Đề Xuất 3/2023 # Thói Quen Mẹ Bầu Cần Thay Đổi Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu # Top 10 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Thói Quen Mẹ Bầu Cần Thay Đổi Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thói Quen Mẹ Bầu Cần Thay Đổi Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

3 tháng đầu thai kỳ thường được xem là giai đoạn phát triển quan trọng nhất của thai nhi. Vậy, bé phát triển như thế nào trong thời gian này? Mẹ cần thay đổi thói quen gì để bé phát triển tốt nhất?

 

Sự phát triển của thai nhi trong 3 tháng đầu thai kỳ

 

Hệ thống thần kinh của bé đã bắt đầu phát triển từ tuần thứ 4 của thai kỳ. Đến tuần thứ 12, bé đã phát triển hầu hết các bộ phận trên cơ thể như chân, tay, mắt, mũi… Bé đã có thể cảm nhận mùi vị, đá, vươn người và thậm chí nấc dù mẹ rất khó cảm nhận những hoạt động này.

Mẹ bầu cần thay đổi thói quen gì trong 3 tháng đầu thai kỳ

 

Ngay khi nhận được tin vui, mẹ hãy bắt tay thay đổi thói quen sinh hoạt để đảm bảo bé yêu được cung cấp tối đa dưỡng chất và chất xúc tác để phát triển.

1. Ăn uống lành mạnh, đủ chất trong 3 tháng đầu thai kỳ

 

Bé đã phát triển vị giác ngay từ trong bụng mẹ, nghĩa là chế độ ăn uống của mẹ có thể ảnh hưởng đến khẩu vị của bé sau này. Để đảm bảo bé được cung cấp tối đa dưỡng chất, đồng thời xây dựng một “vị giác lành mạnh”, mẹ hãy:

Ăn các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất như ngũ cốc nguyên hạt, trứng, sữa, các loại đậu, hạt, rau xanh và trái cây.

Uống nhiều nước, có thể uống bổ sung sữa dành cho mẹ và bé có chứa các vitamin và khoáng chất cần thiết cho mẹ bầu như DHA, choline, axit folic, canxi, chất xơ, protein, vitamin D, vitamin B12…

Tránh xa các loại thức ăn nhanh, đồ uống có cồn…

2. Tập luyện, vận động nhẹ nhàng khi mang thai 3 tháng đầu

 

Vận động giúp mẹ giảm đau lưng khi mang thai, giảm hiện tượng sưng phù, giúp mẹ và bé khỏe mạnh hơn. Bà bầu thường xuyên vận động cũng sẽ sinh nở dễ dàng hơn, giảm nguy cơ sinh non đến 50% và hồi phục nhanh hơn sau sinh.

Tranh thủ lúc bụng bầu còn nhỏ, bạn có thể tham gia các lớp yoga, aerobic… dành cho mẹ bầu. Ngoài ra, đi bộ cũng giúp máu huyết lưu thông, cải thiện tâm trạng rất tốt.

Dù là thói quen ăn uống hay vận động, những nỗ lực thay đổi nêu trên không chỉ tốt cho cả mẹ và bé mà còn đánh dấu một khởi đầu đầy phấn khởi cho hành trình mang thai, sinh con và nuôi dạy bé thật tuyệt vời phía trước.

Hãy tham gia Enfa A+ Smart Club để được chia sẻ kinh nghiệm và những lời khuyên hữu ích, đồng thời nhận thêm thông ưu đãi hấp dẫn!

Cơ Thể Mẹ Bầu Thay Đổi 3 Tháng Cuối Thai Kỳ

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ. Các yếu tố chống nhiễm khuẩn, đặt biệt là kháng thể chỉ có trong sữa mẹ có tác dụng giúp trẻ phòng, chống bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp và một số bệnh nhiễm khuẩn khác.

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ (a). Để duy trì nguồn sữa, bà mẹ cần ăn đa dạng nhiều loại thực phẩm khác nhau, không có loại thực phẩm nào đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của mỗi người (b). Cho trẻ bú bình, vú ngậm nhân tạo không hợp vệ sinh có thể tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa như tiêu chảy, nôn trớ, đi ngoài phân sống (c). Khi đã quyết định cho trẻ bú sữa ngoài rất khó để trẻ có thể bú mẹ trở lại (d). Nên tư vấn nhân viên y tế, trong những trường hợp cần thiết, để lựa chọn sản phẩm thay thế/bổ sung phù hợp cho trẻ (e).

Thay đổi bên ngoài cơ thể mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ

Cân nặng của mẹ bầu giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ

Mẹ bầu có thể tăng thêm đến 4kg trong giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ. Vào tuần thứ 38, bé vẫn tiếp tục tích lũy mỡ nhưng ít hơn so với trước đây. Vì thế, mẹ sẽ nhận thấy mình tăng cân chậm lại hoặc ngừng tăng cân.

Phần bụng mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ

Da bụng mẹ bầu sẽ căng ra, xuất hiện các vết rạn nứt, rốn lồi ra một ít nhưng mẹ hãy yên tâm vì sau khi sinh rốn sẽ trở lại trạng thái như ban đầu.

Phần ngực của mẹ bầu phát triển trong 3 tháng cuối

Từ tuần 31, tuyến sữa của mẹ đã bắt đầu hoạt động. Ngực mẹ bầu sẽ phát triển to hơn để đảm bảo đủ lượng sữa cho bé yêu khi chào đời.

Thay đổi bên trong cơ thể mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ

Ợ chua, táo bón, khó ngủ, mệt mỏi, đi tiểu nhiều…

Mẹ bầu trong 3 tháng cuối thường khó thở và mất ngủ

Vào tuần thứ 29, bé sẽ chăm quẫy, đạp, nhào lộn trong bụng làm mẹ đôi khi cảm thấy khó chịu.

Mẹ bầu thở và ăn uống dễ dàng hơn trong 3 tháng cuối thai kỳ

Khi bé dần quay đầu và di chuyển xuống khung xương chậu vào tháng thứ 7, cơ hoành sẽ được giải phóng làm mẹ thấy dễ chịu hơn. Tuy nhiên, việc đi lại và ngồi xuống sẽ khó khăn hơn.

Cơn gò Braxton Hicks xuất hiện ở bà bầu trong 3 tháng cuối

Những cơn gò “chuyển dạ giả” bắt đầu xuất hiện thường xuyên hơn. Nếu cơn gò không biến mất khi nghỉ ngơi hoặc xuất hiện với tần suất liên tục, ngày càng dồn dập hơn, mẹ hãy đến bệnh viện ngay vì đây có thể là dấu hiệu sinh non.

Sự phát triển thể chất của thai nhi ở 3 tháng cuối thai kỳ

Cân nặng của thai nhi 3 tháng cuối

Vào tuần lễ đầu tiên của 3 tháng cuối thai kỳ, bé sẽ nặng khoảng 1kg và dài khoảng 25cm. Lớp mỡ dưới da bé sẽ tiếp tục tích tụ đến tuần thứ 38, khi bé đạt cân nặng 2.9kg và dài khoảng 34cm.

Cơ thể của thai nhi 3 tháng cuối thai kỳ

Lúc này, bé đã phát triển gần như hoàn chỉnh. Não bộ, phổi và thận sẽ tiếp tục phát triển. Bé đã có thể nhìn thấy, lắng nghe, bú tay và khóc.

Thai nhi 3 tháng cuối vận động như thế nào?

Những tuần đầu của 3 tháng cuối thai kỳ, bé sẽ rất tinh nghịch, không ngừng quẫy đạp, “tung hoành” trong bụng mẹ. Đến sau tuần thứ 32, khi không gian trong bụng mẹ chật chội hơn, bé sẽ ít vận động lại. Tuy nhiên, nếu thấy bé cử động ít hơn 10 lần trong 2 giờ, mẹ nên liên hệ ngay với bác sĩ.

Tham gia Enfa A+ Smart Club

*Quy định & điều kiện áp dụng

Mẹ Bầu Nên Uống Sữa Gì Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu?

Giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu nên uống sữa gì để tốt nhất cho thai nhi?

Mẹ bầu uống sữa gì để bổ sung đầy đủ Acid folic, DHA, Omega-3, Vitamin A, B, C,D, E, lipid, sắt,… giúp giảm tối thiểu nguy cơ tiền sản giật, tăng cường sự thông minh và sức khỏe não bộ của thai nhi? Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu có khá nhiều sự lựa chọn về sữa để bổ sung dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.

Bà bầu nên uống sữa gì để tốt nhất

Sữa bầu là loại sữa dành riêng cho bà bầu với thành phần giàu Canxi, DHC, Omega-3, sắt và các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển cơ thể của bé ngay từ giai đoạn trong bụng mẹ, do đó các bác sĩ khuyến cáo nên dùng sữa bầu ngay từ khi chuẩn bị mang thai.

Tuy nhiên, sữa bầu không phải là sự lựa chọn duy nhất dành cho các mẹ. Trong suốt 12 tháng thai kỳ, mẹ bầu có thể lựa chọn nhiều loại sữa khác nhau để tận hưởng nguồn dinh dưỡng phong phú, mang lại cho bé yêu những dưỡng chất tốt nhất.

Chất béo thực vật trong sữa đậu nành rất có ích cho bà bầu và thai nhi. Sữa đậu nành là một sự bổ sung hoàn hảo cho nhu cầu vitamin hằng ngày của mẹ. Sữa đậu nành còn chứa nhiều axít folic, một dưỡng chất vô cùng cần thiết để ngăn dị tật ống thần kinh ở thai nhi.

Tuy nhiên, đậu nành cũng là một trong những loại thực phẩm gây dị ứng, có thể gây sốc phản vệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, mẹ bầu nên kiểm tra khả năng dị ứng trước khi sử dụng thức uống này.

* Tìm hiểu thêm: Sữa hạnh nhân óc chó hàn quốc.

Sữa dê

Sữa dê chứa nhiều protein hơn sữa bò, nhưng lượng chất béo lại ít hơn. Sữa dê cũng cung cấp vitamin A và dễ tiêu hơn sữa bò. Vitamin B2 trong sữa dê sẽ giúp mẹ và bé tăng cường hệ miễn dịch.

Tuy nhiên, sữa dê có mùi nặng hơn sữa bò, nếu mẹ bầu không cảm thấy khó uống thì đây là một loại thức uống rất tốt trong thai kỳ.

Sữa chua

Sữa chua có thể được làm từ sữa bò hoặc sữa dê, sữa bột nhưng bổ sung thêm men vi sinh có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp hấp thu các chất dinh dưỡng ăn hàng ngày tốt hơn. Trong 3 tháng đầu mẹ bầu có thể ăn thêm 1-2 hộp sữa chua hàng ngày, có thể trộn cùng hoa quả tươi hoặc ăn trực tiếp cũng ngon miệng.

Sữa nguyên kem

Các loại sữa nguyên kem có khoảng 3,5% là chất béo. Mỗi ly sữa sẽ cung cấp cho bạn khoảng 5g chất béo, bằng 20% nhu cầu hàng ngày, đồng thời mang đến khoảng 149 calories. Nếu chế độ ăn hằng ngày đã đủ chất thì bạn không cần phải uống quá nhiều sữa nguyên kem.

Sữa tách kem (tách béo)

Sữa tách kem rất phù hợp cho các mẹ bầu lo lắng về sự dư thừa cân nặng.

Sữa tách kem thường được làm từ sữa bò, nhưng trong quá trình chế biến, nhà sản xuất đã tách bớt lượng chất béo bão hòa khỏi nguyên liệu ban đầu. Một ly sữa tách béo cung cấp khoảng 305mg canxi, mang lại 83 calories. Chỉ cần 2-3 ly sữa tách béo đã có thể đảm bảo hầu hết nhu cầu canxi mỗi ngày của mẹ bầu. Tuy nhiên, quá trình tách béo cũng lấy đi một phần các vitamin tan trong chất béo cần thiết cho thai kỳ như vitamin E, D, A.

* Tham khảo sữa rất tốt cho mẹ bầu: Sữa óc chó hạnh nhân Vegemil.

Sữa óc chó hạnh nhân

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa óc chó hạnh nhân bổ sung nhiều vi chất cần thiết, tốt cho sức khỏe của bà bầu và thai nhi, nhất là những người bị thiếu hụt dưỡng chất khi mang thai như canxi, sắt, axit folic, các vitamin…

Sữa óc chó với hàm lượng axit folic dồi dào giúp bà bầu hoàn toàn chủ động ngăn ngừa được các dị tật ở thai nhi, phổ biến là dị tật ống thần kinh…

* Tìm hiểu thêm: Lợi ích của sữa óc chó với bà bầu.

Mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa bầu nào?

Giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi sẽ phát triển đầy đủ các bộ phận trên cơ thể, vì vậy các mẹ cần bổ sung đầy đủ nhiều chất dinh dưỡng như: Acid folic, Vitamin A, B, C,D, E, lipid, sắt,… Ngoài ra nhu cầu canxi của mẹ và bé lúc này cần đến 1000 – 1200 mg canxi/ngày nên hàm lượng canxi có trong thực phẩm không đáp ứng đủ, lúc này mẹ cần uống sữa vì lượng canxi trong sữa là rất cao.

Trả lời câu hỏi: Mẹ bầu uống sữa gì? Ngoài việc dựa vào các thông tin hữu ích trong bài viết này, các mẹ nên thăm khám tại các địa chỉ uy tín, xét nghiệm đầy đủ xem cơ thể thiếu dưỡng chất nào để lên kế hoạch bổ sung hợp lý và khoa học.

Chúc các mẹ bầu sẽ có những sự lựa chọn hoàn hảo nhất cho cả mẹ và bé.

Nguyên Nhân Mẹ Bầu Bị Giảm Cân Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu

I. Nguyên nhân khiến mẹ bầu giảm cân khi mang thai 3 tháng đầu

3 tháng đầu là thời gian thai kỳ bắt đầu hình thành. Nội tiết tố của người phụ nữ thay đổi mạnh mẽ. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị nghén. Họ cực kỳ nhạy cảm với mùi thức ăn, các mùi lạ, thay đổi thói quen và thường xuyên nôn, ói, “ăn vào nôn ra”. Sau khoảng thời gian 3 tháng, người mẹ sẽ thấy tình trạng này được cải thiện hơn nhiều. Bởi vậy, thông thường, mẹ bầu không tăng cân vào giai đoạn này. Thậm chí rất nhiều người do không ăn uống được gì, người mệt mỏi còn bị sút cân.

Đây là quá trình phân chia các tế bào để hình thành các cơ quan trên cơ thể. Chính vì thế, lúc này, thai nhi chưa phát triển nhiều về cân nặng. Nếu chế độ dinh dưỡng tốt, mẹ bầu chỉ tăng khoảng 0.9 đến 2.3kg.

II. Mẹ bầu sút cân trong 3 tháng đầu có sao không?

Mẹ bầu luôn quan tâm đặc biệt đến cân nặng của mình. Chính vì thế, khi cân nặng của mình bị sút cân, nhiều mẹ bầu có tâm lý hoảng loạn, lo lắng đến sức khỏe của mình và sự phát triển của thai nhi. Thai nhi 3 tháng đầu được nuôi dưỡng trong noãn hoàng của mẹ. Chính vì thế, khi mẹ bị sút cân cũng không ảnh hưởng gì nhiều đến cả mẹ  và bé.

Nếu đi khám đầy đủ, thai nhi phát triển đều và ổn định là được. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai, bạn nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng cũng như thường xuyên đi kiểm tra, khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, bạn không nên cơ thể bị tụt cân trầm trọng, kiệt quệ. Thai nhi sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều!

III. Nguyên tắc dinh dưỡng trong quá trình mang thai 3 tháng đầu

Những nguyên tắc dinh dưỡng vô cùng quan trọng và cần thiết giúp mẹ bầu không bị giảm cân khi mang thai. Bạn cần phải tuân thủ đúng đúng các nguyên tắc đó để thai nhi phát triển một cách tốt nhất và sức khỏe của mẹ cũng không bị ảnh hưởng gì.

1. Điều chỉnh và định hướng lại chế độ ăn uống

Chế độ dinh dưỡng của bà bầu khác hẳn so với chế độ của người bình thường. Phụ nữ khi mang thai có nhu cầu nạp nhiều chất đạm, các loại vitamin, khoáng chất, sắt và đặc biệt là canxi. Bởi vậy, bạn cần phải điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng và khẩu phần ăn của mình để phù hợp với chế độ dinh dưỡng cho người mang thai.

Trong 3 tháng đầu, bạn không nhất thiết phải ăn nhiều nếu bạn đang sở hữu một cân nặng lý tưởng của mẹ bầu. Trong trường hợp bạn đang bị hụt cân, bạn cần phải đặt mục tiêu để phấn đấu tăng cân, để thai nhi phát triển tốt nhất.

2. Tuyệt đối không được ăn kiêng khi mang thai

Nhiều mẹ bầu thấy số cân của mình tăng lên vòn vọt thì hoảng loạn, lo lắng mình không còn giữ được vóc dáng như hồi còn là xuân thì. Thế nhưng, tăng cân khi mang thai là dấu hiệu tốt cho sự phát triển của thai nhi. Mẹ có chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng, đứa trẻ sinh ra mới khỏe mạnh, đủ cân.

Nếu trong quá trình mang thai, mẹ bầu ăn kiêng, hàm lượng canxi, sắt, vitamin và các chất thiết yếu cần thiết khác không được bổ sung một cách đầy đủ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Chính vì thế, bạn tuyệt đối không được ăn kiêng khi mang thai. Nếu phải ăn uống quá “kham khổ”, mẹ bầu bị sút cân hay không tăng cân, bạn đều phải xem xét lại và đi khám bác sĩ để kịp thời phát hiện các vấn đề.

3. Ăn liên tục và chia thành nhiều bữa

Phụ nữ mang thai không nhất thiết chỉ ăn 3 bữa chính. Bạn có thể chia nhỏ thành  5 – 6 bữa một ngày. Điều này chất dinh dưỡng được tiêu hóa và cơ thể mẹ hấp thu tốt nhất. Mặt khác, sự phát triển của thai nhi sẽ khiến cho dạ dày bị chèn ép. Từ đó, việc ăn uống cũng cần phải được chú trọng và khoa học hơn nhiều.

IV. Tổng kết

Giảm cân khi mang thai 3 tháng đầu không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Nhưng nếu tình trạng này còn tiếp diễn ở những tháng sau đó, mẹ bầu cần phải xem xét lại và khắc phục ngay. Phụ nữ trong thời gian thai kỳ cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe và chế độ dinh dưỡng để cả mẹ và con đều khỏe.

ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ ĐƯỢC CÁC CHUYÊN GIA DINH DƯỠNG TƯ VẤN CHO BẠN CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỂ TRÁNH GIẢM CÂN TRONG 3 THÁNG ĐẦU KHI MANG THAI

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thói Quen Mẹ Bầu Cần Thay Đổi Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!