Đề Xuất 6/2023 # Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa # Top 14 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 6/2023 # Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo các khuyến cáo, tiêm filler kho mang thai là không nên bởi có thể gây ảnh hưởng cho sức khỏe. Tuy nhiên, hiện vẫn còn có nhiều chị em phụ nữ bất chấp sự an toàn để làm đẹp trong thai kỳ. Chính điều này mà phòng khám da liễu Thái Hà xin phép đưa ra một vài ý kiến, chia sẻ để mọi người cùng tham khảo và lựa chọn đúng đắn nhất.

Có nên tiêm filler khi mang thai không?

Chất làm đầy hay filler là hợp chất có cấu tạo từ axit hyaluronic. Chúng được tiêm vào da để tạo khối mô dày dưới nếp nhăn vùng cần nâng độn nhằm tạo hình thẩm mỹ cho cơ thể. Hiện nay, filler được ứng dụng trong thẩm mỹ nội khoa với nhiều mục đích khác nhau như tạo hình gương mặt, chỉnh hình cằm, chỉnh hình mũi… rất hiệu quả và an toàn.

Tuy nhiên, khi nhắc đến tiêm filler cho chị em đang mang thai các bác sĩ thường rất cân nhắc và không khuyến cáo điều này. Trên thực tế, phụ nữ có thai đều chống chỉ định đối với phẫu thuật thẩm mỹ, bất kể thẩm mỹ nội khoa hay ngoại khoa. Mà filler lại thuộc thẩm mỹ nội khoa.

Hiện nay hầu hết các hãng filler đều không đưa ra các lưu ý sử dụng riêng cho phụ  nữ mang thai bởi chưa có đủ các căn cứ để chức minh về độ an toàn cho đối tượng này. Do đó, những trường hợp tiêm filler khi mang thai sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có biến chứng xảy ra.

Lưu ý tiêm filler khi mang thai

Để biết mình có thể tiêm filler khi mang thai hay không chị em nên tìm đến cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ tư vấn chi tiết. Nếu bạn đảm bảo đầy đủ sức khỏe vẫn có thể được bác sĩ tiêm filler nhưng điều này là khá hiếm. Và muốn có được ca thẩm mỹ nội khoa an toàn chị em cần chú ý những điều này:

Không tiêm filler tại nhà

Việc tự mua và tiêm filler tại nhà để chỉnh hình mũi, cằm hay môi sẽ rất nguy hiểm bởi kỹ thuật tiêm không chuẩn xác sẽ khiến cho filler bị lệch và gây mất thẩm mỹ. Hơn thế nữa, nếu bạn tiêm không cẩn thận sẽ gây chèn mạch, thuyên tắc mạch và điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và cả tính mạng. Hãy nhớ, filler chỉ có thể được tiêm sau khi bạn đã thăm khám và kỹ thuật tiêm phải do chính bác sĩ thực hiện.

Chú ý lựa chọn chất làm đầy

Hiện trên thị trường có bán rất nhiều loại filler với rất nhiều các mức giá khác nhau. Kinh điển là có những sản phẩm được bán theo số lượng lớn nhưng giá lại rất thấp. Đây là đặc điểm chung của mặt hàng kém chất lượng và nó sẽ gây hại cho sức khỏe. Muốn tiêm filler khi mang thai bạn cần tìm mua sản phẩm tốt được Bộ Y tế kiểm định, cho phép nhập khẩu và cấp phép lưu hành như Restylane, Juvederm và Radiess… Dĩ nhiên là loại này có giá tương đối cao.

Lựa chọn bác sĩ tiêm filler cho bạn

Trong trường hợp bạn tiêm filler khi mang thai và thấy có dấu hiệu sưng đau bất thường, hãy lập tức đến gặp bác sĩ để được thăm khám và xử lý tiêm tan filler. Mọi sự chậm trễ trong thăm khám sẽ đều gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Vậy nên, bạn cần có cho mình sự lựa chọn chuẩn xác.

PHÒNG KHÁM DA LIỄU THẨM MỸ BÁC SĨ VŨ THÁI HÀ

Địa chỉ: Số 8 ngõ 26 Hoàng Cầu cũ, Ô Chợ Dừa – Đống Đa Hà Nội.

Facebook: https://www.facebook.com/BSVuThaiHa

Facebook: https://www.facebook.com/trungcahocduong.dalieuthaiha

Hotline: 0967571166 hoặc 0968571166

Tiêm Filler Khi Mang Thai Liệu Có Được Không?

Filler là chất đệm an toàn

Filler có bản chất là HA – một chất làm đầy có sẵn trong cơ thể. HA có độ tương thích rất cao với cơ thể. Vì vậy filler cũng tham gia vào quá trình nuôi dưỡng cơ thể và đào thải ra khỏi cơ thể theo cơ chế tự nhiên.

Tiêm filler khi mang thai liệu có được không?

Hiện nay, tại những cơ sở uy tín, chưa từng xảy ra trường hợp nguy hiểm nào sau tiêm filler của các mẹ mang thai. Những khách hàng này vấn đi làm, sinh hoạt bình thường ngay sau khi tiêm mà không cần nghỉ dưỡng.

Việc tiêm filler chuẩn, chất lượng được thực hiện bởi các y bác sỹ lành nghề chỉ đưa filler vào tầng biểu bì và trung bì của cơ thể và không tiêm vào đường máu. Chính vì vậy, sẽ không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và bé.

Các mẹ bầu cần tìm gặp những địa chỉ uy tín

Những trường hợp tiêm filler “rởm” bởi những cơ sở không tên tuổi sẽ rất nguy hiểm. Không kể tới các bà mẹ đang mang thai mà những người khỏe mạnh cũng có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe khi gặp phải những cơ sở này.

Lời khuyên nào cho các bạn?

Tốt hơn hết, bạn hãy đến những cơ sở uy tín như thẩm mỹ viện Orchard tiêm botox. Tại đây sẽ có đội ngũ bác sỹ vô cùng chuyên nghiệp. Tất cả các khách hàng đến đây đều được kiểm tra sức khỏe trước khi tiêm. Đặc biệt với những bà mẹ đang có thai, việc này càng được chú trọng hơn.

Việc tiêm filler vẫn có thể được tiến hành bình thường nếu cơ thể phù hợp

Các bác sỹ sẽ tiến hành kiểm tra tổng thể, độ tương thích của filler với cơ thể. Nếu có bất kỳ phản ứng nguy hiểm nào, các thiết bị hiện đại sẽ phát hiện ra và điều chỉnh kịp thời, mang đến sự an toàn tối đa cho cả mẹ và bé.

Nếu filler hoàn toàn tương thích thì việc tiêm filler làm đẹp vẫn có thể được tiến hành bình thường.

Như vậy, điều quan trọng nhất đó là phải xác định được điều kiên sức khỏe của cơ thể mình trước khi tiêm thì bạn mới có thể yên tâm tuyệt đối. Và thẩm mỹ viện Orchard tiêm filler sẽ thay bạn làm điều này.

Lợi Ích Tiêm Phòng Vacxin Cúm Khi Mang Thai Và Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết

Tác giả : Thú y

Tham vấn y khoa : Bác sĩ Nguyễn Thị Huỳnh Mai

Tiêm phòng vacxin cúm khi mang thai không chỉ bảo vệ thai phụ khỏi những tác nhân gây bệnh mà còn giúp thai nhi khỏe mạnh. Vậy khi nào mẹ bầu nên tiêm phòng vacxin cúm? Cần những lưu ý gì khi đi tiêm phòng? Những thắc mắc này sẽ được 2bacsi giải đáp chi tiết trong bài viết sau.

Vì sao nên tiêm vacxin phòng cúm?

Khi mang thai, hệ thống miễn dịch của nữ giới hoạt động kém hơn bình thường. Hơn nữa những thai đổi của cơ thể khi mang thai ảnh hưởng lớn sức khỏe. Do đó, mẹ bầu rất dễ mắc các bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus gây ra.

Đặc biệt, trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu thai phụ bị cảm cúm sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Bởi lúc này là thời điểm thai nhi hình thành, phát triển của bộ phận của cơ thể. Nếu thai phụ mắc bệnh, virus có thể làm rối loạn sắp xếp tổ chức, rối loạn nhiễm sắc thể.

Điều này sẽ gây ra những dị tật bẩm sinh cho thai nhi như sứt môi, dị dạng đầu nhỏ, mắc bệnh tim bẩm sinh. Ngoài ra, một số trường hợp sẽ tăng khả năng sảy thai, sinh non, thai chết lưu…

Do đó, việc tiêm vacxin cúm khi mang thai sẽ giúp bảo vệ thai phụ và thai nhi tránh những mối nguy hại trên.

Lợi ích tiêm vacxin cúm khi mang thai

Tiêm vacxin là phương pháp tốt nhất giúp mẹ bầu tránh khỏi những cơn cảm cúm. Việc tiêm vacxin không chỉ tốt cho mẹ nầu mà còn mang đến nhiều lợi ích cho thai nhi.

Những kháng thể này có thể đi qua nhau thai, vào tuần hoàn của bào thai. Giúp bảo vệ thai nhi trong 6 tháng đầu đời. Điều này rất quan trọng bởi trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi còn quá nhỏ để chủng ngừa cúm.

Khi nào mẹ bầu nên tiêm vắc xin ngừa cúm?

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, phụ nữ mang thai và trẻ em từ 6 – 24 tháng tuổi nên tiến hành tiêm vacxin cúm. Việc mẹ bầu tiêm vacxin sẽ giúp bảo vệ em bé không bị cúm khi sinh ra.

Ngoài ra, thai phụ cũng nên tiêm vacxin ngừa cúm để phòng nguy cơ và những biến chứng của bệnh. Theo đó, chị em có thể tiêm vacxin ở bất kì thời điểm nào, trước hoặc trong thai kỳ.

Tiêm vacxin ngừa cảm cúm có tác dụng trong bao lâu?

Ngoài ra, virus cúm thường xuyên thay đổi, xuất hiện đột ngột. Nên công thức vacxin cúm cũng được kiểm duyệt và điều chỉnh lại mỗi năm. Nhằm đáp ứng những thay đổi của virus gây bệnh.

Hiện nay, vacxin ngừa cúm có 2 loại gồm:

Vacxin tiêm ngừa cảm cúm bất hoạt được khử hoạt tính làm từ các virus cúm đã chết. Nữ giới có thể tiêm vacxin này trong bất cứ giai đoạn nào trong thai kỳ.

Vacxin tiêm ngừa cúm dạng xịt có vi rút cúm còn sống đã bị làm cho yếu đi. Cách sử dụng là xịt vào 2 lỗ mũi. Tuy nhiên, vacxin này không được sử dụng cho phụ nữ có thai.

Tiêm phòng cúm khi mang thai lưu ý gì?

Để viêm tiêm vaxin cúm khi mang thai đạt hiệu quả tốt ưu, mẹ bầu cần lưu ý những vấn đề sau:

Tiêm phòng càng sớm càng tốt: Mẹ bầu có thể tiêm trước khi mang thai, hoặc bất kỳ giai đoạn nào của thai kỳ. Tuy nhiên, nên tiêm phòng sớm để giúp bảo vệ sớm bà bầu và thai nhi.

Tiêm phòng lại sau mỗi năm: Mỗi mùa virus gây bệnh những đột biến khác nhau. Hơn nữa, mỗi năm vacxin ngừa cúm cũng được nâng cấp hơn. Do đó, chị em nên tiêm vacxin mỗi năm hoặc từng điểm dịch để tránh sự đột biến.

Phản ứng phụ sau tiêm phòng: Vacxin cúm được chế tạo từ virus đã chết nên rất an toàn cho thai phụ và thai nhi. Tuy nhiên, một số trường hợp sẽ bị sốt nhẹ, hoặc đau nhức cơ trong vài ngày sau khi tiêm. Triệu chứng này hoàn toàn bình thường, mẹ bầu không cần quá lo

Ý Kiến Bác Sĩ: Bầu 3 Tháng Cuối Cần Lưu Ý Không Tăng Cân Quá Nhiều

Mỗi giai đoạn trong thai kỳ đều rất quan trọng và cần có chế độ dinh dưỡng, chăm sóc phù hợp. Chẳng hạn như 3 tháng đầu là giai đoạn “nhạy cảm” khi não bộ, hệ thần kinh, tim và rất nhiều bộ phận quan trọng của trẻ đều được hình thành trong giai đoạn này, vì thế mẹ cần lưu ý bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết, đặc biệt là acid folic với liều khuyến cáo 400mcg/ngày. Với 3 tháng cuối, đây là giai đoạn thai nhi phát triển mạnh mẽ để hoàn thiện các bộ phận trước khi chính thức chào đời. Cùng với đó thì cân nặng của mẹ bầu cũng tăng nhanh trong thời gian này.

Tuy nhiên, cân nặng vốn là vấn đề mà chị em phụ nữ luôn rất quan tâm dù là khi còn son rỗi hay lúc đang bầu bì. Mẹ bầu nào tăng cân ít thì lo lắng con sinh ra nhẹ cân, thiếu chất, chậm phát triển so với bạn bè đồng trang lứa. Chị em nào tăng cân nhiều lại dễ mắc phải các vấn đề sức khỏe như tiểu đường thai kỳ, cao huyết áp, khó sinh… Vậy bầu 3 tháng cuối thai kỳ tăng bao nhiêu kg là vừa đủ?

Bác sĩ Nguyễn Bá Mỹ Nhi chia sẻ, hầu hết các bác sĩ đều không khuyến khích việc tăng cân nhiều khi mang thai. Cụ thể, trong thai kỳ, mẹ bầu nên tăng từ 10-12kg là hợp lý, với 3 tháng cuối thì mỗi tuần mẹ có thể tăng thêm khoảng 0,5kg. Ngoài ra, mẹ bầu không nên chỉ quan tâm đến chỉ số cân nặng của cơ thể mà cần chú ý đến cả chỉ số bề cao tử cung, cân nặng và biểu đồ tăng trưởng của thai nhi. Những chỉ số này sẽ giúp bác sĩ đánh giá được sự chuyển hóa dinh dưỡng từ mẹ sang bé thông qua bánh nhau là tốt hay kém – yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi.

Chẳng hạn có mẹ ăn rất nhiều, ăn lượng cho 2 người khiến cân nặng tăng nhanh, cả thai kỳ tăng đến 17, 18kg, thậm chí có người tăng 20kg nhưng dinh dưỡng chủ yếu lại vào mẹ khiến thai nhi vẫn nhẹ cân. Lại có mẹ bầu không tăng cân quá nhiều nhưng cân nặng và các chỉ số của thai nhi vẫn đảm bảo. Chính vì thế, khi khám thai mẹ nên chú ý, nếu chỉ số bề cao tử cung vẫn tăng lên và biểu đồ tăng trưởng của thai nhi vẫn tốt thì thai phụ có thể yên tâm rằng bé vẫn đang phát triển rất tốt trong tử cung của mẹ.

3 tháng cuối thai kỳ tăng bao nhiêu kg để nhỏ mẹ, béo con?

Bên cạnh đó, bác sĩ Nguyễn Bá Mỹ Nhi cũng khuyến cáo các mẹ bầu nên cẩn trọng với những lời khuyên giúp tăng cân khi mang thai để tránh các tác dụng phụ khó lường trước được. Ví dụ như rất nhiều chị em truyền tai nhau về việc nên uống nhiều nước mía trong thai kỳ. Tuy nhiên, việc uống quá nhiều nước mía khi mang bầu sẽ làm tăng nguy cơ bị tiểu đường thai kỳ và còn ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Hoặc việc ăn nhiều trứng vịt lộn cũng chưa hẳn đã tốt trong trường hợp bánh nhau có vấn đề, lúc này thai nhi không hấp thu được dưỡng chất và các chất dinh dưỡng sẽ hấp thu cả vào cơ thể mẹ.

Theo bác sĩ Nguyễn Bá Mỹ Nhi, khi mang thai 3 tháng cuối bà bầu vẫn nên duy trì thực đơn đa dạng, đủ chất với đầy đủ các nhóm thực phẩm giống như 2 tam cá nguyệt trước đó. Tránh sử dụng những thực phẩm đã được xác định là gây nguy hiểm cho thai nhi, các loại cá có nguy cơ chứa thủy ngân cao, bia rượu, thuốc lá,… Đồng thời hạn chế ăn quá nhiều đồ ngọt và chất béo, đặc biệt là dạng chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa.

Bác sĩ CKII Nguyễn Bá Mỹ Nhi

Cảm ơn bác sĩ Nguyễn Bá Mỹ Nhi – Phó giám đốc bệnh viện Từ Dũ với những chia sẻ rất thiết thực. Hy vọng rằng qua những thông tin mà bác sĩ đa cũng cấp, các chị em đã tìm được lời giải đáp cho câu hỏi 3 tháng cuối thai kỳ tăng bao nhiêu kg là hợp lý và từ đó có chế độ dinh dưỡng phù hợp cho giai đoạn này.

Ngoài ra, nếu mẹ còn bất cứ thắc mắc nào khác, hãy liên hệ tổng đài miễn phí cước gọi 1800 0016 để được tư vấn và giải đáp cụ thể bởi đội ngũ dược sĩ của chúng tôi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tiêm Filler Khi Mang Thai Và Lưu Ý Của Bác Sĩ Chuyên Khoa trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!