Top 7 # Xem Nhiều Nhất Mẹ Bầu Hay Chảy Máu Chân Răng Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Europeday2013.com

Chảy Máu Chân Răng Khi Mang Thai

Hiện tượng chảy máu chân răng khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, bởi đây là giai đoạn nhạy cảm, cần chú trọng đến từng đường chân tóc – kẽ răng. Vậy đâu là thủ phạm gây ra tình trạng khó chịu này và phải làm sao để khắc phục, cải thiện sức khỏe răng miệng trong quá trình mang thai? Mời bạn đọc tham khảo bài viết sau đây!

Khi mang bầu, các mẹ thường xuất hiện cảm giác khó chịu khắp nơi trên cơ thể nhưng cũng đừng vì quá để tâm tới các bộ phận khác mà bỏ qua những thay đổi về răng miệng, bởi mức độ ảnh hưởng của nó là không hề nhỏ nếu các mẹ chủ quan.

Nguyên nhân chảy máu chân răng khi mang thai

Nguyên nhân gây chảy máu chân răng ở bà bầu chủ yếu là do có những thay đổi trong cơ thể bao gồm:

Thay đổi về hormone là nguyên nhân gây chảy máu chân răng

Triệu chứng chảy máu chân răng khi mang thai

Chảy máu chân răng khi mang thai thường biểu hiện rõ ràng, mẹ bầu chỉ cần quan tâm đến sức khỏe răng miệng là có thể nhận ra. Các triệu chứng chảy máu chân răng bao gồm:

– Trước tiên, phụ nữ khi mang thai hay bị chảy máu chân răng vì nhú lợi sưng to, màu đỏ đậm, bóng sáng, sau đó mềm, nếu sờ vào dễ gây chảy máu chân răng, tạo kẽ hở chân răng,…

– Lợi răng phù nề, mềm yếu, thường có cảm giác gai lợi, giữa các răng lộ rõ, màu tím đỏ, chạm nhẹ vào thì chảy máu. Bên cạnh đó, còn có thể thấy xuất hiện thêm các dấu hiệu khác như: Hôi miệng, ngứa và đau lợi,…

– Lợi nổi lên những cục u nhỏ lành tính chảy máu mỗi khi thai phụ đánh răng. Loại u hạt này được gọi là khối u mang thai hoặc u hạt sinh mủ nhưng u hạt này không đau và vô hại.

Các cách khắc phục chảy máu chân răng khi mang thai

Khi bị chảy máu chân răng, bạn đừng quá lo lắng. Hãy sử dụng một số nguyên liệu thiên nhiên tại nhà sau để chữa chảy máu chân răng, bởi đây đều là những nguyên liệu dễ tìm, dễ thực hiện và lành tính với cơ thể.

Trà xanh có tác dụng thanh nhiệt, làm mát cơ thể, giúp phá hủy mảng bám và các liên kết vi khuẩn, ngăn ngừa chảy máu chân răng. Mùi trà xanh dịu nhẹ còn giúp bạn sở hữu hơi thở thơm mát mỗi ngày.

Trà xanh có tác dụng thanh nhiệt

Thực hiện: Nấu nước trà xanh rồi hòa tan vào 1 thìa mật ong, để trong 2 phút. Bà bầu nên dùng nước trà xanh mật ong để ngậm súc miệng kết hợp với uống giúp hạn chế chảy máu chân răng.

Với công dụng kháng khuẩn và điều trị nhiễm trùng, mật ong thường được sử dụng như một bài thuốc điều trị vết thương, trong đó có chảy máu chân răng.

Thực hiện: Sau khi thực hiện vệ sinh răng sạch sẽ, bạn dùng tăm bông chấm mật ong rồi thoa lên vùng nướu răng chảy máu trong 2 – 3 phút. Sau đó, súc miệng để làm sạch vùng nướu răng đó.

Muối có công năng sát trùng vết thương, giải độc cơ thể,… Ngoài ra, nó còn có tác dụng rất lớn chữa chảy máu chân răng nếu kiên trì sử dụng. Để đơn giản, các bạn nên mua nước muối sinh lý có bán tại các nhà thuốc và ngậm súc miệng 2 – 3 lần/ngày.

Lưu ý dành cho mẹ bầu bị chảy máu chân răng

Khi bị chảy máu chân răng, các mẹ đừng quá lo lắng. Thay vì đó, hãy lắng nghe lời dặn dò của chuyên gia răng miệng qua các lưu ý sau:

Nguyên nhân cơ bản dẫn tới hiện tượng chảy máu chân răng ở bà bầu xuất phát từ viêm nướu,cụ thể là vi khuẩn có trong mảng bám gây nên. Do đó, lấy vôi răng sẽ là biện pháp điều trị tình trạng này triệt để nhất. Nha sĩ có thể giúp bạn vệ sinh răng miệng, loại bỏ những mảng bám trên răng và dưới nướu bằng dụng cụ chuyên dụng. Răng sau khi được làm sạch mảng bám thì hiện tượng chảy máu chân răng cũng như viêm nướu sẽ được cải thiện.

Chú ý chải răng ngày 2 – 3 lần với bàn chải lông mềm, chải nhẹ nhàng theo một góc chếch 45 độ, tránh chải theo chiều ngang bởi dễ gây tổn thương nướu và men răng. Đồng thời, dùng chỉ nha khoa để loại bỏ các mảng bám trên kẽ răng. Có thể sử dụng nước súc miệng hoặc nước muối sinh lý để làm sạch và hạn chế viêm nhiễm răng.

Với các bữa ăn chính và phụ trong ngày, bà bầu không nên chải răng dù cảm thấy răng miệng không sạch vì điều này hoàn toàn không cần thiết và có khả năng làm mòn men răng. Chỉ nên sử dụng nước muối sinh lý và chỉ nha khoa để vệ sinh. Vệ sinh răng miệng sạch đúng cách chính là biện pháp điều trị bệnh chảy máu chân răng hiệu quả nhất cho bà bầu, giúp cho hàm răng luôn khỏe mạnh.

Vitamin A giúp phát triển men răng, vitamin C đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành cấu trúc bên trong răng lợi, giúp loại bỏ nguy cơ bị chảy máu chân răng vì chúng hỗ trợ quá trình hấp thụ canxi và photpho. Do đó, mẹ bầu nên lưu ý tăng cường các loại vitamin này qua các loại rau quả, thực phẩm tươi sống. Ngoài ra, trong chế độ ăn uống hàng ngày, mẹ bầu cần phải bổ sung đầy đủ canxi và protein để tái tạo năng lượng cho cơ thể cũng như đảm bảo cung cấp đủ lượng canxi cần thiết cho cả mẹ và thai nhi.

Giải pháp thảo dược khắc phục chảy máu chân răng khi mang thai

Hiểu rõ nguyên nhân và cách khắc phục chảy máu chân răng trong giai đoạn thai kỳ nhạy cảm sẽ giúp bạn sở hữu hàm răng chắc khỏe. Ngoài việc tham khảo các cách trên, mẹ bầu nên kết hợp sử dụng dung dịch nước súc miệng thảo dược, giúp loại bỏ hoàn toàn vi khuẩn hay mảng bám thức ăn còn sót lại sau quá trình đánh răng, cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để tăng cường sức khỏe của lợi, ngăn chặn những bệnh lý về răng miệng.

Đã có rất nhiều người mắc các bệnh lý răng miệng sử dụng sản phẩm và nhận thấy hiệu quả rất tốt:

– 5 – 7 ngày đầu: Biểu hiện sưng nướu, chảy máu chân răng giảm đáng kể. Bớt viêm nhiễm lợi, không còn đau buốt thường xuyên.

– Sau 2 tuần: Hết hôi miệng, chảy máu chân răng, hơi thở thơm tho, lợi khỏe, bám chắc vào răng.

– Đến 4 tuần: Các nhiễm khuẩn răng miệng hết hẳn, không có dấu hiệu tái phát, nướu răng ngày càng khỏe mạnh hơn.

– Từ 1 – 3 tháng: Hơi thở luôn thơm tho, nướu lợi hồng hào, không tái phát sưng viêm.

Khi các triệu chứng được cải thiện hoàn toàn, bạn vẫn nên tiếp tục sử dụng sản phẩm này hàng ngày để ngăn chặn chảy máu chân răng khi mang thai quay trở lại. Tác dụng nhanh hay chậm của sản phẩm phụ thuộc vào thể trạng cũng như tình trạng cụ thể của mỗi người.

Nutridentiz hỗ trợ điều trị chảy máu chân răng khi mang thai

Phản hồi của người dùng Nutridentiz

Sản phẩm được chính người dùng bình chọn và vinh dự nhận rất nhiều giải thưởng, chẳng hạn như: Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng; Thương hiệu thực phẩm xanh; Thương hiệu gia đình tin dùng,… nên bạn có thể hoàn toàn an tâm về chất lượng và hiệu quả!

Sản phẩm Nutridentiz đạt danh hiệu “Thương hiệu gia đình tin dùng”

Chuyên gia đánh giá về Nutridentiz

Không ít người bị chảy máu chân răng khi đánh răng, nhưng chỉ một số người quan tâm đến vấn đề này. Vì vậy, hãy theo dõi ngay video để được chúng tôi Dương Trọng Hiếu giải đáp chảy máu chân răng khi đánh răng là gì và có nguy hiểm không trong video sau:

Để được tư vấn về chảy máu chân răng khi mang thai và các bệnh lý răng miệng hoặc có bất cứ thắc mắc về dung dịch nha khoa Nutridentiz, quý độc giả vui lòng liên hệ tổng đài: (miễn cước gọi)/ DĐ: (ZALO/VIBER).

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Mẹ Bầu Bị Chảy Máu Chân Răng: Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị

I – Nguyên nhân chảy máu chân răng ở bà bầu

Cá biệt có một số trường hợp, nướu của mẹ bầu còn nổi lên những cục u nhỏ gọi là khối u mang thai hoặc u hạt sinh mủ ở chân răng. Những khối u này không gây đau đớn, nhưng sẽ vỡ ra, gây chảy máu khi đánh răng.

Vậy tại sao bà bầu bị chảy máu chân răng? Các nguyên nhân chính khiến bà bầu bị chảy máu răng gồm:

– Do thay đổi chế độ dinh dưỡng: Ngoài ra, có bầu bị chảy máu chân răng còn do việc thay đổi chế độ ăn uống và dinh dưỡng.

Hiện tượng chảy máu chân răng ở bà bầu là dấu hiệu cảnh báo một số vấn đề răng miệng như: Viêm nướu, viêm nha chu, u nhú thai nghén, mòn răng, sâu răng và một số vấn đề răng miệng khác như tăng tiết nước bọt hay khô miệng.

Tuy nhiên, nếu bà bầu chảy máu chân răng không được chữa trị kịp thời, chảy máu chân răng có thể biến chuyển thành nha chu, sâu răng rất phiền toái sau này.

Vậy khi nào bị chảy máu chân răng khi mang bầu nên đi khám bác sĩ? Phụ nữ mang bầu bị chảy máu chân răng nên đi khám bác sĩ khi có 1 trong các dấu hiệu sau:

– Đau răng, lợi đau nhức và chảy máu thường xuyên.

– Xuất hiện các khối u trong miệng. Ngay cả khi khối u không gây đau nhức mẹ bầu vẫn nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.

III – Cách chữa chảy máu chân răng khi mang thai

Bà bầu bị chảy máu chân răng và cách chữa thế nào? Nếu bà bầu chảy máu răng kèm theo cảm giác đau nhức hoặc bà bầu bị chảy máu chân răng nhiều và thường xuyên, mẹ bầu nên đi khám ngay để nha sĩ có thể giúp bạn kịp thời vệ sinh răng miệng và loại bỏ những mảng bám trên răng.

Bà bầu cần đánh răng thường xuyên và đúng cách để ngăn ngừa và khắc phục tình trạng chảy máu chân răng khi có bầu.

Mẹ bầu nên sử dụng bàn chải mềm, và chọn loại kem đánh răng dành cho răng nhạy cảm, chú ý không chà xát mạnh khi đánh răng.

Vì vậy, việc bổ sung đầy đủ các chất canxi, phốt pho, sắt,… và các loại vitamin giúp cho răng chắc khỏe hơn đồng thời phòng ngừa sưng lợi chảy máu chân răng ở bà bầu hiệu quả.

Bà bầu hay bị chảy máu chân răng nên cố gắng ăn nhiều hoa quả và thực phẩm chứa nhiều chất xơ; hạn chế ăn các đồ ăn chứa nhiều tinh bột và đường; hạn chế ăn các loại trái cây sấy khô vì có hàm lượng đường rất cao, lại dai dính và bám chặt trên mặt răng…

( → Nên đọc: Mẹ bầu uống nước ép gì tốt? Các loại nước ép tốt cho bà bầu và thai nhi.)

Trong thai kỳ, nhu cầu canxi của mẹ và bé rất lớn nên bà bầu nên dùng viên uống canxi NextG Cal để ngăn ngừa nguy cơ chảy máu chân răng bà bầu. Trước khi sử dụng bạn nên tham khảo ý kiến của bác sỹ.

NextG Cal được làm từ xương bò non Úc, chứa canxi ở dạng hữu cơ và photpho, có cấu trúc vi tinh thể (MCHA), giúp canxi hấp thu vào cơ thể nhanh chóng.

Kết hợp cùng Vitamin K1 và D3 giúp tăng cường chuyển hoá, tổng hợp, đưa canxi vào các mô xương, hỗ trợ chuyển hóa canxi tốt hơn.

NextG Cal có thể dùng được cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên, giúp bổ sung canxi cho người bị loãng xương, phụ nữ mang thai và cho con bú. Đặc biệt, sản phẩm không chứa đường, phù hợp với người bị tiểu đường hoặc tiểu đường thai kỳ.

Sản phẩm NextG Cal đạt các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của Cục quản lý Dược phẩm Úc, đồng thời được cấp phép bởi Bộ Y tế Việt Nam.

Bị Chảy Máu Răng Khi Mang Thai Phải Làm Sao ?

Câu hỏi:

Chào bác sĩ, em đang mang thai tuần thứ 5. Gần đây em hay bị chảy máu khi chải răng. Em phải làm sao thưa Bác sĩ, có nguy hiểm không và có cần đi khám không ạ?

Bác sĩ trả lời:

Tình trạng chảy máu chân răng khi mang thai là một hiện tượng khá là phổ biến trong giai đoạn thai kỳ. Liệu chảy máu răng ở bà bầu có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia răng miệng thì khoảng 90% phụ nữ mang thai phải đối mặt với tình trạng chảy máu răng, sưng nướu răng gây đau đớn, ăn uống gặp không ít khó khăn. Ở những phụ nữ mang thai cơ thể có nhiều thay đổi đặc biệt là hoocmon sinh dục nữ và progestogen tăng nhiều, khiến mao mạch ở răng lợi phình to ra, gấp khúc và tính đàn hồi suy yếu. Nên xảy ra tình trạng ứ đọng máu và tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng lên gây chảy máu răng. Bệnh thường bắt đầu ở tháng thứ 2 và kéo dài cho đến tận cuối thai kỳ tháng thứ 7, thứ 8. Sau khi sinh thì các triệu chứng này sẽ từ từ kết thúc.

Cộng thêm sở thích ăn vặt, ăn thành nhiều bữa trong ngày mà vệ sinh răng miệng kém cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng chảy máu răng khi mang thai.

Chảy máu chân răng trong trường hợp thai phụ không giữ vệ sinh răng miệng tốt, bệnh có thể chuyển biến thành sâu răng và viêm nha chu. Tính cho đến thời điểm hiện tại thì chưa có nghiên cứu nào chứng minh triệu chứng chảy máu chân răng trong giai đoạn thai kỳ sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi. Nhưng theo một số chuyên gia vẫn cho rằng tình trạng thai nhi nhẹ cân, sinh non cùng một số biến chứng khác đều có mối liên hệ với các bệnh về nướu răng.

Tham khảo bảng giá cạo vôi răng

– Các mẹ cần phải tuân thủ việc chải răng ít nhất 2 lần vào sáng và tối trước khi đi ngủ.

– Chỉ tơ nha khoa giúp bạn lấy sạch thức ăn ở kẽ răng.  Nên súc miệng sau khi ăn để làm sạch khoang miệng, hạn chế sự tích tụ của các loại vi khuẩn gây chảy máu chân răng.

– Sử dụng loại bàn chải lông mềm để không gây tổn hại đến răng.

– Súc miệng bằng nước muối ấm hoặc dung dịch sát khuẩn dành cho mẹ bầu.

– Ngoài ra, định kỳ 6 tháng nên đến gặp nha sĩ để lấy cao răng nhằm loại bỏ những mảng bám ở chân răng vì đó là những ổ chứa vi trùng.

 – Các mẹ cần bổ sung nhiều rau, củ, quả vào thực đơn hàng ngày cũng như bổ sung vitamin C, vitamin A cũng giảm thiểu tình trạng chảy máu chân răng.

Bài viết được tư vấn bởi Nha sĩ PHAN XUÂN SƠN

– Tốt nghiệp ĐH Y DƯỢC TP.HCM.

Tiết Kiệm Thêm 10% Chi Phí

NHA KHOA 3T

Tận Tâm-Tiên Tiến-Tin Tưởng

Giấy Phép Hoạt Động

Số 03359/HCM-GPHĐ

Bà Bầu Bị Chảy Máu Cam Có Sao Không

Mục Lục

Hiện tượng bà bầu bị chảy máu mũi hay chảy máu cam, bị chảy máu cam 1 bên mũi khi mang thai là trường hợp rất thường gặp. Cứ 10 bà bầu thì có đến 2 người bị chảy máu cam. Nguyên nhân gây ra tình trạng chảy máu cam khi mang thai có thể là do:

Khi mang thai, các mạch máu trong mũi mở rộng, việc cung cấp máu tăng lên gây áp lực lên những mạch máu đó, khiến chúng dễ bị vỡ hơn, khiến bà bầu dễ bị chảy máu cam, hỉ mũi ra máu khi mang thai.

Mẹ bầu có khả năng cao bị chảy máu cam do bị cảm lạnh, nhiễm trùng xoang, dị ứng hay màng trong mũi bị khô như khi thời tiết lạnh, phòng máy lạnh, cabin máy bay và các môi trường có không khí khô khác.

Một số chấn thương khác hoặc thai phụ bị huyết áp cao hay rối loạn đông máu cũng có thể gây ra tình trạng chảy máu cam khi mang thai.

Sự thay đổi của nội tiết tố khi mang thai khiến màng nhầy ở mũi bị sưng lên dẫn đến nghẹt mũi, có thể làm cho mũi bị chảy máu dễ dàng hơn.

Các loại thuốc như aspirin, warfarin, enoxaparin, clopidogrel hoặc thuốc chống viêm không steroid cũng có thể là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chảy máu mũi. Bên cạnh đó, mẹ bầu cần cẩn thận khi dùng thuốc làm thông mũi, các loại thuốc xịt mũi.

[Bác sĩ giải đáp] Bà bầu bị chảy máu cam có sao không?

Về thắc mắc bà bầu bị chảy máu cam có sao không, các bác sĩ chuyên khoa cho biết: Tình trạng chảy máu cam khi mang thai hiếm khi nguy hiểm. Tuy nhiên nó có thể làm tăng nguy cơ băng huyết sau sinh cho thai phụ. Nghiên cứu cho thấy 10% mẹ bầu bị chảy máu mũi khi mang thai sẽ bị băng huyết sau sinh. Trong khi đó, tỷ lệ này là 6% ở nhóm các phụ nữ không bị chảy máu cam.

Chảy máu mũi khi mang thai cũng rất hiếm khi làm ảnh hưởng đến cách sinh con. Tuy nhiên, nếu bà bầu chảy máu cam ở mức độ nặng và kéo dài đến 3 tháng cuối của thai kỳ thì có thể bà bầu sẽ phải sinh mổ.

Bà bầu bị chảy máu cam cần phải làm gì?

Khi bị chảy máu cam trong thời kỳ đang mang thai, các mẹ bầu nên lưu ý thực hiện những điều sau đây:

Nên ngồi xuống và nghiêng đầuvề phía trước để cho máu còn đọng lại chảy ra khỏi lỗ mũi, ngăn tình trạng máu chảy ngược lại vào trong họng và dạ dày, nếu cảm thấy chóng mặt, các mẹ bầu có thể nằm nghiêng qua một bên.

Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ kẹp chặt phía trên cánh mũi rồi dùng miệng để thở.

Hít thở bằng miệng và siết chặt lỗ mũi trong vòng khoảng 10-15 phút. Không nên kiểm tra tình trạng chảy máu cam trong khoảng thời gian này bởi nó có thể làm cản trở quá trình đông máu

Các mẹ bầu cũng có thể chườm đá để làm hẹp các mạch máu cũng như làm chậm quá trình chảy máu. Giữ một túi chườm lạnh đặt lên trên sống mũi.

Lưu ý: Các mẹ bầu không nên nằm xuống hoặc nghiêng đầu ra phía sau bởi làm như vậy có thể nuốt phải máu, khiến mẹ bầu cảm thấy buồn nôn và nôn hoặc nếu máu chảy vào trong họng nhiều sẽ gây kích thích đường thở của các mẹ bầu, rất nguy hiểm. Nếu sau khoảng 15 phút máu vẫn không ngừng chảy, các mẹ bầu nên tiếp tục thực hiện trong khoảng từ 10 -15 phút nữa.

Thông thường, tình trạng chảy máu cam khi mang thai chỉ là tình trạng nhất thời và có thể tự khỏi sau khi thai phụ sinh con. Nếu các mẹ bầu bị chảy máu cam thường xuyên trong thời gian mang thai thì các mẹ bầu nên chủ động đi kiểm tra sức khỏe.