Cập nhật nội dung chi tiết về Thực Đơn Giúp Mẹ Bầu Giữ Dáng, Con Phát Triển Toàn Diện mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tăng cân quá mức trong quá trình mang thai có thể khiến mẹ bầu phải đối mặt với nhiều biến chứng thai kỳ nguy hiểm như tiểu đường, cao huyết áp, tiền sản giật, sinh non,… Không chỉ vậy, tăng cân quá nhiều còn ảnh hưởng tới thân hình của các chị em sau khi sinh, từ đó có thể gây ra cảm giác tự ti, trầm cảm.
Vì vậy, ngay từ những tháng đầu tiên của thai kỳ, mẹ nên xây dựng thực đơn cho bà bầu tăng cân vừa phải mà con vẫn luôn khỏe mạnh.
Tăng cân trong quá trình mang thai và sau khi sinh con là nỗi sợ lớn của hầu hết các mẹ bầu.
Những yếu tố khiến mẹ bầu tăng cân nhanh
Không chỉ do chế độ dinh dưỡng cho mẹ bầu khiến mẹ tăng cân nhiều mà còn bởi nhiều yếu tố cùng tác động cùng một lúc như: – Thai nhi nặng khoảng 2.800 gr – 3.600 gr – Nhau thai chiếm khoảng 500 gr – 900 gr – Dịch ối 900 gr – Tuyến vú 500 gr. – Tử cung 900 gr – Thể tích máu gia tăng khoảng 1.400 gr – Mỡ cơ thể 2.300 gr – Mô và dịch cơ thể tăng 1.800 gr – 3.200 gr + Top 5 loại hạt dinh dưỡng tốt cho mẹ bầu và thai nhi
Những nguyên tắc vàng để mẹ bầu khi ăn “vào con mà không vào mẹ”
1. Không ăn quá nhiều mà nên chia theo khẩu phần ăn. 2. Thay vì uống sữa bầu, hãy uống 2-3 ly (1lít) sữa tươi không đường (sữa tách béo) hàng ngày. 3. Ăn thành nhiều bữa nhỏ.
Việc chia nhỏ bữa ăn hàng ngày để cơ thể có thể tiêu hoá và hấp thu tốt hơn. Điều này sẽ giúp chị em có được cân nặng hợp lý, mẹ không quá to mà con vẫn có thể hấp thu được chất dinh dưỡng.
4. Hạn chế đồ ngọt 5. Đa dạng hoá thực phẩm. Dù mẹ bầu có thể nghén 1 vài món nhất định nhưng luôn cố gắng nếu thèm chỉ ăn 1 ít, không nên ăn quá nhiều và liên tục một món nào bất kỳ mà nên thay đổi thường xuyên các loại thực phẩm. 6. Kiêng đồ uống, thức ăn không có lợi như: dứa (thơm), rau răm,… (vì gây kích thích co tử cung), đồ sống, phô mai mềm, thịt xông khói,…(vì dễ chứa vi khuẩn do chưa được nấu chín, tiệt trùng), cá biển lớn như cá thu, cá kình, cá mập,…( vì chứa hàm lượng thuỷ ngân cao). Không hút thuốc, uống rượu bia, không uống quá nhiều cà phê…7. Uống đủ 3 lít chất lỏng mỗi ngày vừa giúp nước ối không bị cạn mà giúp đào thải độc tố trên da mẹ bầu. 8. Tăng cường thực phẩm có lợi như: uống 1 lít sữa tươi không đường mỗi ngày, ăn phô mai cứng (vì không chứa vi khuẩn), sữa chua không đường, uống nước cam, ăn chuối, hải sản để cung cấp đầy đủ canxi cho cơ thể. Ngoài ra chị em có thể ăn các loại rau củ có màu xanh đậm (bông cải xanh, rau chân vịt, rau muống…), màu đỏ và vàng (ớt chuông, bí đỏ,…) vì chứa nhiều vitamin, sắt, axit folic,… rất tốt. Ăn cá hồi, các loại hạt như hạt óc chó để bổ sung omega 3 tốt cho não thai nhi. 9. Về lối sống, tập thói quen đi ngủ đúng giờ, đủ giấc. Tập luyện, vận động phù hợp sức mình: có thể tập thể dục, yoga và đi bộ nhanh, chạy bộ… + Mẹ bầu cần biết 4 loại thực phẩm tốt cho tim thai
Thực đơn cho bà bầu không tăng cân nhiều cần đảm bảo những chất sau:
– Tinh bột: Một ngày nên ăn 2-3 bát cơm, buổi sáng nên ăn bánh mì hoặc khoai lang. – Thịt: Mẹ bầu nên ăn nhiều thịt, đặc biệt là thịt bò. Nên ăn luân phiên trong tuần mỗi món 2-3 bữa. – Cá: Mỗi tuần nên 2-3 bữa, có thể kho, hấp, luộc, nướng, nấu canh hoặc nấu cháo. Bà bầu có thể ăn đa dạng các loại cá: cá chép, cá trôi, cá rô phi, cá hồi,… – Rau: Mỗi bữa ăn đều cần có rau xanh. Nên ăn những loại rau có màu đậm bởi chúng có chứa axit folic rất tốt cho sự phát triển trí não và hệ thần kinh của thai nhi. – Hoa quả: Có thể ăn trực tiếp hoặc chế biến thành các loại nước ép, sinh tố dùng trong bữa chính và bữa phụ. – Trứng: Tuy trứng rất tốt nhưng bà bầu chỉ nên ăn 3-4 quả mỗi tuần. – Sữa: Uống 2-3 ly sữa tươi/ngày sau bữa ăn chính 2 tiếng (tương đương 1 lít sữa tươi, nên uống loại không đường để phòng ngừa nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ). – Nước: Cung cấp đủ 2,5-3 lít nước mỗi ngày đã bao gồm, sữa, canh, súp, và hoa quả.
Chúc các mẹ bầu vượt cạn thành công và lấy lại vóc dáng lý tưởng sau sinh từ thực đơn này.
Thực Đơn Lý Tưởng Cho Mẹ Bầu Giữ Dáng
Mẹ bầu ăn gì để không tăng cân mà vẫn bổ dưỡng?
Chủ đề bà bầu kiêng ăn gì để không bị béo luôn được các chị em chuẩn bị làm mẹ quan tâm, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ. Vì phụ nữ mang thai luôn cảm thấy đói nhanh hơn bình thường, thực đơn đa dạng mỗi ngày vừa giúp mẹ kiểm soát cân nặng, vừa hấp thụ đủ dưỡng chất cần thiết cho cả hai mẹ con.
Gợi ý cho mẹ lựa chọn nguyên liệu tối ưu:
Trái cây và rau xanh:
– Mẹ bầu cần ăn nhiều trái cây và rau xanh bởi vì chúng cung cấp lượng lớn vitamin và khoáng chất cũng như chất xơ giúp tiêu hoá và ngăn ngừa táo bón. Mỗi ngày nên ít nhất 5 phần trái cây và rau xanh được bổ sung vào chế độ ăn cho bà bầu, có thể là tươi, đông lạnh, đóng hộp, sấy khô hoặc nước ép. Và luôn luôn rửa sạch trái cây và rau xanh trước khi sử dụng.
– Riêng với rau xanh có thể nấu, hoặc ăn sống (nhưng phải rửa sạch) để có thể sử dụng hết các chất dinh dưỡng.
Các thực phẩm giàu tinh bột
– Nguồn cung cấp vitamin và chất xơ và không chứa nhiều calo, hiện diện trong bánh mì, khoai tây, ngũ cốc ăn sáng, khoai lang, bột ngũ cốc, yến mạch. Những thực phẩm này rất tốt cho sức khoẻ mẹ bầu.
Sữa trong hành trình mang thai
– Những món ngon từ sữa như: sữa, pho mát và sữa chua rất quan trọng trong giai đoạn mang thai, vì đây là nguồn cung cấp canxi và các chất dinh dưỡng cho con yêu.
– Đặc biệt, khi lựa chọn sản phẩm có hàm lượng chất béo thấp như: sữa tách kem, sữa chua ít béo, mỗi ngày các mẹ bầu có thể sử dụng 2 đến 3 khẩu phần sữa.
– Sữa công thức dành riêng cho mẹ bầu cũng rất quan trọng vì nó cung cấp đầy đủ các vitamin và khoáng chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ cũng như đảm bảo cho sự phát triển của thai nhi, chỉ với 2-3 ly một ngày trong suốt thai kỳ.
Mẹ bầu có cần kiêng hẳn đường và chất béo?
Nhằm phòng tránh các nguy cơ tăng cân hoặc sâu răng, mẹ bầu chỉ nên ăn một lượng nhỏ những thực phẩm có hàm lượng đường và chất béo cao như: bơ, chocolate, dầu xào, nước sốt salad, bánh ngọt, nước uống có ga…
Tiêu thụ nhiều lượng chất béo bão hòa có thể làm tăng lượng cholesterol trong máu, dẫn dến sự phát triển bệnh tim. Các thực phẩm nhiều chất béo bão hòa gồm có:
• Mỡ động vật
• Thịt qua chế biến, như là xúc xích hay bánh nhân thịt
• Bơ, mỡ, phomat…
• Kem tươi, kem…
• Bánh ngọt, bánh kem, bánh quy…
Tuy nhiên, một giải pháp cho mẹ bầu hảo ngọt đó là dùng đường ăn kiêng và cố gắng thay thế những thực phẩm có chất béo bão hoà bằng chất béo không bão hòa như omega-3 (có nhiều trong cá hồi, các loại hạt, các loại đậu, dầu hướng dương và dầu ô-liu…) để đảm bảo chế độ dinh dưỡng lành mạnh.
Mẹ Ăn Gì Để Con Bú Tăng Cân, Khỏe Mạnh Và Phát Triển Toàn Diện?
4 nhân tố tác động đến sự tăng trưởng của trẻ sơ sinh
Để trả lời câu hỏi mẹ ăn gì để con bú tăng cân? chúng ta cần tìm hiểu những yếu tố quyết định thể trạng của bé sau sinh
Cân nặng lúc chào đời: Những bé khi sinh ra bị nhẹ cân (dưới 2.5kg) thì việc tăng cân sẽ chậm hơn so với bé đủ cân.
Giấc ngủ: Bé sơ sinh 6 tháng tuổi mỗi ngày có thể ngủ đến 18 tiếng. Đây là điều kiện quan trọng để tế bào não phát triển, cơ thể bé sản xuất các hormone tăng trưởng, phát triển cân nặng, hệ xương, cơ bắp.
Sức khỏe, bệnh lý: Các bé có sức khỏe, đề kháng tốt sẽ có khả năng hấp thu dinh dưỡng tốt nhất giúp tăng cân, tăng chiều cao.
Sữa mẹ: Trừ những trường hợp bé uống sữa công thức, còn lại trong 6 tháng đầu đời dinh dưỡng bé nhận được sẽ hoàn toàn từ sữa mẹ. Trẻ bú sữa mẹ sẽ tăng cường hệ miễn dịch, ít bị mắc một số căn bệnh và giảm tỉ lệ tử vong. Đồng thời, bé cũng sẽ tăng cân ổn định, không bị quá mập, thừa cân.
Vậy mẹ ăn gì để con bú tăng cân?
Có thể thấy rằng trong 6 tháng đầu đời, trẻ tăng cân và phát triển tốt hay không phụ thuộc rất lớn vào nguồn sữa mẹ. Vậy mẹ nên ăn gì để tăng chất lượng sữa mẹ?
Thực phẩm giàu protein
Protein sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, phát triển mô cơ toàn diện, tăng cân nhanh hơn. Nhóm thực phẩm chứa nhiều protein bao gồm các loại trứng, sữa, các loại hạt (óc chó, đậu nành, thìa là), thịt nạc, hải sản, rau chân vịt, bông cải.
Nhóm thực phẩm nhiều canxi
Các bé được bổ sung đầy đủ canxi sẽ có hệ xương khớp phát triển, lớn nhanh, sức khỏe tốt. Thiếu canxi sẽ dẫn đến hiện tượng thấp còi, chậm lớn, hay vặn mình và khóc đêm.
Vậy nên muốn bé bú mẹ tăng cân nhanh thì phải bổ sung vào chế độ ăn uống các loại hải sản như tôm tép, cua đồng, hạt vừng, cải xoăn, rau đay…
Thực phẩm giàu chất sắt
Đây chính là nguồn cung cấp cần thiết cho máu, cũng như để phát triển hệ miễn dịch. Nếu bé thiếu sắt việc hấp thu dinh dưỡng rất kém, dễ biếng ăn, ít bú nên chậm lớn, chậm tăng cân.
Nguồn sắt sẽ có nhiều trong các loại thực phẩm như đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, cà hồi, cá chép, cá mực…
Thực phẩm chứa nhiều DHA
Chúng ta đều biết rằng DHA đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển não bộ, trí thông minh của trẻ. Ngoài ra chất này còn ảnh hưởng không nhỏ đến chu vi vòng đầu, chiều dài cũng như cân nặng.
Ngoài sữa, hải sản hay trứng thì mẹ phải bổ sung thêm các loại nội tạng động vật, mỡ cá, dầu cá, hạt hướng dương hay lạc để bổ sung DHA trong nguồn sữa mẹ.
Nguồn DHA có trong sữa mẹ giúp tăng cân nặng của trẻ sơ sinh, phát triển trí não
Các loại rau quả
Nếu đang thắc mắc mẹ ăn gì để mát sữa thì các loại rau xanh chính là nhóm thực phẩm bạn cần. Rau xanh rất giàu chất xơ, vitamin, chất chống oxy hóa… không chỉ giúp cân bằng dinh dưỡng cho bé mà còn giúp mẹ giảm cân nhanh, đẹp da.
Các loại rau quả tốt cho bà mẹ đang cho con bú bao gồm cà chua, bí đỏ, cà rốt, mướp, đu đủ xanh, quả sung, rau muống, rau đay, rau mồng tơi, chuối, bơ…
Những lưu ý quan trọng mẹ cần nhớ
Không chỉ quan tâm đến việc mẹ ăn gì để con bú tăng cân mà các mẹ cần bổ sung dinh dưỡng cân bằng để bé phát triển toàn diện cân nặng, chiều cao, trí tuệ.
Đa dạng các thực phẩm, món ăn trong khẩu phần của mẹ. Không chỉ chú trọng chất đạm mà còn phải có cả rau xanh, trái cây.
Tuyệt đối không được sử dụng rượu bia, hút thuốc lá, hạn chế uống trà, cà phê
Không nên ăn một số loại thực phẩm như thức ăn nhanh, món ăn nhiều gia vị, bạc hà, rau mùi tây, lá lốt, các chế phẩm từ lúa mì.
Cho bé bú đúng cách, đúng tư thế. Bởi trong sữa mẹ có 2 lớp dinh dưỡng khác nhau. Khi con bú khoảng 10 phút đầu thường là sữa loãng, ít dưỡng chất. Sau 10 phút thì mới đến lớp sữa đặc có nhiều vitamin, đạm để cung cấp cho bé.
Vậy nên, các mẹ phải cho bé bú ít nhất 20 phút mỗi bên để đảm bảo bé được cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Nếu thời gian bé bú ít thì mẹ nên vắt bỏ lớp sữa đầu, khoảng 20 – 30ml.
Muốn Con Phát Triển Trí Não Toàn Diện, Chỉ Dha Là Chưa Đủ
Nổi tiếng trong cộng đồng các bà mẹ bởi kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ khoa học, tác giả Uyên Bùi (đồng tác giả cuốn sách “Để con được ốm”) mới đây lại có những chia sẻ bổ ích về dinh dưỡng dành cho mẹ bầu.
Mẹ bầu chỉ biết có DHA
Là người có cơ hội để tiếp xúc với những nghiên cứu mới của khoa học, chị Uyên Bùi đã sớm chia sẻ về dưỡng chất mới này với các mẹ bầu trên trang cá nhân của mình: “GA là ganglioside, một thành phần của lipit phức hợp. GA chiếm từ 6% đến 10% tổng khối lượng lipid trong não. Hàm lượng GA trong não bộ cao hơn so với hàm lượng GA trong ruột và các cơ quan khác chứng tỏ GA có thể đóng vai trò đặc biệt trong các quá trình nhận thức. Sự gia tăng GA trong não bào thai bắt đầu từ giai đoạn đầu của thai kỳ và tăng cao trong ba tháng cuối thai kỳ và trong những năm đầu đời của trẻ. Ở mỗi giai đoạn của thai kỳ, GA đều kết hợp cùng các dưỡng chất khác trong quá trình hình thành và phát triển trí não của thai nhi.”
“GA chính là trợ thủ đắc lực cho phát triển trí não thai nhi suốt thai kỳ”, tác giả Uyên Bùi chia sẻ
GA Connex – Trợ thủ đắc lực cho sự phát triển não suốt thai kỳ
Theo các nhà khoa học, GA chiếm vị trí quan trọng xuyên suốt trong quá trình thai kỳ. Ở 4 tuần đầu tiên, sự tăng sinh tế bào thần kinh được sản sinh với tốc rất nhanh và GA đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản sinh tế bào thần kinh. Tam cá nguyệt thứ hai, GA sẽ hỗ trợ quá trình tế bào thần kinh di chuyển ra bên ngoài để hình thành cấu trúc não. Và ở tam cá nguyệt thứ 3, GA góp phần quan trọng trong quá trình myelin hóa để não trưởng thành, nhờ có sự bao bọc của GA, các tế bào não sẽ liên kết chặt chẽ, dẫn truyền thông tin nhanh và chính xác hơn.
Tuy nhiên, GA lại có rất ít hoặc thậm chí không có trong nhiều thực phẩm hằng ngày. Vì vậy, để mẹ bầu bổ sung đủ GA cho thai nhi, tác giả Uyên Bùi cũng chia sẻ thêm rằng giới khoa học đã phát minh ra hợp chất GA-Connex. Theo đó, chị chia sẻ: “Đây là thành phần lipit sữa phức hợp có nguồn gốc từ kem và chứa màng cầu béo, trong đó GA là hoạt chất sinh học then chốt cùng với photpho lipit (bao gồm sphingomyelin), và các protein…. và có trong sữa bầu để mẹ dễ dàng sử dụng hơn”.
Mẹ bầu cần uống 2 ly sữa bầu mỗi ngày để bổ sung đầy đủ GA-Connex cho thai nhi phát triển trí não toàn diện
Những chia sẻ từ tác giả Uyên Bùi về GA và GA-Connex đã mang đến những thông tin mới và bổ ích cho mẹ bầu. Với tình yêu dành cho con và mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho thiên thần nhỏ, đã đến lúc mẹ bầu nên bổ sung 2 ly sữa chứa GA-Connex vào thực đơn hàng ngày của mình.
Lắng nghe tác giả Uyên Bùi chia sẻ bí quyết dinh dưỡng thai kỳ thông qua đoạn video clip sau:
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thực Đơn Giúp Mẹ Bầu Giữ Dáng, Con Phát Triển Toàn Diện trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!