Khi mang thai, cơ bụng của mẹ sẽ bị giãn ra tương đối, nhiệm vụ chính của cơ bụng lúc này là bảo vệ bào thai bên trong, vai trò hỗ trợ vùng lưng và cột sống giảm. Cộng thêm sự đè ép của bụng bầu lên vùng lưng, những lý do này đều dẫn đến việc bà bầu đau lưng .

Sự xuất hiện hormone trong thai kỳ

Trong thời gian mang thai, cơ thể người mẹ sẽ tiết ra một loại hormone tự nhiên nhằm giúp dây chằng ở khớp khung chậu giãn nở, chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Hiện tượng này vô tình gây ra biểu hiện đau lưng mệt mỏi khi mang thai nếu như các khớp quá lỏng lẻo.

2. Bà bầu đau lưng từ tháng mấy? Biểu hiện ra sao?

Không phải mẹ bầu nào cũng có triệu chứng và thời gian đau lưng như nhau. Tình trạng mỏi lưng có thể sẽ xuất hiện rất sớm, trong tuần 18 dù bụng bầu chưa lớn nhưng hoàn toàn có thể gặp phải. Hầu hết mẹ bầu bị đau lưng 3 tháng cuối và có mẹ còn kéo dài đến thời gian đã sinh con.

Biểu hiện phổ biến mẹ gặp phải là cảm giác đau khớp nối giữa xương cụt và xương chậu hoặc cảm giác mỏi phần eo. Cơn đau có thể bất chợt và kéo dài cả ngày. Có nhiều mẹ bầu thường đau mỏi về đêm.

Một số mẹ còn cảm thấy cơn đau nhói, như có điện giật, bắt đầu từ vùng lưng hoặc mông lan dần xuống chân. Biểu hiện này khá giống với đau dây thần kinh tọa, nếu gặp phải tình trạng như vậy, mẹ nên đến bác sĩ để sớm được chẩn đoán.

3. Bà bầu đau lưng quá phải làm sao?

Bà bầu đau lưng thì phải làm sao là câu hỏi nhiều được rất nhiều mẹ bầu hỏi marryfamily để tìm cách điều trị “bệnh” đau lưng thai kỳ. Để làm giảm cơn đau mỏi lưng, mẹ bầu có thể áp dụng những cách sau:

Tập đi, đứng, ngồi, ngủ đúng tư thế

Đứng thẳng, mở rộng lồng ngực, 2 vai thẳng hàng, kéo về phía sau. Khi đứng hãy mở rộng 2 chân bằng vai, tìm một tư thế đứng thoải mái nhưng chắc chắn và không nên đứng lâu 1 chỗ.

Với tư thế ngồi, nên lựa chọn vị trí ngồi có tựa lưng. Tốt nhất nên có 1 vật để nâng cao phần chân của mẹ bầu để phần đầu gối ngang bằng phần mông. Tư thế ngồi vắt chéo chân, co rụm 2 chân vào sát người là 2 tư thế không nên ngồi. Mẹ bầu cũng không nên ngồi lâu một chỗ, sau khoảng 1h mẹ nên đứng lên đi lại để thay đổi tư thế vừa giúp thư giãn cơ vừa giúp máu lưu thông tốt hơn.

Khi nằm ngủ tư thế được khuyến cáo là nên nằm nghiêng trái, điều này giúp oxy và dinh dưỡng chuyển đến báo thai tốt hơn, bé cũng hấp thụ tốt hơn đồng thời làm giảm áp lực đè nén lên vùng thắt lưng, xương chậu. Mẹ có thể sử dụng gối bầu để hỗ trợ tư thế nằm tốt hơn.

Tập thể dục

Duy trì thói quen tập thể dục là cách giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng đau lưng thai kỳ. Mẹ có thể đi bộ, đạp xe đạp tại chỗ hoặc tập các động tác yoga phù hợp để giảm bớt sự căng thẳng lên cột sống, tăng cường tính dẻo dai của khớp cơ

Massage cho bà bầu

Nếu cơn đau mỏi kéo dài, mẹ hãy nhờ người thân nhẹ nhàng massage vùng eo hoặc đến các cơ sở massage mẹ bầu. Massage cho bà bầu trong giai đoạn này không chỉ giúp mẹ bầu thư giãn gân cốt và còn tác động đến tinh thần, mẹ sẽ thấy thoải mái và phấn chấn hơn.

Thuốc giảm đau

Đây là phương pháp không được khuyến khích khi mang thai nhưng với những mẹ bầu có tình trạng đau lưng nặng hoặc có tiền sử mắc chứng đau lưng kinh niên thì vẫn có thể cần đến sự hỗ trợ của thuốc giảm đau dưới sự chỉ định của bác sĩ

Vì Sao Mẹ Bầu Thường Bị Đau Lưng Khi Mang Thai ?

1. Vì sao phụ nữ mang thai thường bị đau lưng ?

Trong thời kỳ mang thai, tử cung ngày càng lớn dần làm cho cột sống thắt lưng của người mẹ buộc phải cong về phía trước nhiều hơn; đoạn ngực và cùng cụt cong ra sau, trọng tâm cơ thể thay đổi.

Để giữ thăng bằng trong lúc di chuyển, bà bầu thường phải ngả người về phía sau; dùng tay nâng đỡ phần lưng khiến lưng chịu áp lực lớn. Tư thế này làm cho cột sống bị cong, dẫn đến tổn thương và đau lưng.

Trong thời gian mang thai, cơ thể người mẹ sẽ tiết ra một loại hormone tự nhiên nhằm giúp dây chằng ở khớp khung chậu giãn nở, chuẩn bị cho quá trình sinh nở. Hiện tượng này vô tình gây ra biểu hiện đau lưng mệt mỏi khi mang thai nếu như các khớp quá lỏng lẻo.

2. Biểu hiện đau lưng khi mang thai

Biểu hiện đau lưng khi mang thai thường xảy ra phổ biến nhất sau tam cá nguyệt thứ hai và có thể kéo dài đến tháng thứ 6 sau sinh. Một số thay đổi sinh lý trong thai kỳ là nguyên nhân chính gây ra đau lưng. Các loại đau lưng phổ biến nhất khi mang thai là:

3. Cách khắc phục tình trạng đau lưng

Tập đi đứng đúng tư thế và chỉnh sửa tư thế đúng bằng cách hạ mông xuống; kéo thẳng hai vai về phía sau và đứng thẳng, vươn người lên cao.

Khi ngồi, ghế nên có miếng đệm lót để tựa lưng, đặt chân lên một chồng sách hoặc ghế và ngồi thẳng, với vai của bạn xuôi xuống

Nằm ngủ, đệm không nên quá cứng hoặc quá mềm. Nằm nghiêng sang bên trái giúp máu – oxy và dưỡng chất lưu thông tới thai nhi, giúp thai nhi hấp thụ một cách hiệu quả nhất và còn giúp giảm áp lực đè lên vùng lưng, thắt lưng và xương chậu. Nên sử dụng gối bà bầu để nằm nghiêng ở tư thế thoải mái

Massage, trị liệu vùng lưng và toàn thân hay các bài tập thư giãn cho bà bầu; nhằm làm cho vùng thắt lưng hông duỗi thẳng, đúng tư thể mà không cần căng cơ quá mức

Nếu muốn nhặt món đồ dưới đất, bà bầu không nên cúi xuống đột ngột khiến cột sống bị bẻ cong. Tư thế tốt cho cột sống là ngồi xổm xuống, uốn cong đầu gối nhưng vẫn giữ thẳng cột sống lưng.

Mang loại giày có phần đế phù hợp cho phụ nữ mang thai: Loại giày đế bằng thường không thể hỗ trợ tốt nhất cho tư thế đi đứng của mẹ bầu; trừ khi nó được chêm thêm một miếng lót với bề dày thích hợp. Giày cao gót có thể làm bạn bị mất cân bằng và dễ ngã về phía trước, rất nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi

Mẹ Bầu Bị Đau Lưng Có Nên Dùng Thuốc Giảm Đau?

Phụ nữ đang mang thai có nên uống thuốc giảm đau hay không?

Mẹ bầu bị đau lưng áp dụng liệu pháp Trị liệu Thần kinh Cột sống có hiệu quả không?

Chữa đau lưng cho mẹ bầu bằng Trị liệu Thần kinh Cột sống ở đâu mới tốt?

Bên cạnh những triệu chứng buồn nôn, mệt mỏi và sưng chân, hầu hết phụ nữ đều bị đau lưng tại một số thời điểm trong thai kỳ. Tuy nhiên, vì tình trạng sức khỏe đặc thù trong giai đoạn này, mẹ bầu bị đau lưng sẽ cần cân nhắc kỹ lưỡng khi tìm kiếm phương pháp điều trị.

Theo thống kê từ nhiều chuyên gia, cứ ba phụ nữ sẽ có hai người phải đối mặt với chứng đau lưng trong thời kỳ mang thai. Các cơn đau có thể phát sinh ở mọi vị trí trên lưng. Trong đó, đau thắt lưng chiếm phần lớn trường hợp.

Tình trạng mẹ bầu bị đau lưng có thể xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau chủ yếu là do cơ thể thay đổi trong thời gian mang thai. Để giải quyết vấn đề trên, không ít phụ nữ mang thai chọn cách uống thuốc giảm đau.

Phụ nữ đang mang thai có nên uống thuốc giảm đau hay không?

Cảm giác đau nhức, đặc biệt là ở lưng, có thể khiến mẹ bầu cảm thấy mệt mỏi vô cùng, gây ảnh hưởng không nhỏ cả về thể chất lẫn tinh thần của người phụ nữ. Đồng thời, hệ lụy đôi khi còn có tác động đến sự phát triển của thai nhi.

Tuy nhiên, phụ nữ đang mang thai cần lưu ý rằng tương tự nhiều loại thuốc điều trị khác, thuốc giảm đau cũng có nguy cơ gây hại cho thai nhi, ví dụ như dị tật bẩm sinh. Mặc dù mẹ bầu có thể dùng thuốc dưới sự kiểm soát chặt chẽ của bác sĩ, nhưng thực tế rủi ro trên vẫn còn đó.

Vì vậy, nhằm đảm bảo an toàn cho con chưa chào đời, thay vì uống thuốc, phụ nữ mang thai nên cân nhắc lựa chọn biện pháp chữa đau lưng an toàn hơn, chẳng hạn như Trị liệu Thần kinh Cột sống.

Mẹ bầu bị đau lưng áp dụng liệu pháp Trị liệu Thần kinh Cột sống có hiệu quả không?

Giãn dây chằng cột sống ở vùng thắt lưng, cơ bụng suy yếu hay trọng tâm cơ thể nghiêng về phía trước là những vấn đề thường gặp ở phụ nữ đang mang thai. Các yếu tố trên đều có thể làm gia tăng áp lực lên nhóm cơ lưng, khớp cũng như dây chằng. Theo thời gian, tình trạng này sẽ dẫn đến sự xuất hiện của cơn đau nhức trên lưng.

Mặt khác, ống thần kinh cũng có nguy cơ bị thu hẹp bởi tình trạng uốn cong cột sống thắt lưng khi bụng của phụ nữ mang thai trở nên lớn dần. Điều này khiến cho các dây thần kinh cột sống bị chèn ép nặng nề, gây ra đau lưng.

Thực tế, liệu pháp trên không chỉ giúp giảm đau lưng mà còn có thể xoa dịu nhiều vấn đề đau nhức khó tả do mang thai gây nên khác, chẳng hạn như đau mỏi vai gáy. Bằng cách nhẹ nhàng nắn chỉnh lại những cấu trúc sai lệch, phương pháp Trị liệu Thần kinh Cột sống có thể chấm dứt hoàn toàn các cơn đau mẹ bầu phải chịu đựng mà không cần nhờ đến thuốc.

Đặc biệt, hướng điều trị này còn giúp thuyên giảm nguy cơ sinh khó, đồng thời đẩy nhanh quá trình hồi phục sau khi sinh.

Phòng khám ACC là đơn vị chuyên khoa đứng đầu trong lĩnh vực Trị liệu Thần kinh Cột sống ở Việt Nam. Hiện nay, có rất nhiều người bệnh, bao gồm cả phụ nữ mang thai, tin tưởng lựa chọn nơi này để tiếp nhận điều trị đau lưng nói riêng và bệnh cơ xương khớp cấp hay mãn tính nói chung.

Với đội ngũ bác sĩ 100% được đào tạo bài bản về Thần kinh Cột sống ở những nước phát triển như Hoa Kỳ, Pháp, Nhật Bản… cùng cơ sở vật chất hiện đại, tân tiến, phòng khám ACC có thể giúp mẹ bầu khắc phục triệt để chứng đau lưng do mang thai, từ đó cải thiện vấn đề thể chất cũng như tâm trạng của mẹ bầu.

Hầu hết tình trạng đau lưng ở phụ nữ mang thai đều đến từ sự thay đổi cấu trúc bên trong cơ thể mẹ bầu để phù hợp với sự hiện diện của thai nhi. Do đó, để giải quyết vấn đề đau nhức này, mẹ bầu nên tìm đến các chuyên gia về cơ xương khớp hàng đầu, uy tín, chẳng hạn như phòng khám ACC, để được tư vấn cũng như điều trị hiệu quả và an toàn.

Vì Sao Bà Bầu Lại Bị Đau Lưng Và Cách Khắc Phục

Nguyên nhân bà bầu bị đau lưng:

– Do cơ thể người mẹ càng ngày càng nặng theo quá trình phát triển của thai nhi, nên cột sống của người mẹ phải chịu sức nặng rất lớn so với người bình thường.

– Do sự thay đổi hormone khi mang thai.

– Do đi đứng, ngồi sai tư thế.

– Do vị tí nằm của bé trong bụng mẹ, đặc biệt ở những tháng cuối thai kỳ.

– Thay những đôi giầy cao gót bằng những đôi giầy bệt.

– Không bưng bê, mang vác vật nặng. Mẹ bầu sẽ tránh được nguy cơ đau lưng và đặc biệt sẽ tránh được nguy cơ sảy thai.

– Không nên ngồi quá lâu, mẹ bầu nên thường xuyên đi lại không nên ngồi quá lâu sẽ gây ra một lực lớn lên cột sống sẽ khiến bạn bị đau lưng.

– Trường hợp nếu phải ngồi lâu thì nên có gối mềm để sau lưng.

– Khi đang ngồi mà bạn muốn đứng lên thì hãy đặt 2 tay vào đầu gối, chân vuông góc với sàn nhà, sau đó dùng lực của 2 tay dần dần nhẹ nhàng đứng lên. Không nên đứng lên một cách đột ngột sẽ làm mặt chóng mặt, đau tức bụng hoặc có thể gây đau lưng cho mẹ bầu.

– Nên có thói quen đi bộ 30 phút hàng ngày, ngoài ra bạn có thể tập yoga, bơi lội…

– Nên đi ngủ đúng giờ, không nên thức khuya vì như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

– Nằm đúng tư thế, nghiêng trái hoặc nghiêng phải cũng là biện pháp để mẹ bầu tránh được những cơn đau lưng.

– Mẹ bầu nên ăn uống hợp lý, để tránh việc tăng cân quá mức, nó sẽ làm trọng lượng cơ thể người mẹ tăng quá nhiều, và dẫn đến ảnh hưởng đến cột sống, đến sức khỏe của người mẹ và thai nhi.

– Mẹ bầu nên bổ sung canxi bằng những thức ăn có nhiều canxi cua, tôm… Nếu bổ sung canxi bằng thuốc thì nên uống theo chỉ định của bác sĩ.

– Nếu bạn nhặt vật gì dưới đất thì bạn nên ngồi hẳn xuống nhặt, không nên cúi xuống hoặc vặt người. Như vậy sẽ làm bạn bị đau lưng và cũng có nguy cơ cao trong việc sảy thai hay tai nạn bất ngờ.

– Đau lưng liên tục.

– Cơn đau lưng ngày càng tăng khiến bạn không thể chịu được.

– Đau lưng kèm theo triệu chứng sốt, chảy máu âm đạo.

Bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo chứ không thể thay thế cho ý kiến của thầy thuốc. Trong trường hợp bạn cần thông tin chính xác, hãy tham khảo ý kiến của bác sỹ của bạn để có lời khuyên phù hợp nhất.