Đề Xuất 3/2023 # Tìm Hiểu Về Việc Đăng Ký Nhãn Hiệu Theo Nghị Định Thư Madrid # Top 9 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Tìm Hiểu Về Việc Đăng Ký Nhãn Hiệu Theo Nghị Định Thư Madrid # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Về Việc Đăng Ký Nhãn Hiệu Theo Nghị Định Thư Madrid mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nhãn hiệu là tài sản của các cá nhân, tổ chức tuy nhiên, nhãn hiệu chỉ được bảo hộ độc lập tại từng quốc gia nên nguy cơ nhãn hiệu đã đăng ký ở quốc gia này nhưng vẫn bị ăn cắp hoặc sử dụng trái phép ở quốc gia khác do chưa được đăng ký tại quốc gia đó là rất cao.

Vì vậy, qua bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp tới bạn những thông tin quan trọng về việc đăng ký nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid.

Tài liệu cần thiết để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid

Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid có thể bằng Tiếng Anh hoặc Tiếng Pháp.

Hồ sơ gồm các tài liệu sau:

Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu;

Tờ khai (theo mẫu);

Mẫu nhãn hiệu (09 mẫu kích thước 80 x 80 mm);

Các tài liệu liên quan (nếu cần);

Bản sao có công chứng Giấy chứng nhận nhãn hiệu hoặc Đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam;

Giấy ủy quyền (nếu có).

Trong đơn yêu cầu đăng ký quốc tế phải chỉ rõ các nước thành viên của Nghị định thư Madrid mà người nộp đơn muốn nhãn hiệu được bảo hộ. Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu được nộp cho Văn phòng quốc tế thông qua Cục Sở hữu trí tuệ.

Đăng ký nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid và những điều cần lưu ý

Người đã nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và người đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam có quyền đăng ký quốc tế nhãn hiệu tương ứng.

Bạn cần lưu ý gì khi đăng ký nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid?

Có thể nộp đơn đăng ký nhãn hiệu quốc gia tại các nước được chỉ định để chuyển đổi đăng ký quốc tế thành đăng ký quốc gia trong thời hạn ba tháng kể từ ngày đăng ký quốc tế theo Nghị định thư bị mất hiệu lực do đơn đăng ký nhãn hiệu hoặc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tương ứng ở Việt Nam bị mất hiệu lực và trong trường hợp đó các đơn đăng ký nhãn hiệu quốc gia được giữ nguyên ngày nộp đơn, ngày ưu tiên của đơn đăng ký quốc tế.

Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid có thể bằng Tiếng Anh hoặc Tiếng Pháp.

Trên đây là một số thông tin quan trọng bạn cần lưu ý khi đăng ký nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid.

Tìm Hiểu Về Việc Đi Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Tại Nước Ngoài

Xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội hợp tác với các đối tác nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam đã nỗ lực không ngừng để tăng cường hoạt động kinh doanh.

Nhưng bên cạnh đó, việc nhận thức đúng đắn về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài nhằm bảo vệ thương hiệu của mình là rất cần thiết. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra một số thông tin về cách để đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài một cách hiệu quả.

Tìm hiểu về việc đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài

Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài ở đâu?

Chủ thể đăng ký nhãn hiệu ở nước ngoài có thể nộp tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.

Lưu ý: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện.

Hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài gồm những gì?

Hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài gồm:

Tờ khai theo mẫu

Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu.

Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.

Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí.

Quy trình thực hiện đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài ra sao?

Khi muốn đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài thì tổ chức, cá nhân đăng ký cần:

Thứ nhất, chuẩn bị hồ sơ đầy đủ rồi nộp tới Cục sở hữu trí tuệ. Hồ sơ cần có những giấy tờ sau:

Tờ khai theo mẫu.

Đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo mẫu.

Mẫu nhãn hiệu và danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.

Bản sao chứng từ nộp phí, lệ phí (Phí thực hiện thủ tục đăng ký quốc tế nhãn hiệu – không bao gồm các khoản phí phải nộp cho Văn phòng quốc tế là 2 triệu)

Thứ hai, Cục sở hữu trí tuệ xem xét đơn. Trường hợp hồ sơ hợp lệ, thông báo về việc nộp lệ phí cho đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid. Và chuyển đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu cho Văn phòng quốc tế trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đủ tài liệu hợp lệ. Trường hợp hồ sơ không hợp lệ, thông báo kết quả xem xét đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid.

Trên đây là các nội dung tư vấn về các vấn đề liên quan đến việc đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại nước ngoài. Trường hợp trong nội dung tư vấn có điều gì gây nhầm lẫn, chưa rõ ràng hoặc thông tin nêu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc/ và có sự vướng ngại, thắc mắc, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng.

Tìm Hiểu Về Phí Dịch Vụ Đăng Ký Bảo Hộ Thương Hiệu

Phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu là khoản phí mà cá nhân, tổ chức muốn bảo hộ thương hiệu phải trả cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền là Cục Sở hữu trí tuệ và đơn vị cung cấp dịch vụ đăng ký.

Tùy thuộc vào việc cá nhân, tổ chức đăng ký thương hiệu cho nhóm sản phẩm/dịch vụ nào,… Mà chi phí sẽ có những khác biệt nhất định. Cùng tìm hiểu về chi phí dịch vụ khi đi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nào.

Ý nghĩa của phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu là gì?

Phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu là khoản tiền phải trả cho Cục sở hữu trí tuệ và đơn vị cung cấp dịch vụ khi tổ chức hoặc cá nhân tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu. Để đăng ký nhãn hiệu, người nộp đơn phải nộp các khoản phí, lệ phí và phí dịch vụ quy định.

Cách tính phí đăng ký nhãn hiệu cho biết khoản tiền mà chủ thể đi đăng ký cần phải trả để thực hiện thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Việc chi trả phí, lệ phí khi đăng ký cũng là một dấu hiệu cơ bản để xác định hồ sơ đăng ký của bạn đã hợp lệ hay chưa. Nếu chưa hợp lệ thì đơn của bạn có thể bị từ chối.

Cách phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu ra sao?

Số tiền cần chi trả khi tiến hành dịch vụ đăng ký nhãn hiệu còn phụ thuộc vào nhiều tiêu chí. Các tiêu chí đó là:

Số lượng nhãn hiệu đăng ký.

Số lượng nhóm sản phẩm, dịch vụ đăng ký nhãn hiệu.

Số lượng nhóm sản phẩm, dịch vụ.

Gói sử dụng dịch vụ đăng ký mà bạn chọn.

Chi phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu theo giá nhà nước ra sao?

Đối với mỗi đơn đăng ký theo giá nhà nước. Áp dụng Biểu mức thu phí, lệ phí sở hữu công nghiệp đính kèm thông tư 263/2016 của Bộ tài chính. Theo đó:

Phí thẩm định yêu cầu hưởng quyền ưu tiên: 600.000 đồng/mỗi đơn/mỗi yêu cầu.

Phí công bố đơn: 120.000 đồng

Phí thẩm định nội dung: 550.000 đồng (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi trong mỗi nhóm: 120.000 đồng/1 sản phẩm/dịch vụ)

Phí tra cứu thông tin nhằm phục vụ việc thẩm định: 180.000 đồng (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi: 30.000 đồng/1 sản phẩm/dịch vụ)

Phí phân loại quốc tế hàng hóa: 100.000 đồng (từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi: 20.000 đồng/1 sản phẩm/dịch vụ)

Phí đăng bạ Quyết định cấp Văn bằng bảo hộ: 120.000 đồng

Phí công bố Quyết định cấp Văn bằng bảo hộ: 120.000 đồng

Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu: 120.000 đồng (từ nhóm sản phẩm/dịch vụ thứ 2 trở đi: 100.000 đồng/1nhóm)

Lệ phí nộp đơn: 150.000 đồng (cho mỗi đơn)

Mong rằng bài viết trên của chúng tôi đã giúp bạn có thêm thông tin về phí dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu hiện nay. Nếu cần thêm thông tin chi tiết hoặc có bất kỳ thắc mắc nào thì liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi luôn sẵn sàng để giải đáp cho bạn.

Tìm Hiểu Các Bước Đăng Ký Bảo Hộ Thương Hiệu Năm 2022

Các tổ chức, cá nhân đều biết đăng ký thương hiệu là việc cần làm sau khi công ty đi vào hoạt động. Mỗi công ty sẽ có một thương hiệu riêng để đại diện cho doanh nghiệp của mình. Thương hiệu còn có thể gắn trực tiếp lên sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp.

Từ đó, giúp khách hàng nhận biết được đâu là sản phẩm dịch vụ của công ty này và đâu là sản phẩm dịch vụ của công ty kia. Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ các bước đăng ký bảo hộ thương hiệu năm 2019. Mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Nộp hồ sơ đăng ký bảo hộ thương hiệu năm 2019 ở đâu?

Cá nhân, tổ chức nộp đơn đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ. Cụ thể là tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.

Lưu ý: Có thể nộp đơn trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện.

Các bước đăng ký bảo hộ thương hiệu theo pháp luật là gì?

Các bước đăng ký bảo hộ thương hiệu diễn ra như sau:

Bước 1: Thẩm định hình thức đơn

Quá trình này diễn ra khoảng 01 tháng từ ngày nộp đơn. Kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hình thức đối với đơn, từ đó đưa ra kết luận đơn có được coi là hợp lệ hay không (Ra quyết định chấp nhận đơn hợp lệ/từ chối chấp nhận đơn).

Bước 2: Công bố đơn

Trong thời hạn 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ. Sau khi có quyết định chấp nhận đơn hợp lệ, đơn sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.

Trình tự các bước đăng ký thương hiệu theo pháp luật

Bước 3: Thẩm định nội dung đơn

Không quá 09 tháng kể từ ngày công bố đơn. Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ, qua đó xác định phạm vi bảo hộ tương ứng.

Bước 4: Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ.

Nếu đối tượng nêu trong đơn đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, và người nộp đơn nộp phí, lệ phí đầy đủ, đúng hạn thì Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra quyết định cấp văn bằng bảo hộ, ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia về nhãn hiệu và công bố trên Công báo Sở hữu công nghiệp.

Những lưu ý khi đi đăng ký bảo hộ thương hiệu là gì?

Để quá trình đăng ký bảo hộ thương hiệu thành công, chúng ta nên lưu ý các vấn đề sau:

Tra cứu nhãn hiệu để dự đoán khả năng bảo hộ.

Chuẩn bị hồ sơ đăng ký thật đầy đủ và điền thông tin chính xác vào tờ khai đăng ký.

Soạn thảo tờ khai, phân loại hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu theo Bảng phân loại Ni-xơ.

Theo dõi quá trình thẩm định hình thức, nội dung đơn.

Đóng phí cấp văn bằng và gia hạn văn bằng đã được bảo hộ đúng hạn.

Mong rằng bài viết trên của chúng tôi đã giúp bạn có thêm thông tin về các bước đăng ký bảo hộ thương hiệu năm 2019. Nếu cần thêm thông tin chi tiết hoặc có bất kỳ thắc mắc nào thì liên hệ với chúng tôi. Chúng tôi luôn sẵn sàng để giải đáp cho bạn.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Về Việc Đăng Ký Nhãn Hiệu Theo Nghị Định Thư Madrid trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!