Top 6 # Xem Nhiều Nhất Mẹ Bầu Quan Hệ Bị Đau Rát Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Europeday2013.com

Mẹ Bầu Bị Đau Rát Cổ Họng Cần Đi Khám Ngay Chớ Chủ Quan

Có một cách chữa khá hay từ dân gian bằng củ cải. Vì củ cải giàu vitamin B, C và các khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Ngoài ra, theo y học cổ truyền, củ cải có tác dụng thanh nhiệt, bổ phổi và làm dịu cổ họng nhanh chóng. Vì vậy, củ cải thực sự là cách trị ho khan nhanh nhất.

Bệnh viêm họng rất dễ xảy ra trong ba tháng đầu thai kỳ, có thể dẫn đến viêm tai giữa, đau tức ngực.

Mẹ bầu chớ chủ quan khi bị đau rát cổ họng

Thời kỳ mang thai, cơ thể mẹ có sự thay đổi to lớn về nội tiết tố nên hệ miễn dịch cũng bị ảnh hưởng và suy giảm theo. Lúc này, các vi khuẩn, virus từ môi trường bên ngoài dễ dàng xâm nhập vào cơ thể mẹ. Nếu gặp điều kiện thời tiết thay đổi có thể làm tăng nguy cơ viêm nhiễm, khiến các mẹ bị ho khan hay ho đờm, ngứa rát cổ họng hoặc thậm chí là bị viêm họng.

Bác sĩ Lê Quốc Tú, Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Quốc tế City chia sẻ với VnExpress cho biết, đau rát cổ họng thường đi kèm với hiện tượng ho khan, đây là triệu chứng của bệnh viêm họng khi mang thai. Thủ phạm gây bệnh thường là các loại virus như phế cầu, Hemophilus Influenzae, tụ cầu, liên cầu. Tình trạng tăng tiết màng nhầy còn khiến bà bầu bị nghẹt mũi, ho khan hoặc ho có đờm, gây cảm giác khó chịu.

Cách trị ho ngứa cổ cho bà bầu an toàn

Bác sĩ Tú khuyến cáo hiện nay có nhiều loại thuốc dạng viên hoặc siro chữa đau rát cổ họng có đờm, dùng được cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Tuy nhiên người bệnh không nên tự ý mua nhóm thuốc này về uống, vì nếu không sử dụng đúng cách sẽ gây ảnh hưởng xấu tới niêm mạc dạ dày. Với phụ nữ mang thai, chỉ nên dùng thuốc khi có sự tư vấn của bác sĩ và tuyệt đối không nên dùng trong thời gian dài. Tốt nhất, bà bầu nên đi khám chuyên khoa để được bác sĩ tư vấn chỉ định điều trị phù hợp.

Bác sĩ Tú khuyên các thai phụ bên cạnh việc dùng thuốc nên uống nhiều nước, súc miệng bằng nước muối sáng và tối, bổ sung nước ép trái cây nhằm cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Có một cách chữa khá hay từ dân gian bằng củ cải. Vì củ cải giàu vitamin B, C và các khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Ngoài ra, theo y học cổ truyền, củ cải có tác dụng thanh nhiệt, bổ phổi và làm dịu cổ họng nhanh chóng. Vì vậy, củ cải thực sự là cách trị ho khan nhanh nhất.

Các mẹ bầu bí có thể làm sạch củ cải và cắt miếng vừa ăn, sau đó ướp chung với mật ong trong bình kín 3 ngày rồi lấy ra sử dụng. Mỗi khi dùng thì pha với nước ấm để uống sẽ giảm ho và ngứa cổ ngay.

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Sữa Ong Chúa Đắp Mặt Bị Rát, Đừng Chủ Quan

Sữa ong chúa là sản phẩn đang được phái đẹp săn lùng và ưa thích do những công dụng vô cùng tuyệt vời của nó từ việc chăm sóc sắc đẹp cho đến việc chăm sóc sức khỏe của con người.

Vì sao xuất hiện các vết mẩn đỏ gây rát mặt khi sử dụng sữa ong chúa?

Sữa ong chúa là loại thực phẩm chức năng đang được rất nhiều chị em săn đón, nó có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên không phải pha trộn thêm bất cứ loại tạp chất, chất bảo quản nào. Sữa ong chúa vì thế mà mang trong mình rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe của con người lẫn sắc đẹp.

Với nguồn dinh dưỡng được lấy từ hàm của những con ong thợ 7 ngày tuổi để làm thức ăn nuôi sống ong chúa và kén, hơn nữa trong 3 ngày đầu khi ong thợ được chui ra từ kén sẽ được hưởng sữa ong chúa này để trở nên cứng cáp hơn trước khi trưởng thành và bắt đầu công việc cùa mình. Có lẽ vì thế mà một con ong chúa có kích thước lớn hơn và có thể sống tới 6 năm trong khi một con ong thợ chỉ có thể sống tối đa 6 tuần mà thôi.

Trong sữa ong chúa có chứa lượng lớn các chất dinh dưỡng, chất khoáng, hơn 20 loại axit amin, hàng loạt các loại vitamin A, B, E, C, …, có chứa cả hóc môn tốt bổ xung cho quá trình phát triển sinh lý ở cơ thể của cả nam và nữ, ngoài ra cải tạo lại lượng tế bào trong cơ thể, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào da cho bạn một làn da khỏe mạnh và trắng sáng sau một thời gian sử dụng sữa ong chúa.

Tuy nhiên không phải ai cũng có thể phù hợp với các loại dưỡng chất kể đến ở đây, có bạn sẽ có phản ứng phụ khi tiếp xúc với 1 trong các thành phần kể trên. Hoặc là có những người có làn da nhạy cảm khi mới bôi sữa ong chúa lên có thấy hiện tượng đỏ và rát mặt nhưng đây cũng là hiện tượng bình thường.

Khi xuất hiện hiện tượng đỏ và rát mặt thì bạn nên làm gì?

Trong lần đầu tiên sử dụng sữa ong chúa có rất nhiều bạn sẽ có cảm giác đỏ và rát mặt đây không phải là do bạn bị dị ứng mà có thể là bạn bị kích ứng da do lần đầu sử dụng sản phẩm và chưa quen với nhiều hóa chất như vậy.

Nếu như gặp tình huống này bạn cũng chẳng cần phải quá lo lắng đâu, bạn cứ dùng bình thường và để một lúc sau bạn sẽ quen với cảm giác đó và làn da sẽ trở nên bình thường.

Vậy nên khi bị rát mặt và đỏ mặt lên như vậy bạn có nên sử dụng sữa ong chúa nữa không?

Khi bị rát mặt và đỏ mặt lên như vậy bạn nên sử dụng sữa ong chúa như bình thường tuy nhiên bạn cần phải pha sữa ong chúa với nước hoặc cũng có thể đem đắp với các loại khác như nha đam, tinh bột nghệ, cà phê phin, bột trà xanh, … và bôi với lượng nhỏ sữa ong chúa thôi đừng bôi dày quá, như vậy bạn sẽ không cảm thấy khó chịu, rát và đỏ mặt nữa ngoài ra việc bạn mát sa nhẹ nhàng làn da của mình cũng sẽ giúp bạn hấp thụ sữa ong chúa tốt hơn, việc nằm thư giãn cũng sẽ khiến cho bạn cảm thấy tốt hơn nhiều đấy. Lưu ý: trước khi thoa sữa ong chúa lên trên mặt bạn cần phải rửa mặt thật sạch bằng nước ấm, bạn hoàn toàn có thể dùng sữa rửa mặt để rửa.

Hy vọng rằng với những chia sẻ vừa rồi các bạn có thể hiểu rõ hơn về sữa ong chúa và cái cảm giác rát mặt, đỏ mặt cần phải xử lý như thế nào. Nhất là việc bạn không nên thoa sữa ong chúa quá dày nên trên mặt bởi vì như vậy bạn sẽ khiến cho da phải trực tiếp trong 1 lúc chịu quá nhiều dưỡng chất và nhất thời sinh ra cái cảm giác châm chích khó chịu cho da.

Cách Chữa Đau Rát Cổ Họng Cho Bà Bầu An Toàn

Hoa hồng bạch và đường phèn

Hoa hồng bạch và đường phèn là một trong những phương pháp dân gian chữa đau rát cổ họng cho bà bầu an toàn và hiệu quả, được rất nhiều người áp dụng. Bạn chỉ cần lấy hoa hồng bạch kết hợp với đường phèn, cho vào một cái cốc to, hấp vào nồi cơm hoặc chưng cách thủy, lấy nước uống khoảng 1-2 lần mỗi ngày, áp dụng cách này khoảng 2-3 ngày chứng đau rát cổ họng ở bà bầu sẽ thuyên giảm hẳn.

Chanh và muối cũng là một trong những nguyên liệu chữa đau rát cổ họng hiệu quả. Rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy một quả chanh, thái thành những miếng thật mỏng và trộn với muối hạt. Sau đó ngậm liên tục ngay khi mới bắt đầu bị đau rát cổ họng, mỗi ngày ngậm ít nhất từ 4-5 lần sẽ cho hiệu quả bất ngờ. Ngoài ra, bạn cũng có thể khuấy nước chanh muối để uống hàng ngày, nó vừa có tác dụng giải khát vừa có tác dụng chữa đau rát cổ họng hiệu quả.

Lá tía tô

Quất hấp đường phèn được ông cha ta áp dụng để chữa chứng đau rát cổ họng từ xa xưa và được áp dụng rất rộng rãi, hầu như ai cũng biết. Đây là cách làm đơn giản, tiết kiệm đồng thời rất an toàn đối với bà bầu. Cách làm như sau: Bạn chỉ cần lấy 5-6 quả quất tươi, rửa sạch, cắt đôi bỏ sạch hạt cho vào bát, thêm một ít đường phèn rồi hấp trong nồi cơm hoặc có thể chưng cách thủy trong vòng khoảng 10 phút. Sau đó chắt lấy nước cốt và uống, phần xác quất bạn cũng có thể ăn và làm tăng hiệu quả chữa bệnh.

Nghệ và muối

Một cách chữa đau rát cổ họng cho bà bầu an toàn được kể đến đó chính là nghệ và muối. Bạn chỉ cần lấy 1 muỗng bột nghệ nguyên chất pha với nước nóng, sau đó để ấm và uống đều đặn mỗi ngày, duy trì phương pháp này sau khoảng 3 ngày sẽ cho hiệu quả bất ngờ.

Theo kinh nghiệm của dân gian cũng như của ông cha ta để lại, chanh, gừng và mật ong là ba nguyên liệu chữa đau rát cổ họng vô cùng hiệu quả. Dùng gừng đập dập, cho thêm một chút mật ong rừng nguyên chất, nước cốt chanh tươi hòa trộn với nhau thành hỗn hợp rồi uống đều đặn mỗi ngày. Ba chất này đều có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn cao nên có thể chữa đau họng hiệu quả và nhanh làm lành vết thương.

Củ cải tươi

Củ cải tươi không chỉ là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn hàng ngày của chúng ta, mà củ cải còn có vị ngọt, tính mát nên được mọi người sử dụng để chữa đau rát cổ họng rất hiệu quả, đặc biệt là đối với bà bầu đây là phương pháp vô cùng an toàn cho cả mẹ và bé. Bạn chỉ cần lấy của cải rửa sạch, giã nhuyễn vắt lấy nước ép và uống đều đặn mỗi ngày. Ngoài ra, bạn cũng có thể nấu cháo củ cải với hành, lá tía tô cũng rất hiệu quả cho việc chữa trị đau rát cổ họng.

Mẹ Bầu Bị Đau Đầu Lên Làm Gì

Đau đầu xuất hiện rất phổ biến ở các mẹ bầu, đặc biệt là trong 3 tháng đầu. Cảm giác đau như bị bóp chặt hoặc đau âm ỉ liên tục hai bên đầu và sau gáy. Nếu trước đây bạn thường hay bị đau đầu căng cơ, việc mang thai có thể làm cho tình trạng này sẽ nặng hơn.

Nguyên nhân gây đau đầu ở mẹ bầu

Nguyên nhân mẹ bầu bị đau đầu xuất phát từ cả tâm và sinh lý của thai phụ. Cơn đau đã phần nào làm người mẹ mệt mỏi, khó chịu, cáu gắt.Một số nguyên nhân dẫn đến chứng đau đầu khi mang thai.

Nội tiết tố thay đổi

Nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng nhức đầu khi mang thai là do thay đổi hormone. Có khoảng 80% phụ nữ gặp phải triệu chứng đau đầu khi mang thai và trong số đó thì đến 58% thai phụ bị đau nửa đầu trong 3 tháng đầu thai kỳ.Dưới ảnh hưởng của nồng độ nột tiết tố cao hơn, các mạch máu sẽ co lại và gây ra đau đầu.

Trọng lượng tăng

Phụ nữ bị nhức đầu khi mang thai 3 tháng cuối thường là do trọng lượng thai nhi tăng lên nhanh chóng làm ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu của toàn cơ thể cũng như hệ thần kinh. Việc thiếu máu dẫn truyền lên não sẽ gây ra chứng đau đầu ở mẹ bầu.

-Đường huyết dao động. lượng đường máu dao động khi cơ thể bà bầu đang cố gắng để cung cấp glucose cho em bé.

-Mất nước.

Trong thời gian mang thai, bà bầu có thể đi tiểu thường xuyên hơn, mất nước do nôn mửa. Bà bầu cần nhiều nước hơn khi bà bầu đang mang thai.

-Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Uống không đủ nước, ăn không đúng giờ, thiếu dưỡng chất thì chắc chắn sức khỏe của mẹ bầu sẽ bị ảnh hưởng.

-Caffeine: Hầu hết các chuyên gia khuyên rằng phụ nữ có thai nên tránh cà phê và hạn chế tiêu thụ cà phê đến từ 150 đến 300 mg mỗi ngày, tương đương với khoảng hai tách cà phê.

-Sinh hoạt kém điều độ. Thai phụ không quan tâm tới giấc ngủ của mình, thường hay thức khuya cũng khó tránh khỏi cơn đau đầu hành hạ.

-Tâm lý không ổn định: Trong giai đoạn mang thai, tâm trạng của mẹ bầu phải được đảm bảo thoải mái, không stress

Do môi trường sống

Thai phụ sống hoặc làm việc trong môi trường có nhiều tiếng ồn rất dễ bị căng thẳng, bực bội, khó ngủ,… lâu dần sẽ dẫn đến hiện tượng đầu, mệt mỏi khi mang thai.

Ngoài ra, một số thủ phạm tiềm tàng khác bao gồm thiếu ngủ hoặc mệt mỏi nói chung, tắc nghẽn xoang, dị ứng, mỏi mắt, căng thẳng, trầm cảm, đói, và thiếu nước.

Chứng đau đầu khi mang thai có xu hướng giảm hoặc thậm chí biến mất trong giai đoạn thai kỳ thứ hai, khi các hormon trở nên ổn định và cơ thể đã quen với sự thay đổi này. Trong một vài trường hợp hiếm hoi, chứng đau đầu khi mang thai có thể là một triệu chứng của một vấn đề lớn hơn, nghiêm trọng hơn. Nếu bà bầu đang ở trong 3 tháng tiếp theo hoặc thứ ba 3 tháng cuối, mà bà bầu lại bị đau đầu tồi tệ thì cần đi khám sớm để bác sĩ có thể loại trừ tiền sản giật.

Nếu tình trạng đau đầu diễn ra trên 4 giờ có xuất hiện những dấu hiệu sau đây, chị em cũng cần đi gặp bác sĩ ngay càng sớm càng tốt.

+Đau đầu dữ dội, đặc biệt trong 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ.

+Tình trạng đau đầu không có dấu hiệu thuyên giảm.

+Đau đầu kèm theo sốt, cứng cổ, rối loạn thị giác, buồn ngủ, nói mớ, cảm giác tê buốt hoặc thay đổi về cảm giác, tri giác.

+Đau đầu sau khi bị chấn thương.

+Đau đầu xuất hiện ngay khi đọc hoặc nhìn vào màn hình máy tính.

Suy Giảm Trí Nhớ Sau Sinh Lên Làm Cách Nào Khắc Phục

Triệu chứng của bệnh đau đầu của mẹ bầu

– Chóng mặt

– Đau cả đầu hoặc đau nửa đầu

– Buồn nôn, nôn mửa hoặc thường xuyên cảm thấy nôn nao khó chịu

Những ảnh hưởng việc đau đầu đến mẹ bầu

Đa phần các cơn đau đầu khi mang thai là bình thường, chúng sẽ tự biến mất khi chị em bước sang tháng thứ 4 thai kì hoặc sau khi sinh xong. Do vậy, bạn đừng quá lo lắng và vội vàng dùng thuốc, kể cả thuốc có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên.

mẹ bầu bị đau đầu có thể sẽ kèm theo một số triệu chứng khác như buồn nôn, ói mửa, giảm trí nhớ, thị lực,…gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của cả mẹ và bé.

Trong một số trường hợp đau đầu dữ dội khi mang thai lại là nguy cơ của các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là tiền sản giật. Thai phụ mang thai ngoài 35 tuổi cần theo dõi sức khỏe thai kì khi bị đau đầu nhiều trong những tháng cuối mang bầu.

Cách khắc phục triệu chứng đau đầu ở phụ nữ mang thai

Đa phần các trường hợp bị nhức đầu khi mang thai chúng sẽ tự hết sau khi sinh bé.

Mẹ bầu nên có tạo cho mình chế độ nghỉ ngơi hợp lý cùng với chế độ ăn uống đủ chất kết hợp với những bài tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp cho mẹ bầu giảm tình trạng đau đầu.