Top 13 # Xem Nhiều Nhất Hình Ảnh Mẹ Bầu Sắp Sinh Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Europeday2013.com

Sắp Sinh: Mẹ Bầu Không Nên Làm Gì?

Nằm nhiều, chán nản, mệt mỏi, tự kích thích đầu ti… là một trong nhiều điều mẹ bầu nên tránh trong giai đoạn sắp sinh nếu không muốn sinh non hoặc ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và con sau sinh.

Sự lo lắng, căng thẳng của sản phụ khi sắp sinh nở là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên theo các chuyên gia khoa sản, khi mẹ bầu sợ hãi sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co thắt, dẫn đến quá trình sinh bị kéo dài ra, thậm chí còn dẫn đến khó sinh và sau khi sinh xong, tử cung còn khó co lại.

Dấu hiệu sớm báo mẹ sắp sinh conNhững điều cấm kỵ ngay trước ngày dự sinhNằm nhiều

Nhiều mẹ bầu đến tháng cuối chuẩn bị sinh do cơ thể nặng nề mà lười vận động, suốt ngày nằm trên giường nghỉ ngơi. Tuy nhiên, thực tế việc vận động nhẹ nhàng trước khi sinh giúp mẹ bầu lâm bồn dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần tránh những vận động mạnh gây tổn hại đến thai nhi là được. Một số động tác thể dục nhẹ nhàng, đi bộ… hoàn toàn tốt cho mẹ bầu.

Chán nản, mệt mỏi

Tâm trạng chán nản, mệt mỏi thật không tốt cho mẹ bầu và thai nhi một chút nào, có khi nó còn ảnh hưởng tới quá trình chào đời của các bé, sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Trước khi sinh nếu tinh thần hoặc thể chất ở vào trạng thái mệt mỏi thì cũng ảnh hưởng xấu đến mẹ và bé. Do đó, hơn 10 ngày trước khi sinh bạn cần phải sinh hoạt có quy tắc, ăn uống, ngủ nghỉ điều độ để có thể dự trữ đủ lượng nước ối chờ ngày bé chào đời.

Tâm lý căng thẳng

Phần lớn mẹ bầu lần đầu sinh đẻ do thiếu những kiến thức về sinh đẻ, nên có tâm lý sợ hãi ở những mức độ khác nhau. Sự lo lắng sợ hãi của thai phụ sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co thắt, dẫn đến quá trình sinh bị kéo dài ra, thậm chí còn dẫn đến khó sinh và sau khi sinh xong tử cung co lại không toàn vẹn, chảy máu liên tục.

Tâm trạng căng thẳng còn kích thích hưng phấn thần kinh giao cảm, huyết áp tăng lên làm cho thai nhi có thể bị thiếu ôxy. Tốt nhất mẹ bầu nên giữ cho mình một tâm trạng thật thoải mái, tươi vui trước “giờ G” để quá trình vượt cạn được an toàn và khỏe mạnh.

Tự kích thích đầu ti

Tháng cuối của thai kì, bạn đã tăng khả nhiều cân, lưng cong ra, gánh nặng đè lên đôi chân và sống lưng, “núi đôi” căng phồng sẵn sàng tiết sữa, gây căng tức. Tuy nhiên bạn có thể xoa nhẹ bầu ngực cho đỡ căng tức chứ không nên kích thích đầu ti vì có thể dẫn đến co bóp tử cung gây sinh non.

Thụt rửa âm đạo

Nên tránh bơm rửa sâu trong âm đạo vì có thể gây thuyên tắc hơi trong động mạch, hay gây tổn thương xuất huyết cho cổ tử cung, âm đạo đang trong tình trạng sung huyết.

Làm “chuyện ấy”

Những tháng cuối cùng của thai kì, đặc biệt những ngày gần ngày sinh nở là những ngày nhạy cảm với mẹ bầu, những hoạt động massage núm ti có thể khiến các mẹ bầu bị chuyển dạ sớm và có thể sinh non, những hoạt động tình dục vào lúc này cũng khiến ảnh hưởng tới thai nhi và dễ khiến chuyển dạ sinh non.

Ăn uống không vệ sinh

Việc không được ăn đồ tái sống cần thực hiện suốt trong thời gian mang thai nhưng ở tháng cuối của thai kì mẹ vẫn cần thực hiện nghiêm ngặt điều này. Trong giai đoạn này thai nhi đã hình thành đầy đủ các bộ phận nên việc ăn uống cũng dễ dãi hơn. Nếu mẹ ăn đồ tái sống rất dễ nhiễm khuẩn vì chúng có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis hoặc khuẩn E. Coli hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

Không chú tâm đến sức khỏe

Có những bà bầu nghĩ rằng sắp tới ngày sinh nở nên không cần phải quá chú tâm tới việc ăn uống sinh hoạt, có khi ăn uống ít đi để giảm cân sau sinh dễ dàng, nhưng điều đó thật sai lầm. Nếu như bạn ăn uống không đủ chất, ngủ không đủ giấc thì sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé, thậm chí cả khi sinh cũng trở nên khó khăn hơn. Vì thế bạn cần luôn chú ý đến chế độ dinh dưỡng, thường xuyên ăn thêm những bữa phụ, uống thêm nhiều nước, ngủ đủ giấc để có đủ năng lượng hoàn thành nghĩa vụ của một người mẹ.

Tránh đi xa

Từ tuần 37 thai kỳ, em bé sẽ chào đời bất cứ lúc nào. Để tránh những tình huống không mong đợi như sinh con trên đường đến bệnh viện, đẻ rơi… mẹ bầu nên hạn chế những chuyến đi xa và làm việc nặng nhọc. Những cuộc hành trình dài còn có thể khiến mẹ mệt mỏi, ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Còn công việc nặng nhọc sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ lẫn con.

Nguồn: https://sotaychame.vn/mang-thai-chuan-bi-sinh/sap-sinh-me-bau-khong-nen-lam-gi-209077.html

Nằm nhiều, chán nản, mệt mỏi, tự kích thích đầu ti… là một trong nhiều điều mẹ bầu nên tránh trong giai đoạn sắp sinh nếu không muốn sinh non hoặc ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và con sau sinh.

Sự lo lắng, căng thẳng của sản phụ khi sắp sinh nở là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên theo các chuyên gia khoa sản, khi mẹ bầu sợ hãi sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co thắt, dẫn đến quá trình sinh bị kéo dài ra, thậm chí còn dẫn đến khó sinh và sau khi sinh xong, tử cung còn khó co lại.

Dấu hiệu sớm báo mẹ sắp sinh conNhững điều cấm kỵ ngay trước ngày dự sinhNằm nhiều

Nhiều mẹ bầu đến tháng cuối chuẩn bị sinh do cơ thể nặng nề mà lười vận động, suốt ngày nằm trên giường nghỉ ngơi. Tuy nhiên, thực tế việc vận động nhẹ nhàng trước khi sinh giúp mẹ bầu lâm bồn dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần tránh những vận động mạnh gây tổn hại đến thai nhi là được. Một số động tác thể dục nhẹ nhàng, đi bộ… hoàn toàn tốt cho mẹ bầu.

Chán nản, mệt mỏi

Tâm trạng chán nản, mệt mỏi thật không tốt cho mẹ bầu và thai nhi một chút nào, có khi nó còn ảnh hưởng tới quá trình chào đời của các bé, sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Trước khi sinh nếu tinh thần hoặc thể chất ở vào trạng thái mệt mỏi thì cũng ảnh hưởng xấu đến mẹ và bé. Do đó, hơn 10 ngày trước khi sinh bạn cần phải sinh hoạt có quy tắc, ăn uống, ngủ nghỉ điều độ để có thể dự trữ đủ lượng nước ối chờ ngày bé chào đời.

Tâm lý căng thẳng

Phần lớn mẹ bầu lần đầu sinh đẻ do thiếu những kiến thức về sinh đẻ, nên có tâm lý sợ hãi ở những mức độ khác nhau. Sự lo lắng sợ hãi của thai phụ sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co thắt, dẫn đến quá trình sinh bị kéo dài ra, thậm chí còn dẫn đến khó sinh và sau khi sinh xong tử cung co lại không toàn vẹn, chảy máu liên tục.

Tâm trạng căng thẳng còn kích thích hưng phấn thần kinh giao cảm, huyết áp tăng lên làm cho thai nhi có thể bị thiếu ôxy. Tốt nhất mẹ bầu nên giữ cho mình một tâm trạng thật thoải mái, tươi vui trước “giờ G” để quá trình vượt cạn được an toàn và khỏe mạnh.

Tự kích thích đầu ti

Tháng cuối của thai kì, bạn đã tăng khả nhiều cân, lưng cong ra, gánh nặng đè lên đôi chân và sống lưng, “núi đôi” căng phồng sẵn sàng tiết sữa, gây căng tức. Tuy nhiên bạn có thể xoa nhẹ bầu ngực cho đỡ căng tức chứ không nên kích thích đầu ti vì có thể dẫn đến co bóp tử cung gây sinh non.

Thụt rửa âm đạo

Nên tránh bơm rửa sâu trong âm đạo vì có thể gây thuyên tắc hơi trong động mạch, hay gây tổn thương xuất huyết cho cổ tử cung, âm đạo đang trong tình trạng sung huyết.

Làm “chuyện ấy”

Những tháng cuối cùng của thai kì, đặc biệt những ngày gần ngày sinh nở là những ngày nhạy cảm với mẹ bầu, những hoạt động massage núm ti có thể khiến các mẹ bầu bị chuyển dạ sớm và có thể sinh non, những hoạt động tình dục vào lúc này cũng khiến ảnh hưởng tới thai nhi và dễ khiến chuyển dạ sinh non.

Ăn uống không vệ sinh

Việc không được ăn đồ tái sống cần thực hiện suốt trong thời gian mang thai nhưng ở tháng cuối của thai kì mẹ vẫn cần thực hiện nghiêm ngặt điều này. Trong giai đoạn này thai nhi đã hình thành đầy đủ các bộ phận nên việc ăn uống cũng dễ dãi hơn. Nếu mẹ ăn đồ tái sống rất dễ nhiễm khuẩn vì chúng có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis hoặc khuẩn E. Coli hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

Không chú tâm đến sức khỏe

Có những bà bầu nghĩ rằng sắp tới ngày sinh nở nên không cần phải quá chú tâm tới việc ăn uống sinh hoạt, có khi ăn uống ít đi để giảm cân sau sinh dễ dàng, nhưng điều đó thật sai lầm. Nếu như bạn ăn uống không đủ chất, ngủ không đủ giấc thì sẽ ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của bé, thậm chí cả khi sinh cũng trở nên khó khăn hơn. Vì thế bạn cần luôn chú ý đến chế độ dinh dưỡng, thường xuyên ăn thêm những bữa phụ, uống thêm nhiều nước, ngủ đủ giấc để có đủ năng lượng hoàn thành nghĩa vụ của một người mẹ.

Tránh đi xa

Từ tuần 37 thai kỳ, em bé sẽ chào đời bất cứ lúc nào. Để tránh những tình huống không mong đợi như sinh con trên đường đến bệnh viện, đẻ rơi… mẹ bầu nên hạn chế những chuyến đi xa và làm việc nặng nhọc. Những cuộc hành trình dài còn có thể khiến mẹ mệt mỏi, ảnh hưởng không tốt đến thai nhi. Còn công việc nặng nhọc sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ lẫn con.

Nguồn: https://sotaychame.vn/mang-thai-chuan-bi-sinh/sap-sinh-me-bau-khong-nen-lam-gi-209077.html

Chia sẻ bởi: admin –

Các bài viết cùng chuyên mục

Mẹ Bầu Sắp Sinh Cần Lưu Ý Những Gì ?

Lười vận động

Nhiều mẹ bầu đến tháng cuối chuẩn bị sinh do cơ thể nặng nề mà lười vận động, di chuyển suốt ngày nằm trên giường nghỉ nghơi. Tuy nhiên, thực tế việc vận động nhẹ nhàng trước khi sinh giúp mẹ bầu lâm bồn dễ dàng hơn. Bạn chỉ cần tránh những vận động mạnh gây tổn hại đến thai nhi là được. Một số động tác thể dục nhẹ nhàng, đi bộ… hoàn toàn tốt cho mẹ bầu.

Lo sợ

Phần lớn mẹ bầu lần đầu sinh đẻ do thiếu những kiến thức về sinh đẻ, nên có tâm lý sợ hãi ở những mức độ khác nhau. Sự lo lắng sợ hãi của thai phụ sẽ thông qua hệ thần kinh trung ương ức chế tử cung co thắt, dẫn đến quá trình sinh bị kéo dài ra, thậm chí còn dẫn đến khó sinh và sau khi sinh xong tử cung co lại không toàn vẹn, chảy máu liên tục.

Tâm trạng căng thẳng còn kích thích hưng phấn thần kinh giao cảm, huyết áp tăng lên làm cho thai nhi có thể bị thiếu ô xy. Tốt nhất mẹ bầu nên giữ cho mình một tâm trạng thật thoải mái, tươi vui trước… “giờ G” để quá trình vượt cạn được an toàn và khỏe mạnh.

Tự kích thích đầu ti

Tháng cuối của thai kì, bạn đã rất to, lưng ưỡn ra, gánh nặng đè lên đôi chân và sống lưng, hai vú căng phồng sẵn sàng tiết sữa, gây căng tức. Tuy nhiên bạn có thể xoa nhẹ bầu vú cho đỡ căng tức chứ không nên kích thích đầu ti vì có thể dẫn đến co bóp tử cung gây sinh non.

Thụt rửa âm đạo

Nên tránh bơm rửa sâu trong âm đạo vì có thể gây thuyên tắc hơi trong động mạch, hay gây tổn thương xuất huyết cho cổ tử cung, âm đạo đang trong tình trạng sung huyết.

Quan hệ vợ chồng

Ăn đồ tái sống

Việc không được ăn đồ tái sống cần thực hiện suốt trong thời gian mang thainhưng ở tháng cuối của thai kì mẹ vẫn cần thực hiện nghiêm ngặt điều này. Trong giai đoạn này thai nhi đã hình thành đầy đủ các bộ phận nên việc ăn uống cũng dễ dãi hơn. Nếu mẹ ăn đồ tái sống rất dễ nhiễm khuẩn vì chúng có thể chứa ký sinh trùng toxoplasmosis hoặc khuẩn E. Coli hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé.

Di chuyển xa

Trong tháng thứ 9 , em bé sẽ chào đời bất cứ lúc nào. Để tránh những tình huống không mong đợi như sinh con trên đường đến bệnh viện, đẻ rơi… mẹ bầu nên hạn chế những chuyến đi xa. Những cuộc hành trình dài còn có thể khiến mẹ mệt mỏi, ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.

Để bụng đói trước giờ sinh

Khi sinh đẻ sẽ tiêu hao rất nhiều sức lực. Vì vậy sản phụ trước khi sinh cần ăn cho no, ăn đủ chất. Lúc này, người nhà nên nghĩ cách để thai phụ ănnhững món có nhiều dinh dưỡng và dễ tiêu hóa, cấm kỵ việc không ăn uống gì mà đã vào phòng sinh.

NHỮNG ĐIỀU BỐ NÊN HIỂU ĐỂ CHĂM SÓC MẸ BẦU TỐT HƠN 7 MẸO HAY HẾT ỐM NGHÉN KHI MANG THAI

8+ Dấu Hiệu Sắp Sinh Mẹ Bầu Nhất Định Phải Biết

Những dấu hiệu sắp sinh thường xuất hiện vào thời điểm nào?

Những dấu hiệu sắp sinh em bé trong 24 giờ

Co thắt ở tử cung

Tử cung có dấu hiệu giãn nở

Thay đổi màu sắc và độ kết dính dịch âm đạo

Vào vài ngày trước khi lâm bồn, các mẹ bầu sẽ thấy âm đạo tiết dịch nhiều hơn, còn có thể đặc hơn một chút. Nút nhầy ở thời điểm trước khi đau đẻ vài giờ, vài ngày hay vài tuần có thể sẽ bị bong ra trong tử cung. Nó là một miếng lớn hoặc nhỏ, trông sền sệt, màu vàng nhạt giống như lòng trắng trứng. Vài trường hợp nút nhầy bong ra kèm theo một chút máu, dấu hiệu này được gọi là máu báo thai, là tín hiệu tốt cho cuộc vượt cạn sắp tới của các mẹ.

Vỡ nước ối

Chắc hẳn bạn cũng đã từng lầm tưởng rằng một khi vỡ ối là bé sẽ chào đời ngay sau đó phải không? Nhưng đó chỉ là những cảnh trong bộ phim thôi. Trên thực tế, chỉ có một số ít những thai phụ sinh con ngay sau khi vỡ ối. Hầu hết, các mẹ bầu thường trải qua vài giờ từ khi vỡ ối cho đến khi lâm bồn.

Một số dấu hiệu chuyển dạ khác ở tuần thứ 39

Tiêu chảy

Mẹ bầu sắp sinh thường gặp phải hiện tượng tiêu chảy, vậy nguyên nhân nào dẫn tới trường hợp này, đây có phải hiện tượng sắp sinh phổ biến không?

Cân nặng không thay đổi

Cuối thai kỳ, cân nặng của mẹ bầu sẽ có xu hướng tăng chậm lại, có khi cũng sẽ bị sụt một vài cân. Khi phát hiện số ký của mình không tăng nữa, các mẹ đừng sợ điều này sẽ ảnh hưởng đến cân nặng của bé nha. Vấn đề này là do lượng nước ối giảm xuống và cơ thể mệt mỏi hơn những khoảng thời gian đầu và giữa thai kì, nên có thể sẽ bị sụt cân nữa nha. Các mẹ cũng sẽ cảm thấy muốn nghỉ ngơi nhiều hơn là ăn uống.

Bụng bầu tụt xuống

Một vài tuần trước khi em bé chào đời, thai nhi sẽ dần dần dịch chuyển xuống phía dưới, trong khung xương chậu của các mẹ bầu. Đối với những thai phụ sinh con lần thứ hai trở lên, hay còn gọi là sinh con rạ, thì dấu hiệu này thường khá mơ hồ và các mẹ chỉ có thể cảm nhận được khi cuộc vượt cạn thực sự bắt đầu. Lúc này, thai nhi đã ở trong tư thế sẵn sàng để gặp bố mẹ và đến với thế giới này, khi đầu bé quay xuống phía dưới và ở vị trí thấp.

Đầu của bé sẽ chèn ép bàng quang của các mẹ, khiến các mẹ đi tiểu thường xuyên hơn giống như trong tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ. Vào thời điểm này, cảm giác ở khung xương chậu sẽ bị nặng nề hơn, vậy nên việc đi đi lại lại thường ngày của mẹ bầu khó khăn hơn. Tuy nhiên, các bạn sẽ thấy dễ thở hơn vì bé đã dịch chuyển xuống phía dưới nên không còn chiếm không gian phổi của bạn nữa, làm cho áp lực của thai lên lồng ngực giảm.

Đau mỏi lưng và chuột rút

Ngoài ra, các mẹ bầu còn có thể gặp một vài triệu chứng khác như bề cao tử cung nhỏ lại, không tăng, vùng kín của mẹ thâm và sưng nề, đau lưng hoặc đau trằn bụng dưới, phù hai chân. Thật sự mang thai và sinh con quả thật không hề dễ dàng, nhưng vì tình mẫu tử cao cả lớn lao, các mẹ đã phải chịu đựng và cố gắng rất nhiều đó.

Các mẹ nên làm gì khi chuyển dạ thực sự?

Nghỉ ngơi và không làm việc nhiều ở thời điểm lâm bồn và luôn giữ trạng thái vui vẻ, tích cực. Các mẹ vẫn làm việc và vận động nhẹ nhàng như ngồi đọc sách, nghe nhạc, đi bộ, và cả tập thở khi gặp các cơn đau. Sự lưu thông khí tốt giúp em bé được cung cấp đủ oxy, giúp tử cung co giãn tốt.

Các mẹ cũng chú ý đừng thức khuya quá 22 giờ, tránh căng thẳng, hạn chế ngồi lâu quá hai tiếng đồng hồ, nghe nhạc và xem phim tình cảm, không chứa các tình tiết buồn phiền hay dễ gây xúc động, không xem phim chứa hình ảnh bảo lực…. thay vào đó là những sản phẩm hài hước vui vẻ.

Ăn nhẹ trong chuyển dạ giúp bạn dễ tiêu hóa, uống đủ nước giúp cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho bạn để bạn có đủ năng lượng cho cuộc chuyển dạ.

Tư thế nằm: các mẹ nên nằm nghiêng trái để tránh tử cung lớn đè vào động mạch chủ, giúp cho máu đến nuôi dưỡng thai nhi được tốt hơn.

Các mẹ cũng nhớ hãy đến cơ sở y tế gần nhất để được chăm sóc và tư vấn nếu những cơn đau ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ, tránh những tác động đến sức khỏe mẹ và bé.

Một số lưu ý quan trọng

Dấu hiệu sắp sinh như thế nào thì mẹ cần đến bệnh viện?

Co thắt bụng được coi là một trong những dấu hiệu sắp sinh rõ nhất mà các mẹ cần phải đặc biệt lưu ý. Các cơn co thắt nếu kéo dài gần 1 phút, cách nhau khoảng 5 phút thì mẹ bầu cần đến bệnh viện ngay lập tức.

Các mẹ cảm thấy thai nhi cử động ít hơn hoặc nhiều hơn thường ngày.

Bên cạnh đó, ngoài các cơn co thắt trước tuần 37 thì các dấu hiệu sinh non thường gặp bao gồm âm đạo tiết ra dịch bất thường, chảy máu âm đạo, đau toàn thân- nhất là đau bụng và đau vùng xương chậu.

10+ Dấu hiệu thụ thai thành công các chị em cần quan tâm

Dấu hiệu sắp sinh nguy hiểm

Rò rỉ nước ối hay vỡ ối. Nếu nước ối có màu xanh lục hay vàng nâu thì đây là dấu hiệu của phân su (phân đầu tiên của em bé) và gây nguy hiểm nếu em bé hít phải trong quá trình chào đời, nên mẹ bầu cần lập tức báo ngay cho bác sĩ.

Thị lực bị thay đổi, đau đầu dữ dội hoặc đột nhiên bị phù nề. Các mẹ nên chú ý trường hợp này bởi chúng đều có thể là triệu chứng đặc trưng bởi huyết áp cao thai kỳ – bệnh tiền sản giật và cần được chăm sóc y tế đặc biệt.

Chuẩn bị đồ dùng khi đi sinh em bé

Đồ dùng của bé: gồm quần áo, tã lót, vớ, nón, mũ, khăn giấy, khăn bông, bình sữa và nếu cần thiết thì phải có cả sữa hộp dành cho bé sơ sinh.

Đồ dùng của mẹ: quần áo, vớ chân, khăn, bình nước sôi và bình nước nguội.

Giấy tờ và hồ sơ theo dõi quá trình thai nghén: Toàn bộ hồ sơ khám thai mẹ cần sắp xếp thứ tự, từ đầu thai kỳ đến cuối thai kỳ, được để trong túi hồ sơ, mẹ phải mang đi. Cần photo giấy chứng minh thư nhân dân/ căn cước công dân của mẹ, sổ hộ khẩu thường trú có tên mẹ, giấy bảo hiểm y tế, bảo hiểm của các công ty chỉ trả viện phí cho mẹ, mẹ cần mang đi đầy đủ khi sinh.

Dấu hiệu sinh con so và con rạ

Trong dân gian, người ta gọi em bé được người mẹ sinh lần đầu tiên là con so, từ em bé thứ hai trở đi sẽ gọi là con rạ. Một người mẹ có thể có nhiều con rạ nhưng chỉ có duy nhất một con so. Thường những dấu hiệu của sinh con so và con rạ là giống nhau, như bụng bầu tụt xuống thấp, đau vùng lưng dưới, tiêu chảy, buồn nôn, vỡ ối, co thắt tử cung, ra dịch hồng âm đạo,… Tuy nhiên, quá trình chuyển dạ của sinh con lần đầu thường lâu hơn những lần sau. Cổ tử cung của người mẹ khi đã sinh một lần thưởng mở nhanh hơn.

Phân biệt cơn co thắt tử cung thật và giả

Cơn co thắt thật sẽ mạnh, đau hơn và khó chịu hơn, không giảm hay biến mất khi mẹ bầu đổi tư thế.

Cơn đau bắt đầu từ phần lưng dưới, di chuyển dần tới phần bụng dưới rồi cuối cùng có thể là đến 2 chân của bạn.

Tần suất co thắt ngày càng liên tục, cách nhau khoảng 5 – 10 phút.

Một số câu hỏi của các mẹ

Đau bụng đi ngoài có phải dấu hiệu sắp sinh?

Cơn gò tử cung có phải dấu hiệu sắp sinh?

Hầu hết các mẹ đều cảm thấy các cơn gò sẽ xuất hiện trong những tuần cuối trước khi thực sự lâm bồn. Tuy nhiên, nhiều bà bầu nói rằng họ cảm nhận được những cơn gò vào khoảng tam cá nguyệt thứ hai của thai kì. Những cơn gò nhẹ này còn được gọi là cơn co thắt Braxton Hicks. Tình trạng này xảy ra rất nhẹ nhàng và không gây đau cho mẹ, cảm giác mẹ sờ lên bụng gò cứng nhưng hoàn toàn không đau. Cơn gò này giúp bình chỉnh thai nhi tốt hơn.

Đặc điểm những cơn gò nhẹ này như sau:

Sẽ không gây đau cho mẹ, đôi khi khiến mẹ không được thoải mái.

Co thắt chỉ tập trung ở bụng, và không lan ra bất kỳ chỗ nào.

Buồn nôn có phải dấu hiệu sắp sinh?

Việc buồn nôn xảy ra ở tuần cuối của thai kì là do sự phát triển của bé khiến tử cung chèn vào hệ tiêu hóa, khiến các mẹ cảm thấy nôn nao mệt mỏi. Đây là dấu hiệu các mẹ sắp trở dạ rồi, chuẩn bị chào đón thiên thần nhỏ ra đời rồi đấy.

Cổ tử cung hở ngoài có phải dấu hiệu sắp sinh?

Cổ tử cung hở ngoài, hay còn gọi là hở cổ tử cung là một chuẩn đoán được bác sĩ kết luận khi khám cho phụ nữ đang mang thai và thấy tình trạng cổ tử cung có mở trước, xóa mờ nút nhầy đi sớm hơn so với ngày dự sinh. Theo cách nói khác, hiện tượng lỗ trong hay lỗ ngoài của cổ tử cung bị hở ra có thể khiến túi ối bị tụt ra ngoài, gây nên hiện tượng sảy thai. Các mẹ có thể hiểu khi cổ tử cung bị hở ngoài tức là cổ tử cung đã bị mở ra quá sớm, các mô tử cung quá yếu và không thể giữ được thai trong buồng tử cung nữa.

Nhiệt độ của cơ thể có thay đổi trước khi sinh

[2020] Bật mí cách sinh con trai theo ý muốn tự nhiên và hiệu quả nhất

Lời Chúc Cho Bà Bầu Sắp Sinh

Quá trình mang thai vất vả, những đau đớn và một lần dạo qua cổng tử thần là những điều mà bất kì thai phụ nào trên đời đều đã từng trải qua. Thế nên nếu có thể, hãy dành những lời chúc cho bà bầu sắp sinh để có thể giúp họ an tâm hơn, bình tĩnh hơn cho lần vượt cạn sắp tới.

Phụ nữ đều là những thiên thần xinh đẹp và cần được yêu thương nhất trên thế giới này – nhất là khi họ sắp sinh cho bạn những đứa con kháu khỉnh, khỏe mạnh. Thế nên đừng tiếc gì một lời chúc cho bà bầu sắp sinh vô cùng đơn giản nhưng lại khiến họ an tâm vô cùng.

Những lời chúc cho bà bầu sắp sinh tốt đẹp nhất:

1.Hãy khen họ vẩn rất xinh đẹp khi mang thai.

                             

Danh sách những đồ dùng cần thiết cho trẻ sơ sinh

                             

Bí kíp chăm sóc trẻ sơ sinh trong 24h đầu sau sinh

2.Hãy chúc con của họ sẽ là những đứa trẻ rất tuyệt vời.

Bất kì người mẹ nào đều mong muốn con của mình lớn lên sẽ là những người tuyệt vời và xinh đẹp. Lời chúc cho bà bầu sắp sinh ý nghĩa nhất không phải là lời chúc dành cho mẹ mà chính là lời chúc dành cho con của họ.

Những lời chúc đơn giản như “Chúc con bạn sẽ là một đứa trẻ thông minh”, “Chúc con bạn trắng trẻo mập mạp và kháu khỉnh”, “Chúc bé ăn ngon, ngủ tốt, lớn lên biết yêu thương mọi người”, “chúc bé sinh ra thông minh, học giỏi”, đều là những lời chúc mà các mẹ rất thích đấy.

3.Hãy chúc họ “mẹ tròn con vuông”

trích nguồn : https://zcare.vn/loi-chuc-cho-ba-bau-sap-sinh.html