Top 10 # Xem Nhiều Nhất Mẹ Bầu Bị Chuột Rút Ở Chân Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Europeday2013.com

Mẹ Bầu Cần Làm Gì Khi Bị Chuột Rút Bắp Chân?

Bà bầu bị chuột rút bắp chân là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Chuột rút gây ra cảm giác đau bởi sự co rút, thường là co cơ, có thể do trời lạnh hay hoạt động quá mức, sức khỏe giảm sút hoặc bị ngộ độc.

Nguyên nhân khiến bà bầu bị chuột rút bắp chân

Tình trạng bà bầu bị chuột rút có nhiều nguyên nhân có thể là do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút khi mang thai (nhất là về đêm và càng đến cuối thai kì càng xảy ra thường xuyên hơn).

Ngoài ra, vào đầu thai kì, bà bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải… dẫn đến chứng co cứng cơ. Khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con; điều này đồng nghĩa với các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng,…

Bà bầu bị chuột rút không chỉ đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, nhất là giấc ngủ khiến sức khỏe của cả mẹ và bé đều không được đảm bảo. Vì thế, ngay từ đầu thai kì, mẹ cần tìm hiểu thật kĩ về hiện tượng này để có cách khắc phục hiệu quả.

Nên để cơ thể, nhất là đôi chân được vận động, thư giãn thường xuyên; tránh tình trạng đứng/ngồi 1 chỗ quá lâu khiến bà bầu bị chuột rút nặng nề hơn. Nếu làm việc văn phòng, mẹ hãy tranh thủ thời gian để đứng lên đi lại, ngồi với tư thế thoải mái, duỗi và vận động chân thường xuyên. Tuy nhiên, mẹ cũng nhớ không vận động mạnh, nhất là mang vác nặng sẽ khiến đôi chân càng bị “đè nặng” và hiện tượng chuột rút xảy ra trầm trọng hơn.

Hãy nhẹ nhàng xoa bóp, mát-xa từ đùi đến bắp chân, các ngón chân, mắt cá,… để máu được lưu thông tốt hơn và các cơ cũng được “thư giãn”.

Đặc biệt là uống đủ nước mỗi ngày để tránh bị mất nước, mất cân bằng điện giải gây co cứng cơ.

Xoa bóp ngay khi bị chuột rút

Khi đang bị chuột rút, mẹ có thể xoa bóp (tốt nhất là nhờ ông xã hoặc người thân) hoặc đặt túi chườm hoặc đơn giản hơn là dùng một chai nước nóng chườm lên vùng bị đau.

Cách phòng ngừa chuột rút bắp chân khi mang thai

Để phòng tránh chuột rút khi mang thai, các mẹ bầu lưu ý những điều sau:

Co duỗi bắp chân thường xuyên vào ban ngày và trước khi đi ngủ.

Nên tránh đứng hoặc ngồi chéo chân quá lâu.

Tắm nước ấm trước khi đi ngủ để thư giãn cơ bắp.

Đi bộ mỗi ngày, trừ khi mẹ bầu được yêu cầu không tập thể dục.

Xoay mắt cá chân, ngọ nguậy ngón chân khi ngồi ăn tối hoặc xem tivi.

Uống nước thường xuyên, không để khát.

Bổ sung magiê và canxi trước khi sinh có thể giúp mẹ bầu tránh tình trạng chuột rút.

Tránh làm việc quá sức.

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương

ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN

Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

Bà Bầu Bị Chuột Rút Ở Bắp Chân Phải Làm Sao?

Trị chuột rút cho bà bầu bằng cách: bổ sung canxi, uống nhiều sữa, sắt, kết hợp với việc đi bộ nhẹ, tắm nước nóng, không vận động quá sức, ngồi lâu ở 1 tư thế, massage bắp chân & bàn chân thường xuyên.

Nguyên nhân bị chuột rút ở bà bầu?

– Khi mang thai, tử cung của người phụ nữ mở rộng để tạo chỗ nằm cho em bé, các cơ và dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, làm tăng áp lực lên các mạch máu chính đưa máu từ chi dưới đến tim và những dây thần kinh từ tủy sống đến chi dưới. Điều này có thể gây các cơn đau nhức cho các bà bầu, đặc biệt trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ. Các tĩnh mạch cung cấp máu cho tử cung cũng bị đè gây cảm giác nặng nề khó chịu.

– Một số trường hợp mẹ bầu bị dư thừa phốt pho và thiếu canxi, magie hay kali làm rối loại điến giải nên có thể gây ra các cơn chuột rút của cơ. Những bà bầu khi tăng cân, trọng lượng thường tăng lên các cơ bắp ở chân nên dẫn đến chứng chuột rút bắp chân khi về đêm.

– Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ hay bị chuột rút vào ban đêm. Những mẹ bầu gặp các vấn đề về chân như phong thấp, thấp khớp thì khi mang thai cũng dễ bị chuột rút ở bắp chân.

Bà bầu bị chuột rút phải làm sao?

– Không ngồi, nằm quá lâu ở một tư thế. Khi bạn ngồi nằm quá lâu sẽ làm các mạch máu bị đè nén trong thời gian dài. Máu có thể không lưu thông được xuống chân. Việc này cũng rất thường xuyên xảy ra với người bình thường với các biểu hiện như tê chân, mất cảm giác…

– Nên co duỗi các bắp chân, thường xuyên vận động. Có thể kết hợp với những bài tập thể dục nhẹ nhàng, việc này giúp cho máu trong cơ thể bạn được lưu thông tích cực và hạn chế tối đa những cơn đau do chuột rút.

– Nên thực hiện các động tác xoay tròn các khớp bàn chân (vị trí mắc cá chân). Hãy thực hiện xoay tròn từ trái sang phải, từ phải sang trái. Việc xoay tròn này bạn hãy tưởng tượng như một bài mát-xa cho các tế bào máu ở chân dãn nở nhé.

– Nên tích cực đi dạo, đi bộ thể dục. Nếu như mẹ thường xuyên đi bộ vào mỗi ngày sẽ giúp cho cơ thể lưu thông máu trong trạng thái tốt nhất. Bạn hãy đi cùng người thân của mình để có một buổi đi bộ hào hứng và an toàn nhé.

– Không làm việc quá sức. Việc làm việc quá sức cũng giúp các tế bào máu bị ngưng trệ. Bạn nên thư giãn hoặc chợp một giấc ngủ ngắn khi cảm thấy quá căng thẳng. Nghe một bản nhạc vui tươi cũng giúp bạn lấy lại tinh thần tốt.

– Tắm nước nóng hoặc chườm túi nóng. Việc làm nóng cơ thể đồng nghĩa với việc tạo sự thư giãn cho các tế bào não. Máu sẽ lưu thông dễ dàn hơn, qua đó, cũng làm giảm thiểu tình trạng máu đông tại một số mạch máu chấn thương trên cơ thể mẹ.

– Đạt được cực khoái trong giao hợp. Khi mẹ bầu có được sự cực khoái này, cũng là lúc cơ thể sản sinh ra những chất giúp xoa dịu, giảm đau đớn cho cơ thể. Qua đó, cũng giúp máu ở vùng xương chậu được lưu thông tốt.

– Nên ngâm chân bằng nước nóng, pha nước muối loãng. Việc ngâm chân giúp các tế bào máu lưu thông ổn định. Qua đó cũng đem lại cho mẹ giấc ngủ ngon.

Ngoài ra, các mẹ cũng nên bổ cung canxi đầy đủ cho cơ thể. Điều này rất cần thiết cho cơ thể trong thai kỳ. Canxi có nhiều trong sữa, trứng, cua đồng, thịt tôm, vừng, rau cải… từ thức ăn hàng ngày nhé. Với các chứng đau do chuột rút thường xuyên gây nhức nhối và xảy ra liên tục trong ngày mẹ bầu nên đến ngay bệnh viện. Có thể đây là triệu chứng của một số loại bệnh tiềm ẩn. Mẹ bầu cần làm các xét nghiệm để tra ra nguyên nhân cụ thể.

Note: There is a rating embedded within this post, please visit this post to rate it.

tu khoa

chữa chuột rút bắp chân cho bà bầu

chữa phù chân cho bà bầu

bà bầu phù chân có nguy hiểm không

bà bầu bị chuột rút có nguy hiểm không

bà bầu bị chuột rút là thiếu chất gì

Bài viết Bà bầu bị chuột rút ở bắp chân phải làm sao? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Vì Sao Mẹ Bầu Hay Bị Chuột Rút?

Chuột rút có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng có xu hướng gia tăng khi tuổi cao và đặc biệt là ở phụ nữ mang bầu.

Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị chuột rút

Dây chằng bị kéo căng

Ngoài ra, vào đầu thai kì, bà bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải… dẫn đến chứng co cứng cơ. Khi em bé lớn dần lên, tử cung của mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con; điều này đồng nghĩa với các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng,…

Thiếu canxi

Một nguyên nhân phổ biến khác khiến bà bầu bị chuột rút là do thiếu canxi. Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kỳ cuối nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để “phục vụ” cho sự phát triển của bé. Khi lượng canxi không được cung cấp đầy đủ, cơ thể mẹ có xu hướng tự “rút” canxi để truyền cho bé. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,…

Bà bầu bị chuột rút không chỉ đau đớn, khó chịu mà còn ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, nhất là giấc ngủ khiến sức khỏe của cả mẹ và bé đều không được đảm bảo. Vì thế, ngay từ đầu thai kỳ, mẹ cần tìm hiểu thật kỹ về hiện tượng này để có cách khắc phục hiệu quả.

Trọng lượng tăng nhanh

Tình trạng bà bầu bị chuột rút có nhiều nguyên nhân có thể là do trọng lượng cơ thể ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút (nhất là về đêm và càng đến cuối thai kỳ càng xảy ra thường xuyên hơn).

Chứng huyết khối tĩnh mạch

Khi mang thai, phụ nữ bị hội chứng này cao gấp 5 đến 10 lần. Đây là hiện tượng đông máu, thường xuất phát ở một trong các tĩnh mạch sâu ở dưới chân. Dòng máu khi từ chân di chuyển về tim cần phải chống lại lực hấp dẫn, lại gặp phải áp lực của bụng đang ngày càng đè nặng xuống cộng với sự thay đổi mạnh mẽ của lượng máu và nội tiết tố trong cơ thể, tất cả làm cho quá trình tuần hoàn máu trở nên phức tạp hơn bình thường. Các triệu chứng của hội chứng huyết khối tĩnh mạch tương tự như chuột rút ở chân.

Các cách khắc phục chuột rút ở mẹ bầu

Thường xuyên rèn luyện những bài tập khởi động ở chân như đi bộ, yoga để giúp tuần hoàn máu, hạn chế bị chuột rút.

Nên uống đủ ít nhất 2 lít nước mỗi ngày hoặc nhiều hơn vào những ngày nắng nóng và sau khi tập thể dục.

Massage các vùng bụng, tay, chân, lưng,… để cải thiện lưu thông tuần hoàn. Đồng thời làm giảm sưng phù, bớt bị chuột rút, đau lưng và hạn chế tình trạng táo bón khi mang thai.

Các mẹ nên nằm nghiêng về bên trái và để chân cao hơn một chút để hạn chế tê chân. Mẹ có thể kê một chiếc gối hoặc chăn phía dưới chân.

Tránh đứng hoặc ngồi chéo chân một chỗ quá lâu sẽ làm tăng nguy cơ bị chuột rút. Hãy để đôi chân mình được hoạt động và nghỉ ngơi đúng thời điểm.

Nên bổ sung canxi, magie, vitamin… cho mẹ bầu bằng các loại thực phẩm như cá, sữa, trứng, gà, gan, hải sản, đậu, các loại đậu, rau cải, vừng, các loại giáp xác, các loại rong biển, tía tô…

Lưu ý: Trường hợp bị chuột rút ở vùng bụng, mẹ bầu cần hết sức chú ý vì đây cũng có khả năng là dấu hiệu của nguy cơ sảy thai sớm. Tỉ lệ sảy thai khi mẹ bầu bị chuột rút vùng bụng là 1/4 ca. Nguyên nhân do sự đột biến nhiễm sắc thể, hoặc trứng thụ tinh không nằm đúng trong tử cung mà lại nằm ở vùng khung xương chậu.

Bà Bầu Hay Bị Chuột Rút Bắp Chân Là Thiếu Chất Gì, Có Sao Không?

Bà bầu hay bị chuột rút có sao không?

Nguyên nhân khiến bà bầu bị chuột rút

Chuột rút là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Chuột rút khiến các mẹ bầu khó chịu, khổ sở. Vậy nguyên nhân nào khiến bà bầu bị chuột rút trong thai kỳ? Có nhiều nguyên nhân khiến bà bầu bị chuột rút, sau đây là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

– Vào đầu thai kì, các mẹ bầu hay bị ốm nghén, nôn ói và không ăn uống được khiến cơ thể thiếu dinh dưỡng, mất nước, mất cân bằng điện giải,… dẫn đến chứng co cứng cơ. Hơn nữa, khi em bé lớn dần lên, tử cung của người mẹ cũng phải giãn rộng ra để có đủ không gian cho con, điều này đồng nghĩa với các cơ, dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo căng, gây nên các cơn đau nhức, co rút ở vùng bụng,…

– Trọng lượng cơ thể của mẹ bầu ngày càng tăng lên, gây áp lực nhiều hơn tới các cơ bắp ở chân dẫn đến hiện tượng chuột rút, đặc biệt là về đêm và càng đến cuối thai kì càng xảy ra thường xuyên hơn.

– Bà bầu bị chuột rút là thiếu chất gì? Thiếu canxi cũng là nguyên nhân phổ biến khiến bà bầu bị chuột rút. Thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ bầu bị đau nhức, dễ căng cứng cơ, co rút,… Trong giai đoạn mang thai, nhất là những thai kì cuối nhu cầu canxi của cơ thể mẹ tăng cao để đáp ứng cho sự phát triển của thai nhi. Khi lượng canxi không được cung cấp đầy đủ, cơ thể mẹ có xu hướng tự rút canxi để truyền cho bé.

Cách làm giảm chuột rút cho bà bầu

Để cơ thể, nhất là đôi chân được vận động, thư giãn thường xuyên.

Tránh tình trạng đứng hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu khiến mẹ bầu bị chuột rút nặng nề hơn.

Nếu làm việc văn phòng, mẹ hãy tranh thủ thời gian để đứng lên đi lại, ngồi với tư thế thoải mái, duỗi và vận động chân thường xuyên.

Tránh không được vận động mạnh, nhất là mang vác nặng sẽ khiến hiện tượng chuột rút xảy ra trầm trọng hơn.

Mẹ thường xuyên nhẹ nhàng xoa bóp, mát-xa từ đùi đến bắp chân, các ngón chân, mắt cá,… để máu được lưu thông tốt hơn và các cơ cũng được thư giãn.

Khi ngủ hoặc nằm nghỉ ngơi, mẹ có thể kê chân cao một chút với chiếc gối/chăn mềm để không cản trở sự lưu thông máu, tránh bị chuột rút.

Thực hiện chế độ dinh dưỡng cân bằng, đủ các chất: đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất. Đặc biệt, mẹ nhớ uống đủ nước mỗi ngày để tránh bị mất nước, mất cân bằng điện giải gây co cứng cơ.

Khi đang bị chuột rút, mẹ có thể xoa bóp, nhưng tốt nhất là mẹ nên nhờ ông xã hoặc người thân; hoặc đặt túi chườm hoặc đơn giản hơn là dùng một chai nước nóng chườm lên vùng bị đau.

Tùy vào tình trạng sức khỏe và tình hình thai nghén, mẹ có thể tham khảo những bài tập phù hợp với mình để cơ thể khỏe mạnh, linh hoạt, máu lưu thông tốt như đi bộ, yoga hay những bài tập cho chân.

Cách phòng ngừa chuột rút khi mang thai

Để phòng tránh chuột rút khi mang thai, các mẹ bầu lưu ý những điều sau:

Co duỗi bắp chân thường xuyên vào ban ngày và trước khi đi ngủ.

Nên tránh đứng hoặc ngồi chéo chân quá lâu.

Tắm nước ấm trước khi đi ngủ để thư giãn cơ bắp.

Đi bộ mỗi ngày, trừ khi mẹ bầu được yêu cầu không tập thể dục.

Xoay mắt cá chân, ngọ nguậy ngón chân khi ngồi ăn tối hoặc xem tivi.

Uống nước thường xuyên, không để khát.

Bổ sung magiê và canxi trước khi sinh có thể giúp mẹ bầu tránh tình trạng chuột rút.

Tránh làm việc quá sức.