Cập nhật nội dung chi tiết về Thực – Hư: Sau Khi Sinh Ăn Táo Giúp Mẹ Giảm Cân, Đẹp Da mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phụ nữ sau khi sinh ăn táo được không?
Trong thành phần của táo có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Trong 100g táo có chứa 2,4g chất xơ; 0,3g protein; các loại vitamin A, C, E… và khoáng chất (sắt, kali, phốt pho, magie,..). Táo chứa hàm lượng thấp, thậm chí là không chất bẽo bão hòa, cholesterol.
Chưa có một nguyên cứu nào chỉ ra các thành phần có trong quả táo gây hại cho phụ nữ sau sinh. Ngược lại với những giá trị dinh dưỡng mà quả táo mang lại nó còn giúp phụ nữ sau khi sinh nhanh hồi phục thể trạng.
Vậy sau khi sinh ăn táo mẹ không cần quá lo lắng nữa, chỉ chú ý đến việc ăn uống sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh là được!
Thực hư về chuyện sau khi sinh ăn táo giúp giảm cân, đẹp da
Sau khi sinh ăn táo giảm cân
Táo có chứa hàm lượng chất xơ khá cao nên khi ăn sẽ có cảm giác no lâu, chất xơ lại tốt cho hệ tiêu hóa. Bên cạnh đó, nhờ các thành phần chất chống oxy hóa và pectin giúp trọng lượng cơ thể ở mức kiểm soát nhất định. Chất polyphenol còn giúp chuyển hóa chất béo trong cơ thể.
Vì thế, các mẹ mới sinh ăn táo không chỉ chống tăng cân mà còn giúp giảm cân do loại bỏ chất béo hiệu quả.
Để táo có tác dụng tốt nhất trong việc giảm cân thì các mẹ sau khi sinh ăn táo nên ngâm rửa sạch sẽ rồi ăn cả vỏ. Axit ursolic có trong vỏ táo với tác dụng đốt cháy calo, làm giảm nguy cơ béo phì.
Sau khi sinh ăn táo đẹp da
Ngoài việc giúp mẹ sau sinh lấy lại vóc dáng thon gọn thì táo cũng giúp mẹ làm đẹp da hữu hiệu. Với công dụng làm đẹp từ các chất chống oxy hóa và collagen, elastin có trong quả táo, phụ nữ sau sinh ăn táo thường xuyên sẽ giúp làn da trở nên trắng sáng, khỏe mạnh, đẩy lùi quá trình lão hóa.
Ngoài tác dụng làm đẹp da và giảm cân ra thì sau khi sinh ăn táo cũng giúp mang lại nhiều lợi ích khác cho sức khỏe như: Giảm cholesterol xấu, ngăn ngừa bệnh Alzheimer, giảm nguy cơ tiểu đường, chống ung thư, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể,…
4 Cách giúp mẹ giảm cân, đẹp da sau khi sinh từ quả táo
Mẹ có thể áp dụng một số cách giảm cân và làm đẹp da từ táo như sau:
Cách 1: Ăn sau các bữa ăn chính như loại quả tráng miệng
Bổ sung táo vào các bữa ăn như một loại trái cây tráng miệng đều giúp cải thiện cân nặng. Như vậy các mẹ cần ăn 2 – 3 quả táo mỗi ngày để giảm cân hiệu quả.
Cách 2: Mỗi tuần ăn táo trong một ngày
Mẹ có thể mua 1,5kg táo ăn trong 1 ngày. Tuy nhiên chia làm 6 phần ăn và không dùng thêm bất cứ thực phẩm nào khác.
Lưu ý: Các mẹ mới sinh xong, đang trong thời gian cho con bú thì không nên thực hiện cách này vì sử dụng táo trong 1 ngày mà không có các loại thực phẩm khác sẽ không đủ dưỡng chất cho cơ thể.
Cách 3: Mẹ sau khi sinh ăn táo như một bữa phụ khi đói
Táo có chứa nhiều chất xơ và năng lượng nên khi đói mẹ có thể ăn táo để chống đói với giảm lượng thực phẩm khác đưa vào cơ thể.
Cách 4: Sử dụng nước ép táo
Thay vì ăn táo, các mẹ sau khi sinh có thể uống nước ép táo để giảm cân. Tuy nhiên, mẹ cần có một chế độ ăn uống hợp lý, nhiều rau xanh và đầy đủ chất dinh dưỡng. Việc uống nước ép táo sẽ kìm hãm sự gia tăng cân nặng của mẹ khi dung nạp quá nhiều dưỡng chất.
Để đảm bảo ăn táo sạch cả vỏ, khi mua về mẹ nên rửa qua bằng nước để loại bỏ bụi bẩn. Sau đó ngâm trong nước muối pha loãng 3 – 5 phút để loại bỏ những hóa chất độc hại rồi tiếp tục rửa lại bằng nước lọc. Một trái cây ngon bổ nhưng trước tiên vẫn phải đảm bảo độ sạch của nó.
Nguồn: Mabio.vn
Sau Khi Sinh Ăn Mật Ong – Bí Kíp Hay Giúp Mẹ Đẹp Da, Thon Dáng!
Sau khi sinh và cho con bú, mẹ ăn mật ong có được không?
Mật ong hay còn gọi là bách hoa cao hoặc bạch mật, thạch mật. Theo y học cổ truyền, mật ong có vị ngọt, tính bình, không độc, nó có công năng giải độc, giúp nhuận phế, thông tiện và điều hòa các dược liệu khác, vậy nên còn dùng mật ong để giải độc thuốc.
Lợi dụng đặc tính sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn tự nhiên, trong các phương thuốc, bài thuốc cổ xưa lẫn hiện đại mật ong đã được sử dụng rất nhiều để trị các bệnh đơn giản tại nhà. Ngoài ra khi kết hợp mật ong với các loại thảo dược, hoa quả và thực phẩm khác có thể giúp tăng khả năng chữa lành vết thương, giảm bệnh rõ rệt. Đông y khuyên phụ nữ sau sinh ăn mật ong để bổ máu, bồi bổ sức khỏe, giúp vết khâu nhanh lành, chống viêm nhiễm, tăng cường miễn dịch và giảm căng thẳng, mệt mỏi.
Theo khoa học hiện đại chỉ ra: trong mật ong chứa thành phần đa dạng các loại vitamin C, B1, B2, B5, B6 và các khoáng chất canxi, sắt, giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể, nâng cao sức đề kháng cho mẹ và bổ sung dinh dưỡng cho bé bú. Vì vậy, phụ nữ sau khi sinh ăn mật ong rất tốt cho sức khỏe cũng như có công dụng làm đẹp hiệu quả.
Mẹ sau sinh ăn mật ong như nào để đạt hiệu quả như mong muốn?
Để đạt hiệu quả cao khi sử dụng, trong mỗi trường hợp lại có những cách pha chế khác nhau. Cùng tìm hiểu cụ thể từng tác dụng tương ứng với cách sử dụng phù hợp:
+ Để vết khâu nhanh lành, chống viêm nhiễm: Sau sinh cơ thể người mẹ có những vết thương hở như vết khâu ở tầng sinh môn hoặc vết mổ. Uống mật ong với nghệ là bài thuốc tuyệt vời nhất giúp vết thương nhanh hồi phục hơn.
+ Để giảm căng thẳng, mệt mỏi: Chỉ cần uống 1 ly nước mật ong với nước ấm trước khi đi ngủ đã là cách hoàn hảo giúp tinh thần được thư giãn, giảm mệt mỏi, cho giấc ngủ ngon lành rồi.
Phụ nữ sau khi sinh ăn mật ong cần lưu ý những điều sau
Mật ong rất tốt cho mẹ sau khi sinh nếu như biết sử dụng đúng cách. Bên cạnh đó, mật ong cũng là con dao 2 lưỡi nên khi mẹ sử dụng cần phải lưu ý một số điều sau:
Trong trường hợp mẹ bị đau bụng, đầy bụng, đi ngoài thì tuyệt đối không nên ăn mật ong.
Mẹ sau khi sinh ăn mật ong với chanh để giảm cân nhưng không nên pha quá chua (¼ quả chanh là đủ) bởi quá chua có thể gây đau dạ dày cho mẹ đó.
Đối với các mẹ đang trong thời kỳ cho con bú cần chú ý: Tốt nhất mẹ nên ăn loại mật ong đã được tiệt trùng, không nên ăn mật ong nguyên chất vì loại mật ong này thường có chứa bào tử Clostridium botulinum – không gây hại cho người lớn nhưng lại gây hại cho trẻ nhỏ. Chuyên gia Mabio đưa ra cho bạn các biện pháp phòng ngừa nên được thực hiện khi bạn ăn mật ong trong giai đoạn cho con bú để đảm bảo tốt cho mẹ và an toàn cho em bé:
Kiểm tra ngày đóng gói và hạn sử dụng khi mua mật ong.
Chọn mật ong có chất lượng tốt, được chế biến và khử trùng đúng cách.
Rửa tay thường xuyên sau khi tiếp xúc với mật ong vì các bào tử Clostridium botulinum có thể bám trên tay bạn và lây truyền sang cho bé gây hại cho em bé.
Uống một lượng vừa đủ, không nên lạm dụng quá nhiều
Chúc các mẹ và các bé luôn vui khỏe!
Nguồn: Mabio.vn
Thực Hư Chuyện Mẹ Bầu Không Được Rặn Khi Táo Bón
1. Táo bón khi mang thai là gì?
Ngay cả đối với người bình thường, táo bón cũng là một điều không ai muốn mắc phải. Đặc biệt với chị em đang mang thai thì táo bón có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi. Thế nhưng các mẹ bầu lại rất hay mắc phải triệu chứng táo bón trong thời gian mang thai.
Mẹ bầu rất thường xuyên gặp phải táo bón trong thai kì, nhưng đây hoàn toàn không phải là bệnh lý. Thực chất táo bón chỉ là triệu chứng thông thường do ăn uống, chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học, ít tập luyện, hoặc do hậu quả của một số bệnh lý gây ra.
Táo bón kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý bà bầu.
2. Nguyên nhân gây táo bón ở bà bầu
Theo các chuyên gia, chính sự thay đổi của hoóc môn trong cơ thể nữ giới thời kì mang thai là nguyên nhân gây ra táo bón thai kì. Lí giải điều này, khi mang thai, lượng hoóc môn giới tính trong cơ thể người mẹ tăng lên nhằm hỗ trợ giảm căng cứng các cơ, hỗ trợ cho sự phát triển của thai nhi. Thế nhưng điều này lại gây bất lợi cho quá trình đào thải các chất thải ra ngoài theo đường hậu môn, do đó gây ra tình trạng táo bón ở mẹ bầu.
Thêm vào đó, sự tăng lên về kích thước của thai nhi lại vô tình tạo một áp lực lên vùng xương chậu, khiến cho việc đi nặng của mẹ bầu khó khăn hơn. Ngoài ra, không loại trừ nguyên nhân táo bón là do mẹ bầu hạn chế vận động và cân nặng tăng đáng kể trong khi mang thai.
Trong thời gian thai kì, máu chủ yếu được dùng cho quá trình phát triển của thai nhi. Sau sinh, mẹ bé mất nhiều máu cộng thêm việc phải sản xuất sữa liên tục cho bé bú dẫn đến hậu quả là máu đến đại tràng ít, gây nên hiện tượng táo bón sau sinh.
Ngoài ra, việc kiêng cữ đi lại sau sinh cũng là nguyên nhân gây táo bón ở mẹ bầu sau sinh.Thời gian nằm nhiều, nhu động ruột giảm dần, ruột cũng yếu đi. Phân ở ruột liên tục bị tái hấp thu nước dẫn đến hiện tượng khô, cứng, gây táo bón. Chế độ ăn uống tẩm bổ của mẹ bầu sau sinh cũng có thể trở thành con dao hai lưỡi. Mẹ bé được ăn quá nhiều dưỡng chất mà không bổ sung thêm các loại rau xanh, củ quả.
Những nguyên nhân này khiến cho táo bón rất dễ trở thành “bạn xấu” đồng hành cùng các mẹ bầu trong suốt thai kì.
3. Xử trí khi mẹ bầu bị táo bón
Mẹ bầu nên bình tĩnh và tham khảo ý kiến của bác sĩ để có được cách điều trị tốt nhất. Táo bón không quá nguy hiểm nhưng nếu mẹ bầu tự mua thuốc điều trị thì sẽ rất nguy hiểm không chỉ cho mẹ mà còn nguy hiểm cho cả bé trong bụng mẹ.
Mẹ bầu không nên tự mua thuốc điều trị trong thai kì.
Mẹ bầu có được rặn khi táo bón không?
Mẹ bầu biết không, khi rặn, vô tình chúng ta sẽ kích thích gây ra các cơn co tử cung. Điều này làm tăng nguy cơ xảy ra các biến chứng không mong muốn như xảy thai, sinh non và các biến chứng nguy hiểm khác. Do đó, các bác sĩ vẫn thường khuyên các mẹ bầu không nên rặn quá mạnh trong khi bị táo bón. Không chỉ vậy, việc rặn quá nhiều có thể làm mẹ bầu bị nứt hậu môn, dễ dẫn đến nhiễm trùng hậu môn, và tiếp sau đó nguy hiểm hơn là bệnh trĩ, ung thư đại tràng…
Mẹ bầu không nên rặn mạnh khi bị táo bón.
Nhiều mẹ bầu chia sẻ rằng họ rất ngại phải đi nặng khi bị táo bón. Nhưng các mẹ biết không, nếu chúng ta không đi nặng, các chất thải, cặn bã, chất độc sẽ ngấm trở lại cơ thể. Do đó, mẹ bầu không nên nhịn, khi có nhu cầu thì phải “xử lí” ngay. Làm như vậy thì táo bón sẽ nhanh chóng thoái lui, sức khỏe của mẹ bầu cũng không bị ảnh hưởng.
Mách nhỏ mẹ bầu: khi đã ở ngoài tháng thứ 3 của thai kì, mẹ bầu có thể hỗ trợ tăng cường hoạt động của nhu động ruột, làm mềm phân bằng cách xoa nhẹ quanh rốn theo chiều kim đồng hồ. Với mẹ bầu đang mang thai 3 tháng đầu thì không nên làm theo động tác này vì nó có thể làm tăng nguy cơ sinh non, sảy thai.
4. Cách điều trị táo bón khi đang mang thai
Khi đang mang thai, bất đắc dĩ lắm mẹ bầu mới nên dùng thuốc. Thuốc có tác dụng nhanh nhưng nó cũng có thể gây ra ảnh hưởng xấu tới bé yêu trong bụng mẹ. Khi bị táo bón cũng vậy, mẹ bầu chỉ nên dùng thuốc khi thật sự cần thiết, và nên có sự đồng ý của bác sĩ.
Tốt hơn hết là mẹ bầu nên cải thiện từ chế độ dinh dưỡng của mình sao cho thật hợp lí:
– Ăn nhiều rau củ quả để bổ sung chất xơ: các chuyên gia khuyên rằng mẹ bầu nên bổ sung từ 26 – 30 gram chất xơ mỗi ngày để đảm bảo hạn chế táo bón thai kì.
– Hạn chế tối đa đồ ăn chiên rán, cay nóng không có lợi cho mẹ bầu.
– Giảm thiểu việc ăn các loại thức ăn có hàm lượng canxi và sắt cao, chúng không hề có lợi cho việc điều trị táo bón của mẹ bầu.
– Uống 2,5 lít nước mỗi ngày không chỉ giảm triệu chứng táo bón, phòng ngừa táo bón mà còn giúp mẹ bầu làm đẹp da. Và mẹ bầu cũng đừng quên dùng thêm mật ong mỗi buổi sáng khi thức dậy, 1 thìa mật ong pha với một cốc nước sẽ giúp nhuận tràng rất hiệu quả.
Uống nhiều nước giúp hạn chế táo bón hiệu quả.
Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng đừng quên phải thường xuyên đi lại nhẹ nhàng, có thể tập luyện một số môn thể thao như yoga, bơi lội, đi bộ trong điều kiện cho phép cũng sẽ rất tốt cho mẹ và bé đấy.
5. Thực phẩm cần bổ sung và nên tránh đối với mẹ bầu khi bị táo bón
Thực phẩm cần bổ sung:
Mẹ bầu nên ăn thêm đa dạng các loại rau xanh: xà lách, rau muống, bông cải xanh, súp lơ, diếp cá…
Mẹ bầu cũng nên ăn thêm các loại củ như cà rốt, khoai lang, ngô bắp để có đa dạng các loại dưỡng chất cho cơ thể.
Mẹ bầu đang đi làm thì có thể mang kèm một số loại hạt, trái cây sấy khô tiện lợi: hạnh nhân, nho khô, mận, mơ.
Các loại ngũ cốc nguyên hạt cũng rất bổ dưỡng, hay có thể là gạo nâu, mì và đậu lăng.
Ngoài nước lọc, mẹ bầu cũng nên uống thêm nước hoa quả ép hàng ngày để bổ sung thêm dinh dưỡng từ hoa quả.
Mẹ bầu nên chọn những loại thực phẩm còn tươi ngon, luôn rửa sạch, sơ chế kĩ trước khi chế biến thành món ăn.
Thực phẩm nên tránh:
Cà phê không phải là lựa chọn tốt cho mẹ bầu. Uống nhiều cà phê sẽ gây ra lợi tiểu, mất nước, điều này có thể dẫn tới táo bón ở mẹ bầu.
Đồ ăn nhiều dầu mỡ: theo lời khuyên của các chuyên gia, thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ chính là kẻ thù với hệ tiêu hóa của mẹ bầu sau sinh. Loại thực phẩm này chẳng những không có lợi đối với hệ tiêu hóa mà chúng còn dễ gây tắc nghẽn đường ruột. Mẹ bé nên tránh xa loại thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ nếu muốn có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, hạn chế tình trạng táo bón sau sinh.
Mẹ bầu sau sinh nên tránh xa các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ.
Thực Hư Câu Chuyện Sau Khi Sinh Có Nên Mặc Áo Lót Không ?
Sau khi sinh, cơ thể phụ nữ có nhiều thay đổi cả bên trong và bên ngoài cơ thể. Điển hình là bầu ngực lớn của các mẹ sau khi sinh thường to lên do tuyến sữa hoạt động và cho con bú. Chính vì vậy mà nhiều mẹ bỉm sữa thường ái ngại chuyện mặc áo ngực và muốn tìm lời giải đáp cặn kẽ vấn đề sau khi sinh có nên mặc áo lót không và bao lâu sau khi sinh có thể mặc áolót.
Cho con bú thường xuyên, sau khi sinh mẹ có nên mặc áo lót không?
Sau khi sinh em bé, hằng ngày mẹ phải thực hiện thiên chức cao cả cho con bú thường xuyên, đúng cữ.
Do vậy, để giải đáp vấn đề sau khi sinh có nên mặc áo lót không các chuyên gia sức khỏe của Ladali xin đưa ra lời khuyên với các mẹ như sau:
Sau khi sinh các mẹ có thể mặc áo lót hằng ngày và không cần lo lắng mất sữa cho con bú. Tuy nhiên, lưu ý nên lựa chọn các loại áo lót cho bé bú dành riêng cho các mẹ sau khi sinh để thuận tiện cho con bú và nói không với các loại áo lót dày.
Với những trường hợp các mẹ sau khi sinh không thích mặc áo lót có thể hoàn toàn để tự nhiên, miễn sao các mẹ cảm thấy thoải mái nhất trong quá trình chăm sóc trẻ sơ sinh.
Vậy bao lâu sau khi sinh có thể mặc áo lót?
Bên cạnh băn khoăn sau khi sinh có nên mặc áo lót khôngthì nhiều mẹ quan tâm đến thời gian sau khi sinh bao lâu thì mặc áo lót.
Một số lưu ý quan trọng khi mặc áo ngực sau khi sinh
Giai đoạn sau khi sinh, cơ thể mẹ nhạy cảm không kém khi đang mang thai. Do vậy, việc lựa chọn những chiếc áo ngực trong lúc này cần đảm bảo đủ những tiêu chuẩn sau đây:
Độ dày:Mẹ tuyệt đối không nên lựa chọn chiếc áo lót độn dày có thể gây khó chịu, ảnh hưởng đến tuyến sữa cho con bú. Thay vào đó, những chiếc áo lót thiết kế dành riêng cho mẹ đang cho con bú sẽ phù hợp nhất với các mẹ lúc này.
Chất liệu:Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại áo lót cho mẹ sau khi sinh với nhiều chất liệu khác nhau. Tuy nhiên, các mẹ nên lựa chọn những chiếc áo lót có chất liệu mềm mại và thấm hút tốt.
Size áo:Lúc này, các mẹ sau khi sinh nên lựa chọn size áo lót rộng hơn một chút để mẹ thoải mái và dễ dàng cho con bú bất cứ lúc nào.
Có gọng hay không:Trong thời gian này, các chuyên gia sức khỏe vẫn khuyên các mẹ nên lựa chọn những loại áo lót không gọng.
Ngoài ra, các mẹ nên đầu tư cho mình 5 chiếc áo lót dành riêng cho mẹ bỉm sữa để có thể thay đổi phòng khi sữa chảy ướt áo mà con chưa kịp bú.
Hotline đặt hàng: 0966 350 180
Website: https://labra.vn/
Instagram: chúng tôi
*Hệ thống cửa hàng tại chúng tôi
439 Lê Quang Định, Bình Thạnh, TP HCM – 0988 75 99 25
80 Lê Văn Sỹ, Phú Nhuận, TP HCM – 0966 376 006
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thực – Hư: Sau Khi Sinh Ăn Táo Giúp Mẹ Giảm Cân, Đẹp Da trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!