Cập nhật nội dung chi tiết về Top 9+ Thực Phẩm Giúp Lợi Sữa Tốt Nhất Mà Mẹ Nên Biết mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sử dụng thức ăn lợi sữa là phương pháp gọi sữa về nhiều hiệu quả, ít tốn kém dành cho các bà mẹ sau sinh. Tuy nhiên để lựa chọn được loại thực phẩm lợi sữa phù hợp không hề dễ dàng? Đồng thời chế biến thức ăn lợi sữa bổ dưỡng, đúng cách cũng là thử thách cho mẹ. Nếu bạn có nhu cầu kích sữa thì không nên bỏ qua top 9+ thực phẩm được bài viết đề cử ngay sau đây.
Rau ngót thức ăn lợi sữa mẹ nên biết
Ăn gì nhiều sữa? Có lẽ đây là băn khoăn của rất nhiều bà mẹ đang gặp phải tình trạng mất sữa hay không đủ sữa cho bé bú. Rau ngót thức ăn lợi sữa quen thuộc không thể thiếu trong thực đơn của mẹ sau sinh.
Lợi ích khi ăn rau ngót
Rau ngót là thức ăn lợi sữa bổ dưỡng có chứa nhiều vitamin C, khoáng chất, vitamin A rất tốt cho mẹ bồi bổ cơ thể, nâng cao sức đề kháng. Thêm vào đó:
Phụ nữ cho con bú ăn rau ngót giúp tăng chất lượng sữa mẹ. Kích thích tuyến sữa làm việc hiệu quả.
Phụ nữ sau sinh ăn rau ngót giúp trị sót nhau thai, đẩy nhanh sản dịch ra ngoài nhanh chóng, hiệu quả. Nhờ vậy mẹ sẽ có sức khỏe tốt để tạo ra nguồn sữa quý giá cho con bú. Rau ngót không chứa chất béo, ít calo nên mẹ đang cho con bú vừa có đủ dưỡng chất nhưng không gây béo phì khi ăn thức ăn lợi sữa chế biến từ loại rau này.
Chế biến thức ăn lợi sữa từ rau ngót đúng cách
Rau ngót giúp mẹ gọi sữa về và tốt cho sức khỏe tuy nhiên mẹ nên dùng liều lượng vừa phải. Cách chế biến món ăn từ rau ngót như sau:
Chuẩn bị: Rau ngót 50g, thịt nạc 100g, muối.
Rửa sạch rau, loại bỏ lá già bị sâu.
Ngâm nước muối trong 10 – 15 phút.
Để nguyên lá nấu, không nên vò lá rau ngót để tráng mất hết dưỡng chất.
Cho thịt nạc vào đun cùng với một lượng nước vừa đủ. Khi nước sôi đổ rau ngót vào. Sau đó nên gia vị vừa ăn.
Mẹ nên ăn thức ăn lợi sữa từ rau ngót cho đến khi sữa về nhiều lại. Tuy nhiên không ăn liên tục quá 3 tháng.
Mỗi ngày không dùng quá 50g rau ngót để tránh bị ngộ độc.
Có thể nấu rau ngót với nước xương hầm để bổ sung dinh dưỡng cho mẹ.
Khoai lang cho sữa về nhiều
Ăn gì cho nhiều sữa? Một loại thức ăn lợi sữa tiếp theo mẹ không thể bỏ qua đó là khoai lang. Thực phẩm lợi sữa sau sinh này rất quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày tại gia đình.
Dưỡng chất có trong khoai lang
Được nhiều chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng để lợi sữa cho mẹ, khoai lang chứa thành phần dưỡng chất:
Món ăn từ khoai lang lợi sữa
Củ khoai lang – thức ăn lợi sữa có thể chế biến thành nhiều món ăn có hương vị hấp dẫn và đem đến công dụng lợi sữa cho mẹ: luộc, hấp, nấu chè khoai lang… Bài viết sẽ hướng dẫn bạn cách làm món chè khoai lang bổ dưỡng.
Nguyên liệu cần chuẩn bị cho thức ăn lợi sữa từ khoai lang:
Cách chế biến thức ăn lợi sữa từ khoai lang:
Ngó sen thức ăn lợi sữa
Ngó sen được nhiều người yêu thích nhờ hương vị thanh mát, ngọt nhẹ nhàng. Đặc biệt ngó sen còn được sử dụng để chế biến nhiều món ăn lợi sữa.
Dinh dưỡng trong ngó sen
Theo Đông Y ngón sen tính mát, vị ngọt rất phù hợp để bồi bổ cho người sau sinh, mới ốm dậy. Ngoài ra ngó sen còn giúp mẹ cải thiện chất lượng sữa, kích thích tuyến sữa hoạt động cho sữa về nhiều. Trong ngó sen có chứa các hoạt chất giúp lợi sữa:
Chế biến thức ăn lợi sữa từ ngó sen
Ngó sen là thực phẩm dễ tìm kiếm và có giá thành phải chăng. Hơn nữa thực phẩm này có thể chế biến thành nhiều món ăn bổ dưỡng cho mẹ sau sinh lợi sữa như chè gạo nếp ngó sen hay ngó sen nấu canh chua.
Chè gạo nếp ngó sen
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Cách chế biến thức ăn lợi sữa từ ngó sen:
Ngó sen nấu canh chua
Một món ăn lợi sữa không thể bỏ qua vào mùa hè nóng bức. Mẹ cần chuẩn bị:
Thực hiện chế biến thức ăn lợi sữa như sau:
Ngó sen mẹ cắt thành khúc 3 – 4 cm rửa sạch sau đó ngâm nước chanh. Như vậy ngó sen sẽ trắng và ngon mắt hơn.
Vớt ngó sen để ráo nước.
Thịt gà đem ướp muối, năm mắm, đường sau đó xào qua.
Đổ 500ml nước sôi vào đun cùng nêm gia vị vừa ăn. Cho thêm me vào nồi nước dùng.
Cuối cùng đổ ngó sen vào đun sôi là được.
Canh ngó sen có thể ăn kèm cơm trắng hoặc bún đều phù hợp.
Mẹ nên ăn 3 lần/ tuần để sữa về nhiều và đậm đặc.
Chuối món ăn lợi sữa cho bà đẻ
Chuối bổ dưỡng và là thức ăn lợi sữa giảm cân mà mẹ nên sử dụng hàng ngày. Theo các nhà khoa học chuối chứa hàm lượng dưỡng chất cao mà hiếm trái cây khác có được. Có thể kể đến chất xơ 2.6g, protein 1.1g, vitamin A, Canxi, vitamin C, Sắt giúp mẹ lợi sữa và nhanh chóng lấy lại vóc dáng thon gọn.
Cách lựa chọn chuối ngon cho mẹ lợi sữa
Khi ăn chuối mẹ nên ưu tiên chọn chuối sứ, có vỏ sần. Chuối có màu trắng mịn, không chín quá hoặc còn xanh. Nếu mẹ có bệnh dạ dày tiêu hóa thì nên tránh xa chuối tiêu và có thể thay thế bằng chuối Tây, chuối Ngự…
Gợi ý một số món ăn từ chuối cho mẹ lợi sữa
Nếu mẹ có thời gian thì nên biến tấu chuối thành những món ăn mới lạ để tránh nhàm chán thay vì ăn trực tiếp. Bài viết gợi ý thức ăn lợi sữa từ chuối dễ chế biến cho mẹ.
Chuối trộn sữa chua bổ dưỡng
Chuối và sữa chua đều là thức ăn lợi sữa được các chuyên gia khuyên dùng. Nguyên liệu mẹ cần chuẩn bị cho món ăn này:
Cách chế biến thức ăn lợi sữa:
Sinh tố chuối thơm ngon, lợi sữa
Sinh tố chuối là một món ăn có hương vị nhẹ nhàng, dễ thưởng thức rất phù hợp với khẩu vị của mẹ sau sinh. Đặc biệt món ăn này giúp mẹ giữ dáng mà không cần ăn kiêng.
Nguyên liệu cần có:
Cách thực hiện:
Các loại đậu thức ăn lợi sữa cho mẹ
Ăn gì để có sữa cho con bú? Nhiều nghiên cứu đã cho ra một kết quả các loại đậu: đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ…chính là thức ăn lợi sữa “thần thánh” dành cho mẹ sau sinh.
Bởi trong đậu có các hoạt chất giúp điều hòa nội tiết tố, ngăn ngừa thiếu hụt estrogen – một chất có vai trò quan trọng với hoạt động của tuyến sữa. Sử dụng thức ăn lợi sữa từ đậu giúp mẹ có tinh thần thư giãn và thoải mái.
Sữa đậu nành cho mẹ lợi sữa
Chế biến sữa đậu nành rất đơn giản, mẹ có thể thực hiện tại nhà để đảm bảo vệ sinh.
Nguyên liệu:
Chế biến sữa đậu nành:
Ngâm đậu từ 6 – 8 tiếng để đảm bảo đậu nành nở và khi đun sẽ mềm hơn.
Làm sạch hết lớp vỏ bên ngoài đậu nành.
Cho đậu vào máy xay sinh tố cùng 350ml nước.
Đổ đậu nành đã xay ra một túi vải sạch. Lọc bỏ cặn và chỉ giữa lại nước.
Đổ sữa đậu nành vào nồi, cho thêm 350ml nước.
Khi đậu nành sôi thì cho đường vào khuấy đều.
Tiếp tục cho lá dứa để tạo mùi thơm cho món sữa đậu nành.
Đun thêm 20 phút nữa thì tắt bếp.
Mẹ có thể thưởng thức nóng hoặc lạnh tùy thích.
Cháo đậu xanh
Món cháo đậu xanh tốt cho hệ tiêu hóa đồng thích giúp mẹ có sữa về nhiều cho con bú. Mẹ nấu cháo đậu xanh cần có:
Cách làm thức ăn lợi sữa từ đậu xanh:
Ngâm gạo nếp và gạo tẻ, đậu xanh trong nước từ 3 – 4 tiếng.
Xương ống rửa sạch ninh trong 4 tiếng để lấy nước ngọt.
Trộn thịt heo xay với các gia vị vừa ăn. Sau đó xào với hành tím.
Nước xương đã ninh đổ vào nồi cùng gạo nếp, gạo tẻ và đậu xanh.
Đun đến khi gạo nhuyễn thì cho thịt băm vào.
Đảo đều cháo và thêm gia vị vừa ăn.
Đun đến khi cháo nhừ là được.
Múc ra bát và rắc thêm chút hành lá để thưởng thức.
Đu Đủ chín
Ăn gì để mẹ nhiều sữa? Chắc hẳn khi nhắc đến thức ăn lợi sữa các mẹ sẽ nghĩ ngay đến Đu Đủ. Một loại quả dân giã nhưng chứa vô càn dưỡng chất quý giá cho mẹ sau sinh. Trong Đu Đủ có chứa hàm lượng Magie, Sắt, vitamin A, vitamin C, Kẽm… dồi dào.
Hướng dẫn mẹ chọn Đu Đủ ngon
Cách chọn Đu Đủ sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả mà món ăn này đem lại. Đặc biệt mẹ sau sinh sức khỏe yếu thì càng nên cẩn trọng khi chọn Đu Đủ. Bạn nên chọn:
Một số món ăn từ Đu Đủ lợi sữa
Nếu mẹ còn băn khoăn chọn món ăn nào từ Đủ Đủ để sữa về nhiều thì có thể tham khảo danh sách sau đây:
Quả sung giàu canxi, kích sữa về
Ăn gì để có nhiều sữa? Quả sung cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào cho con người, đặc biệt là mẹ trong giai đoạn cho con bú. Trong quả sung có chứa:
Thực hư quả sung lợi sữa
Sử dụng quả sung đúng cách và đều đặn giúp bạn cải thiện tình trạng ít sữa, mất sữa hiệu quả. Chất dinh dưỡng trong quả sung kích thích tuyến sữa hoạt động, đồng thời mang đến cho sữa mẹ nhiều dưỡng chất để thơm ngon hơn. Điều này đã được các nhà khoa học chứng minh. Quả sung dễ tìm mua và có giá thành hợp lý hơn nữa có thể chế biến thành nhiều món ăn lợi sữa cho mẹ.
Móng giò heo hầm sung lợi sữa
Móng giò heo, quả sung là 2 loại thức ăn lợi sữa được nhiều bác sĩ khuyên dùng. Mẹ chế biến món ăn này cần có:
Cách làm món sung hầm móng giò lợi sữa cho mẹ:
Ngoài ra mẹ có thể kho cá với ung, kho lươn để thay đổi khẩu vị tránh nhàm chán. Tuy nhiên hạn chế nên gia vị quá cay mặn sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sữa.
Cá thực phẩm không thể bỏ qua
Ăn gì để sữa về nhiều? Cá là thức ăn lợi sữa không chỉ tốt cho mẹ mà còn đem lại nguồn dinh dưỡng cho bé. Trong thực đơn ăn uống của mẹ nên được bổ sung các loại cá để bổ sung: Omega 3, DHA, các vitamin… giúp lợi sữa, giảm mệt mỏi sau sinh. Đặc biệt DHA có lợi cho sự phát triển trí não của mẹ.
Nên chọn loại cá nào cho mẹ chế biến thức ăn lợi sữa
Trong các loại cá đều chứa nhiều dưỡng chất tuy nhiên mẹ sau sinh nên chọn:
Cá chép lợi sữa: Loại cá này thịt mềm, rất thơm có hương vị thơm ngon. Theo Đông Y cá chép vị ngọt, thông sữa giúp mẹ sau sinh nhiều sữa và cải thiện chất lượng sữa hiệu quả. Cá chép chứa chất đạm, chất béo dồi dào hỗ trợ mẹ bồi bổ sức khỏe. Một số món cá chép với sữa: cháo cá chép, cá om dưa, cá hấp…
Cá hồi: là một trong những loại thức ăn lợi sữa ưu tiên hàng đầu dành cho mẹ. Hàm lượng DHA và Omega 3 trong cá Hồi cao gấp 3 lần cá bình thường. Vì vậy mẹ bổ sung cá Hồi sẽ giúp bé thông minh, phát triển toàn diện. bạn có thể chế biến salad cá hồi, cá hồi chiên để bổ sung dưỡng chất, lợi sữa.
Ăn cá như thế nào hiệu quả?
Để có được nguồn sữa dồi dào nhờ ăn cá thì mẹ nên chú ý:
Rau Má giúp mẹ lợi sữa hiệu quả
Ăn gì để sữa mẹ mát? Tiếp theo một loại thức ăn lợi sữa không thể bỏ qua , đặc biệt tốt cho sức khỏe chính là rau Má. Từ xa xưa loại thực phẩm này đã được ông cha ta sử dụng để kích sữa, cho sữa về nhiều.
Dưỡng chất trong rau Má
Rau má lợi sữa, giải nhiệt giúp mẹ đào thải độc tố đó là nhờ thành phần dinh dưỡng quý giá. Có thể kể đến như:
Beta carotene.
Vitamin B1, B2, B3, C, K…
Saponin (hoạt chất chống ung thư).
Khoáng chất: Fe, Mn, P, Kali, Mn.
Flavoids.
Saccharides.
Calcium.
Một số món ăn từ rau má lợi sữa
Khi mẹ phân vân không biết nấu món gì để sữa về nhiều cho con bú thì có tham khảo thông tin sau đây:
Rau má nấu thịt
Nguyên liệu cần có:
Thực hiện món ăn:
Canh rau Má nấu hến
Đây là một món ăn thanh đạm, có tính mát rất phù hợp cho mùa hè. Nguyên liệu cho món ăn này gồm có:
Thực hiện như sau:
Thịt bò thức ăn lợi sữa
Ăn gì để lợi sữa? Thịt bò là thực phẩm quen thuộc với chúng ta và được xếp vào top những loại thức ăn lợi sữa hiệu quả. Trong thịt bò có chứa protein, vitamin B12 giúp bổ máu, tăng chất lượng sữa. Thêm vào đó thịt bò giúp mẹ cải thiện sức khỏe để có cơ thể khỏe mạnh cho tuyến sữa phát triển.
Mẹ nên chọn thịt bò thăn, phile vì không chứa nhiều mỡ. Ngoài ra các món ăn lợi sữa từ thịt bò cũng rất phong phú. Có thể nhắc đến:
Bên cạnh những thực phẩm mà chúng tôi đã giới thiệu ở trên các mẹ có thể tham khảo và sử dụng một số sản phẩm giúp tăng tiết sữa khác như: cốm lợi sữa, bột ngũ cốc lợi sữa …
Những thực phẩm gây mất sữa mẹ nên tránh
Ngoài những món ăn lợi sữa mẹ nên bổ sung bài viết đã đề cập thì mẹ nên tránh xa các thực phẩm gây mất sữa như:
Không giống như trà thảo dược lợi sữa, trà và cà phê chứa cafein, một hoạt chất khiến mẹ bị rối loạn nội tiết, ảnh hưởng đến sữa mẹ.
Bia, rượu: Thực phẩm không tốt cho sức khỏe con người nếu sử dụng nhiều vì được làm từ gạo nên men. Đặc biệt với mẹ đang cho con bú thì bia rượu sẽ khiến rối loạn nội tiết tố, gây mất sữa, tắc sữa. Vì vậy bạn nên tránh xa bia rượu cho đến khi cai sữa.
Rau Mùi tây gây mất sữa cho mẹ. Dù chỉ là một loại rau thơm dùng để trang trí món ăn tuy nhiên mùi tây gây mất sữa nhanh chóng đồng thời khiến sữa có mùi.
Bài viết đã cung cấp cho bạn đọc top 9+ thức ăn lợi sữa cho mẹ sau sinh cùng hướng dẫn chế biến. Hầu hết thức ăn lợi sữa đều dễ chế biến và an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé. Tuy nhiên bạn không nên quá lạm dụng, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có hiệu quả lợi sữa tốt nhất. Hy vọng mẹ sẽ có nhiều sữa cho con bú nhờ những chia sẻ trên trong bài viết.
Top 5 Thực Phẩm Giảm Cân Lợi Sữa Mẹ Nào Cũng Nên Biết
Sau khi sinh, vấn đề vóc dáng trở thành chuyện trăn trở của hầu hết mọi bà mẹ. Tin vui là mẹ có thể nhờ đến sự trợ giúp của rất nhiều loại thực phẩm giảm cân mà lại lợi sữa để cùng một lúc thực hiện cả hai mục tiêu: lấy lại vóc dáng và nuôi con mau lớn bằng sữa mẹ
1. Chè vằng giảm cân lợi sữa
Trong cây chè vằng chứa 3 loại hợp chất quý đó là Flavonoid, Ancaloid và Glycozid đắng. Đối với phụ nữ sau sinh, uống chè vằng cực kỳ tốt trong việc chữa lành vết thương, trị viêm nhiễm phụ khoa. Chè vằng giúp tử co bóp tốt giúp tống xuất sản dịch ra ngoài nhanh. Đặc biệt chè vằng như một liều thuốc quý trong việc kích thích sản xuất sữa, chống viêm tắc tuyến sữa.
Cách sử dụng: chè vằng khô khoảng 50gr-100gr pha với nước sôi hoặc nấu trực tiếp với 2 lít nước uống cả ngày. Không chỉ lợi sữa, việc giảm cân cũng diễn ra nhanh chóng do năng lượng của bạn được tiêu hao nhiều trong việc sản xuất sữa cho bé bú. Chè vằng dùng tốt nhất khi uống ấm nóng.
Ngũ cốc chứa hàm lượng chất béo thấp nhưng nguồn chất xơ lại vô cùng phong phú. Sau sinh, mẹ quan tâm tìm kiếm những loại thực phẩm giảm cân và lợi sữa thì có thể tự làm hoặc mua bột ngũ cốc về sử dụng rất tiện lợi. Ngũ cốc giàu vitamin nhóm B giúp cung cấp năng lượng, lại giàu acid folic rất tốt cho mẹ sau sinh.
Lưu ý, khi dùng ngũ cốc, nên hạn chế ăn các loại tinh bột trắng và đường để việc giảm cân diễn ra nhanh chóng. Mỗi buổi sáng uống 1 ly ngũ cốc 300ml nước và 3 muỗng bột ngũ cốc là đủ năng lượng cho cả buổi sáng.
Hạt mè đen (vừng đen) đã được biết đến như một thần dược “cải lão hoàn đồng” nhưng hiếm ai biết đến tác dụng giảm cân, lợi sữa của loại thực phẩm này. Mè đen tập trung rất nhiều chất dinh dưỡng như protein, lipid, canxi, photpho, sắt, acid folic và giàu vitamin E.
Chất béo chưa bão hoà trong mè đen rất dễ hấp thụ, dễ tiêu hoá thúc đẩy quá trình giảm cân. Nên dùng mè đen nấu cháo ăn thường xuyên sau sinh vừa giúp phong phú bữa ăn, vừa có lợi cho việc tạo nguồn sữa giàu dinh dưỡng tốt cho con, lợi cho mẹ.
Có thể nấu cháo mè đen với thịt nạc, thịt bò hoặc hầm với các loại củ. Mè đen nên rang cho thơm trước khi nấu cháo sẽ giúp dễ ăn hơn.
Gạo lứt không chỉ tốt cho tim mạch, tốt cho làn da của bạn mà còn nổi tiếng trong việc làm giảm cân, lợi sữa. Các thành phần B1, B2, B3, B5,B6 và nhiều nguyên tố vi lượng khác giúp cung cấp năng lượng, thanh lọc cơ thể.
Cách dùng: Với thực phẩm giảm cân này, bạn nên rang nguyên hạt cho đến khi có mùi thơm cho vào hũ thuỷ tinh dùng dần. Mỗi ngày uống 3 lần. Một lần khoảng vài muỗng gạo lứt pha với nước sôi uống như trà. Dùng thường xuyên thay cho nước rất tốt. Gạo lứt cũng có thể nấu ăn thay cơm trắng trong các bữa ăn hàng ngày. Khi dùng bạn cũng nên kết hợp việc kiêng các món ăn chiên xào, các món ăn vặt nhiều dầu mỡ và kiêng các chất kích thích. Chỉ sau thời gian ngắn, bạn sẽ được sở hữu một thân hình cân đối và một làn da mịn màng.
Yến mạch giàu protein và chất xơ hoà tan nên khi dùng thay thế cơm giúp no lâu, giảm cảm giác thèm ăn nhưng vẫn đủ năng lượng cho cơ thể. Vì yến mạch có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, trong đó chiếm tới 66% là carbohydrate. Các vitamin khoáng chất quan trọng trong yến mạch như Canxi, Kẽm, Sắt, Photpho, Mangan… rất tốt cho phụ nữ mang thai và mẹ đang cho con bú. Đặc biệt, các loại vitamin nhóm B trong yến mạch rất dồi dào mà không phải thực phẩm nào cũng có được.
Ăn yến mạch trong các bữa ăn chính hoặc các bữa phụ đều rất tốt. Một vài muỗng yến mạch pha với nước ấm và mật ong giúp nhiều sữa hơn. Cháo yến mạch cá hồi vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho mẹ, vừa giàu DHA giúp con thông minh.
Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng đối với các mẹ mới sinh và cho con bú. Trong giai đoạn nuôi con nhỏ, vì áp lực phải có nhiều sữa mà nhiều mẹ quyết định hi sinh vóc dáng, chọn lựa những loại thực phẩm giàu chất béo, ăn thật nhiều, thậm chí còn hơn cả lúc mang thai. Một bí quyết giúp mẹ không phải đau lòng vì thân hình đẫy đà của mình là hãy lựa chọn thực phẩm một cách thông minh và tính toán kỹ lượng năng lượng mà bản thân cần. Đồng thời, việc cho con bú thường xuyên sẽ giúp mẹ cải thiện lượng sữa.
Top 10 Thực Phẩm Mẹ Bầu Nên Ăn Tốt Nhất Cho Bé
Nhu cầu dinh dưỡng thai kỳ
+ Nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cho bà bầu cao hơn khi chưa mang thai.
Năng lượng: Khi người mẹ mang thai 3 tháng giữa nên ăn nhiều hơn sao cho cung cấp năng lượng tăng khoảng 360 kcal/ngày, 3 tháng cuối nên tăng khoảng 475 Kcal/ngày
Protein: Nhu cầu protein cho bà bầu tăng 15g/ngày cho 6 tháng đầu và 18g/ngày cho 3 tháng cuối. Đạm có nguồn gốc từ động vật là thành phần chủ yếu trong đạm tổng số.
Chất béo: Nhu cầu cho bà bầu chiếm khoảng 20 -25% tổng số năng lượng tức khoảng 60g chất béo/ngày. Các chất béo không chỉ giúp tăng năng lượng mà còn giúp hoà tan các vitamin min tan trong dầu.
Vitamin: vitamin A (500mcg/ngày), vitamin D (5mcg/ngày), vitamin B12 (2.6mcg/ngày), Vitamin B1(1.4mg/ngày), vitamin C (80mg/ngày), folic (600mcg/ngày)
Chất khoáng: Canxi (1,000mg/ngày), sắt (tăng từ 15 – 30 mg/ngày so với khi chưa mang thai), Kẽm …
những nguyên tắc ăn uống đúng cách cho bà bầu:
Mẹ cần ăn uống đủ chất và nhiều hơn bình thường, đặc biệt là ở các tháng cuối, để đảm bảo sức khỏe cho mẹ, đáp ứng nhu cầu phát triển của thai nhi và dự trữ năng lượng tạo sữa nuôi con sau này. Mẹ cần ăn đủ 4 nhóm thức ăn: Bột đường, chất đạm, chất béo và không thể thiếu chất xơ, vitamin và khoáng chất.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mẹ nên ăn chia ra thành 3 bữa chính và 3 bữa phụ/ngày: bữa sáng – bữa phụ sáng, bữa trưa – bữa phụ chiều, bữa tối – bữa phụ đêm. Điều đó không chỉ giúp cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cho thai nhi mà còn giúp mẹ khắc phục tình trạng nghén, kén ăn trong những tháng đầu và kiểm soát được cân nặng trong những tháng tiếp theo.
Do những thay đổi hoocmon trong giai đoạn thai kỳ khiến phụ nữ có cảm giác nhanh đói hơn. Vì vậy, mẹ bầu nên bỏ ngay thói quen ăn nhanh, ăn vội, vừa ăn vừa xem TV hay điện thoại. Thay vào đó, mẹ bầu nên ngồi ăn ở nơi yên tĩnh, ăn chậm, nhai kỹ để có cảm giác no lâu và tốt cho dạ dày. Thói quen này còn kiềm chế mẹ ăn nhiều hơn, tạo cảm giác ngon miệng trong suốt bữa ăn.
Uống nước đầy đủ không chỉ khiến các cơ quan trong cơ thể hoạt động trơn tru hơn mà đôi khi còn là biện pháp cứu cánh cho cơn đói làm phiền mẹ bầu, ngăn chặn được cảm giác đói và thèm ăn. Mẹ có thể uống nước lọc, nước canh, nước hoa quả để tốt cho con mà không béo.
+ Những thức ăn phù hợp cho bà bầu
Thức ăn cung cấp năng lượng dồi dào cho mẹ: Gạo, bột mì, đường, dầu – mỡ
Thức ăn giúp hình thành và phát triển thai nhi: Thịt, trứng, sữa, tôm, cua, cá và các nguồn đạm thực vật như đậu hạt, vừng, lạc sẽ cung cấp các chất đạm và chất béo.
Các thức ăn giàu vitamin và muối khoáng giúp bé phát triển và mẹ khỏe mạnh:
Canxi có nhiều trong tôm, cua, cá, sữa, đậu tương tham gia cấu tạo khung xương cho thai nhi.
Sắt có nhiều trong thịt đỏ, cá, trứng, sữa, đậu đỗ các loại, vừng lạc và các rau củ màu xanh đậm, sẽ tham gia vào quá trình tạo máu. (Sắt bổ sung từ nguồn thức ăn thường không đáp ứng được nhu cầu rất lớn trong quá trình mang thai của mẹ, do đó mẹ cần bổ sung viên sắt).
Kẽm trong thịt, cá, thủy hải sản,d dặc biệt là ốc, hến, ngao, trai sẽ tham gia vào quá trình phát triển chiều cao cao của trẻ từ trong bào thai và tăng khả năng miễn dịch cho trẻ.
Axit folic có nhiều trong trái cây, rau xanh, trứng tham gia tạo máu, hình thành ống thần kinh, phòng ngừa dị tật ống thần kinh cho bé. Cùng với việc ăn các loại thức ăn nói trên, mẹ cần bổ sung axit folic trong thời kỳ mang thai.
Vitamin C có trong trái cây (táo, đu đủ) và rau xanh (rau muống, rau ngót…) làm tăng sức đề kháng của cơ thể, hỗ trợ hấp thu sắt từ thực phẩm, phòng ngừa thiếu máu do thiếu sắt.
top 10 thực phẩm tốt nhất mẹ bầu nên ăn trong giai đoạn mang thai
1.Sữa và các sản phẩm từ sữa
Việc thiếu hụt canxi là tình trạng mà rất nhiều mẹ bầu gặp phải. Đây là nguyên nhân khiến mẹ có tình trạng chuột rút, mệt mỏi. Còn bé yêu thì có thể gặp phải chứng còi xương ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Sữa và các sản phẩm từ sữa là nguồn thực phẩm bổ sung canxi lý tưởng cho cơ thể của mẹ bầu và thai nhi. Thêm vào đó, thực phẩm này còn chứa lượng men vi sinh quý giá giúp ngăn ngừa chứng táo bón ở mẹ bầu hiệu quả.
Khoai lang giàu hàm lượng beta-carotene đây là một hợp chất có nguồn gốc từ thực vật, khi được cung cấp vào cơ thể sẽ được chuyển đổi thành vitamin A cần thiết cho cơ thể,đặc biệt vitamin A rất cần thiết cho sự biệt hóa của các tế bào và mô trong cơ thể của bé. Quá trình tăng trưởng này rất quan trọng với sự phát triển của thai nhi. Các nghiên cứu chứng minh rằng, phụ nữ mang thai cần tăng lượng vitamin A lên khoảng 10- 40% so với bình thường.
Hơn nữa, khoai lang còn là lọai củ có hương vị ngọt nhẹ, giúp giảm lượng đường trong máu, giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ cho mẹ bầu.
Nhóm thực phẩm này bao gồm đậu lăng, đậu Hà Lan, đậu xanh, đậu nành và đậu phộng. Các loại họ đậu là nguồn cung cấp chất xơ, protein, sắt,axit folic và canxi tuyệt vời. Folate là một trong những vitamin nhóm B có vai trò quan trọng đối với với sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi.
Hầu hết các loại đậu đều chứa lượng folate cao. Trong một chén đậu lăng, đậu xanh hoặc đậu đen có thể cung cấp từ 65 – 90% theo nhu cầu khuyến nghị. Hơn nữa, các loại đậu này còn có nhiều chất xơ cũng như các chất khoáng khác như sắt, magie, kali tốt cho phụ nữ khi mang thai.
Thịt gà, thịt lợn và thịt bò rất nhiều protein cũng là những thức ăn tốt cho bà bầu
Thịt gà rất giàu protein, các khoáng chất như sắt, canxi… và các loại vitamin A, D, E, B1, B2… giúp mẹ bổ sung dinh dưỡng trong thai kỳ. Đối với thai nhi, sắt trong thịt gà giúp tạo ra các tế bào máu đỏ, giúp mẹ có đủ oxy cung cấp cho bé. Ngoài ra, thịt bò và thịt lợn cũng rất giàu chất sắt, choline và các vitamin nhóm B khác – tất cả đều cần thiết cho mẹ và đòi hỏi hàm lượng cao hơn trong thai kỳ.
Cá hồi rất giàu acid béo omega-3 – là acid béo thiết yếu cho cơ thể. Hầu hết mọi người kể cả phụ nữ mang thai đều không nhận đủ hàm lượng acid béo omega-3 từ khẩu phần ăn.
Acid béo omega-3 rất cần thiết trong thai kỳ, đặc là acid béo omega-3 chuỗi dài DHA và EPA. Hai chất này có vai trò trong sự phát triển của trí não và mắt của thai nhi. Chúng được tìm thấy với số lượng lớn trong hải sản. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai thường được khuyên nên ăn hạn chế hải sản hai lần một tuần. Do trong hải sản có chứa thuỷ ngân và các chất gây ô nhiễm. Điều này đã khiến cho một số phụ nữ tránh hoàn toàn hải sản, dẫn đến việc hạn chế lượng acid béo omega-3 trong khẩu phần ăn.
một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng những phụ nữ mang thai ăn 2-3 bữa cá béo mỗi tuần đạt được lượng acid béo omega-3 theo nhu cầu khuyến nghị và tăng nồng độ EPA, DHA trong máu. Hơn nữa, cá hồi là một trong số những loại thực phẩm có nguồn vitamin D tự nhiên, thường thiếu trong chế độ ăn. Nó rất quan trọng đối với các quá trình chuyển hoá của cơ thể bao gồm sức khoẻ xương và chức năng miễn dịch.
Trứng là một trong những loại thực phẩm vô cùng bổ dưỡng. Theo thống kê, mỗi quả trứng chỉ chứa khoảng 90 calo, nhưng thành phần lại có gần như mọi chất dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ.
Không những thế, trứng còn là nguồn protein dồi dào, đồng thời bổ sung nhiều yếu tố quan trọng cho sự hình thành và phát triển của hệ xương và não bộ thai nhi như: axit béo omega – 3, choline, vitamin D, canxi, kẽm …
7.Bông cải xanh và các loại rau có lá màu xanh đậm
Bông cải xanh cũng như các loại rau có màu xanh đậm chứa nhiều chất dinh dưỡng bà bầu cần trong cả thai kỳ. Chúng bao gồm chất xơ, vitamin C, vitamin K, vitamin A, canxi, sắt, folate và kali.
Không những thế, bông cải xanh nói riêng hay các loại rau nhà cải đều rất giàu chất chống oxy hóa, đặc biệt là các hợp chất thực vật như sulforaphane rất có lợi cho hệ tiêu hóa và miễn dịch của cơ thể.
Do hàm lượng chất xơ cao, những loại rau này cũng có thể giúp ngăn ngừa táo bón khi mang thai, một vấn đề rất phổ biến ở phụ nữ mang thai có thể ảnh hưởng đến tâm lý của bà bầu.
Nhìn chung, nhóm rau cải mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy vậy có một nhược điểm là nếu xử lý bằng nhiệt cao trong quá trình nấu nướng sẽ gây thất thoát chất dinh dưỡng. Vì thế, mẹ bầu nên chú ý kỹ vấn đề này.
Dầu gan cá được làm từ gan của cá thường là cá tuyết,Bổ sung dinh dưỡng từ dầu gan cá là một việc làm cần thiết để bé và mẹ khỏe mạnh, phát triển tốt trong thai kỳ. Dầu gan cá rất giàu có omega 3, vitamin D, A cần thiết cho sự phát triển não bộ và mắt của thai nhi.
Bơ là một loại trái cây khác với các loại trái cây khác vì chúng chứa rất nhiều axit béo không bão hòa đơn .Ngoài ra, loại quả này cũng rất giàu chất xơ, vitamin B (đặc biệt là folate), C, E, K cùng những khoáng chất quan trọng như kali, đồng…
Các chất béo lành mạnh trong bơ giúp xây dựng da, não và mô của thai nhi. Folate có thể giúp ngăn ngừa dị tật ống thần kinh. Kali giúp giảm chuột rút ở chân-tác dụng phụ của thai kỳ đối với một số phụ nữ. Và một điều đặc biệt, bơ có hàm lượng kali cao hơn chuối.
cam, quýt vì ngoài hương vị thơm ngon, chúng còn bổ sung rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết trong thai kỳ, nổi bật nhất là vitamin C, chất xơ, cùng hàng loạt tác nhân chống oxy hóa khác.
Theo đó, lượng vitamin C dồi dào trong cam hoặc quýt sẽ giúp cơ thể hấp thụ sắt dễ dàng hơn. Thực tế khá nhiều mẹ bầu gặp phải tình trạng thiếu sắt, từ đó dẫn đến nguy cơ thiếu máu rất nguy hiểm. Ngoài vai trò này, vitamin C cũng rất có lợi cho sức khỏe của làn da và cải thiện hệ miễn dịch.
Bản thân cả cam lẫn quýt đều là những loại quả có chỉ số đường huyết (Glycemic index – GI) tương đối thấp, do vậy, mẹ bầu có thể an tâm tiêu thụ mà không phải lo vấn đề đường huyết trong máu gia tăng đột ngột. Chính vì điều này mà cam, quýt trở thành giải pháp cho người mắc bệnh tiểu đường thai kỳ.
Bên cạnh đó, cam, quýt còn cung cấp nhiều nước, chất xơ, đặc biệt là folate giúp ngăn ngừa dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Ngoài ăn trực tiếp, mẹ bầu có thể dùng cam, quýt làm nước ép để uống. Tuy nhiên, bạn không nên uống quá nhiều đặc biệt là tránh dùng vào buổi tối và lúc đói sẽ rất có hại.
Những Thực Phẩm Lợi Sữa Cho Mẹ Bầu Sau Sinh Tốt Nhất
8 thực phẩm lợi sữa cho mẹ bầu:
Với rau ngót, mẹ có thể chế biến thành rau ngót luộc hoặc canh rau ngót nấu thịt bằm để đổi món trong tuần cho đỡ ngán.
Móng giò
Các cụ xưa có quan niệm “Sau sinh ăn cháo móng giò nhiều sữa” bởi ăn bát cháo móng giò suốt cả đêm no nhờ gelatin trên bì. Đó là một loại chất đạm, cho mẹ chất dinh dưỡng để có lượng sữa dồi dào.
Tuy nhiên, với những gia đình nghĩ ăn cháo móng giò để tạo sữa nhiều là những gia đình có bữa ăn không hợp lý. Nếu người mẹ trong thời gian cho con bú, ăn 5 bữa đầy đủ đủ 4 nhóm thực phẩm, đặc biệt nhiều canh cho mẹ sau sinh thì sau mỗi bữa, sữa sẽ đầy ở buồng ti của mẹ, không cần phải ăn cháo móng giò.
Thịt bò
Hầu hết sản phụ đều mất khá nhiều máu trong quá trình “vỡ chum”. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc nguồn dự trữ sắt trong cơ thể sẽ lâm vào tình trạng cạn kiệt khiến sức khỏe chị em thường xuyên cảm thấy uể oải, mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt và không thể chăm sóc “thiên thần nhỏ” của mình.
Bởi vậy sau khi sinh các bà mẹ trẻ cần ăn nhiều đậu phụ, các loại đỗ và đặc biệt là thịt bò để bổ sung sắt vào cơ thể. Đặc biệt, thịt bò cũng là thực phẩm rất giàu chất đạm và vitamin B12 – 2 chất dinh dưỡng cực kỳ tốt cho chị em đang nuôi con bằng sữa mẹ.
Các loại thịt lạc như thịt bò, thịt lợn hay thịt gà với thành phần dinh dưỡng cao, ít chất béo đặc biệt tốt đối với các sản phụ sau khi sinh. Thực đơn hàng ngày của mẹ với các món ăn từ thịt nạc sẽ giúp mẹ có nhiều sữa cho con bú mà không lo chứng béo phì sau sinh. Mẹ có thể luộc, hấp, xào, nấu canh…rất nhiều món có thể được chế biến từ thịt lạc, giúp mẹ đa dạng thực đơn món nạc. Lưu ý: hạn chế các món chiên, món rán bởi đồ chiên rán chứa rất nhiều dầu mỡ.
Trong gạo lứt còn nguyên vỏ có chứa nhiều các Vitamin B1, B2, B3, B5, B6 và các khoáng chất như canxi, sắt các nguyên tố vi lượng như Canxi, Sắt, Magiê, Selen, Glutathion (GSH), Kali và Natri tốt cho sự phát triển của bé.
Đu đủ xanh
Đu đủ xanh là một nguồn vitamin phong phú như A, B, C, D, E… cùng với hàm lượng protein và chất béo có thể cung cấp những dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể. Để “gọi” sữa về bằng đu đủ xanh, chị em hãy kết hợp với một số thực phẩm khác như là móng giò. Đây là món ăn được sử dụng nhiều nhất cho các sản phụ ít sữa.
Để giảm thiểu cảm giác chán ăn, chị em cũng có thể thay thế móng giò thành cá chép hay cá quả để nấu với đu đủ xanh, các món ăn này đều có khả năng tăng sữa hoặc cải thiện tình trạng sữa loãng.
Quả mướp
Quả mướp có giá trị dinh dưỡng cao, là thực phẩm tốt cho sức khỏe con người đặc biệt là rất tốt cho mẹ sau sinh. Mướp có tính bình, vị ngọt, mẹ sau sinh ăn mướp không chỉ giúp sữa về nhiều và đều mà còn giúp làm thông tắc tuyến sữa, trị viêm tắc tia sữa, tăng cường lưu thông máu giúp mẹ hồi phục nhanh hơn sau khi vượt cạn.
Cá
Nhiều người cho rằng khi mới sinh cần kiêng tanh vì vậy loại bỏ cá ra khỏi danh sách thực đơn của mình. Điều này hoàn toàn sai lầm. Trong các loại cá nhất là cá hồi chứa hàm lượng DHA, Omega 3 lớn rất tốt cho sự phát triển về trí não, thị lực, tim mạch, chống oxy hóa ở trẻ. Mặt khác, các chất này còn giúp mẹ lợi sữa, giảm stress, mệt mỏi sau sinh vô cùng hiệu quả.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Top 9+ Thực Phẩm Giúp Lợi Sữa Tốt Nhất Mà Mẹ Nên Biết trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!