Cập nhật nội dung chi tiết về Thiếu Máu Cơ Tim: 10 Cần Biết Để Tránh Nhồi Máu Tim mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Your browser does not support the audio element.
A- A+
Thiếu máu cơ tim là gì?
Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ (hay suy vành, bệnh thiếu máu tim) là tình trạng tắc nghẽn mạch máu khiến lượng máu nuôi dưỡng cho tim bị giảm, từ đó tim không có đủ năng lượng để bơm máu cho cơ thể.
Tắc nghẽn một phần hoặc toàn bộ mạch vành – mạng lưới mạch máu bao quanh tim – đều có thể làm giảm lượng máu giàu oxy và chất dinh dưỡng đến nuôi dưỡng cơ tim và gây ra các cơn đau thắt ngực. Nếu không được cung cấp máu kịp thời và đầy đủ trong thời gian nhất định, một vùng tim phía sau sẽ bị hoại tử, dẫn đến nhồi máu cơ tim.
Triệu chứng thiếu máu cơ tim
Các triệu chứng của bệnh thiếu máu cơ tim thường sẽ khác nhau tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Tuy nhiên, đa phần người bệnh sẽ có những triệu chứng, dấu hiệu của bệnh thiếu máu cơ tim điển hình và không điển hình như sau.
Triệu chứng thiếu máu cơ tim điển hình
Đau thắt ngực là triệu chứng điển hình ở hầu hết người bệnh thiếu máu cơ tim. Tùy thuộc vào từng giai đoạn của bệnh, dấu hiệu đau thắt ngực có thể xuất hiện theo 2 dạng.
Dạng 1: Đau thắt ngực ổn định
Cơn đau chỉ xuất hiện khi người bệnh thiếu máu cơ tim làm việc gắng sức, xúc động mạnh hay gặp thời tiết lạnh làm co mạch… Cơn đau sẽ thuyên giảm khi người bệnh nghỉ ngơi hay sử dụng thuốc giãn mạch.
Dạng 2: Đau thắt ngực không ổn định
Cơn đau ngực có thể xuất hiện kể cả khi bạn nghỉ ngơi, kèm theo các triệu chứng khác như: khó thở, mệt mỏi nhiều, choáng váng…
Tính chất của các cơn đau thắt ngực trong trường hợp này là cảm giác đau ở ngực trái vùng trước tim, đôi khi chỉ cảm thấy khó chịu, hoặc cảm giác nặng, bị đè ép ở vùng sau xương ức lan đến cổ, hàm, vai trái và cánh tay trái. Người bệnh có thể có cảm giác hồi hộp lo âu, khó thở, vã mồ hôi, buồn nôn, nôn, đánh trống ngực và choáng váng…
Tần suất các cơn đau khá thất thường, có thể vài tuần, vài tháng một lần, nhưng nếu nặng hơn có thể là vài lần trong một ngày. Thời gian đau thường chỉ kéo dài vài giây đến vài phút, thường không quá 5 phút. Nếu cơn đau kéo dài quá 15 – 20 phút thì phải nghĩ đến nhồi máu cơ tim và sớm đến gặp bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời.
Đau ngực là triệu chứng bệnh thiếu máu tim thường gặp
Triệu chứng thiếu máu cơ tim không điển hình
Một số người bệnh thiếu máu cơ tim sẽ không gặp cơn đau thắt ngực trái. Trường hợp này được gọi là thể không đau ngực hay thiếu máu cơ tim thầm lặng. Thiếu máu cơ tim thầm lặng thường gặp ở người bệnh tiểu đường lâu năm hoặc ở những người có ngưỡng chịu đau cao hơn những người khác. Thay vì bị đau ngực, người bệnh sẽ có những triệu chứng không điển hình khác, bao gồm:
Mệt mỏi: Người bệnh cảm thấy rất mệt, cơ thể như thiếu năng lượng để hoạt động.
Khó thở: Người bệnh cảm giác khó thở hụt hơi như thiếu không khí để thở, càng vận động hay lo lắng, mức độ khó thở càng tăng lên.
Nhịp tim nhanh: Đi kèm với đánh trống ngực, hồi hộp, bồn chồn, cảm giác có tiếng ngựa phi trong lồng ngực. Có những lúc tim đập nhanh trên 100 nhịp/phút.
Phù chi hoặc phù phổi cấp: Thường gặp ở giai đoạn bệnh nặng và dễ dẫn đến biến chứng suy tim. Lúc này, người bệnh khó ngủ, ngủ trằn trọc do chất lỏng tích tụ trong cơ thể, phải kê cao gối mới dễ ngủ hơn.
Buồn nôn và nôn, ăn uống khó tiêu, đầy trướng bụng.
Đổ nhiều mồ hôi
Có rất nhiều phương pháp an toàn và hiệu quả giúp giảm các triệu chứng thiếu máu cơ tim. Hãy gọi tới 0983.103.844 để được các chuyên gia Tim mạch tư vấn giải pháp phù hợp nhất với tình trạng bệnh của bạn.
Dấu hiệu nhồi máu cơ tim do thiếu máu cơ tim
Đau thắt vùng ngực trái, cảm giác như bị đè nặng, bó chặt, đau nhói hoặc chèn ép ở ngực.
Đau vai/cánh tay.
Đau vùng cổ/hàm.
Nhịp tim nhanh bất thường.
Khó thở, chóng mặt, mệt mỏi
Buồn nôn, nôn, đau bụng
Vã mồ hôi lạnh.
Khi có dấu hiệu nghi ngờ bị nhồi máu cơ tim, bạn cần dừng ngay công việc, ngồi/nằm nghỉ, nếu đang lái xe trên đường, cần tấp xe vào lề đường và gọi điện thoại cho người thân ngay lập tức, để được đưa đến bệnh viện sớm nhất. Đặc biệt với những người đã từng bị nhồi máu cơ tim hay tắc hẹp mạch vành trước đó, thì sự chậm trễ trong việc cấp cứu sẽ làm tăng rủi ro cho người bệnh.
Khảo sát cho thấy, 100% những người từng bị nhồi máu cơ tim đều cảm thấy mệt mỏi bất thường, bồn chồn lo lắng không rõ lý do trước khi biến cố xảy ra vài tuần. Ngoài biểu hiện này, nhiều người bệnh còn thấy đau tê cánh tay trái, khó thở; buồn nôn, đầy trướng bụng, khó tiêu; khó chịu ở vùng ngực, đau vai hàm; chóng mặt, nhức đầu, khó ngủ…
Nếu bạn gặp phải 2 dấu hiệu chính (mệt mỏi, bồn chồn lo lắng) và kèm theo trên 3 dấu hiệu không điển hình ở trên, bạn cần cảnh giác vì đó là dấu hiệu cơn nhồi máu tim sắp xảy ra.
Mệt mỏi bất thường là dấu hiệu cảnh báo sớm nhồi máu tim do thiếu máu cơ tim
Nguyên nhân thiếu máu cơ tim
Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra bệnh thiếu máu cục bộ cơ tim. Dựa vào cách thức tác động, có thể chia thành 2 nhóm nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp
Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh thiếu máu tim
Bệnh mạch vành: Đây là nguyên nhân thiếu máu cơ tim thường gặp nhất. Tình trạng này xảy ra do sự tích tụ các chất béo, cholesterol trong lòng mạch vành tạo ra các mảng xơ vữa, cản trở sự lưu thông của dòng máu.
Sự xuất hiện của các cục máu đông: Cục máu đông được hình thành khi các mảng xơ vữa động mạch dày lên và bị xơ cứng, nứt vỡ. Những cục máu đông sẽ làm tắc nghẽn mạch máu tim, từ đó làm giảm lưu lượng máu được bơm đến cơ quan này.
Co thắt động mạch vành: Khi có tình trạng co thắt mạch vành, máu lưu thông đến tim sẽ bị giảm nhanh chóng, từ đó sẽ xuất hiện các triệu chứng như đau thắt ngực Prinzmetal, đau ngực biến thể.
Nguyên nhân gián tiếp gây thiếu máu cơ tim
Ngoài 3 nguyên nhân phổ biến trên, bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ có thể phát triển từ những nguyên nhân kém phổ biến hơn sau đây:
Gia đình có người mắc bệnh tim mạch, hút thuốc lá, ít vận động thể lực, có cholesterol và triglycerid trong máu tăng cao, béo phì, bị bệnh tiểu đường, tăng huyết áp…
Hút thuốc: Một trong những nguyên nhân hình thành xơ vữa động mạch.
Ít vận động thể lực: Dễ dẫn đến tăng lượng mỡ, cholesterol xấu trong cơ thể, tăng nguy cơ bị mắc thiếu máu cục bộ cơ tim.
Có cholesterol và triglycerid trong máu tăng cao: Là 2 thành phần tạo thành các mảng bám xơ vữa.
Béo phì, bị bệnh tiểu đường: Tăng lượng cholesterol trong máu.
Tăng huyết áp: Bệnh tăng huyết áp nếu để thời gian dài có thể làm xơ vữa động mạch và tổn thương đến các động mạch vành của tim.
Ngoài ra, hiện tại do lối sống ít vận động, thói quen sử dụng đồ ăn nhanh, chế biến sẵn, dùng nhiều nước có gas, tình trạng làm việc căng thẳng stress diễn ra thường xuyên… cũng làm cho tỷ lệ thiếu máu cơ tim ở người trẻ tuổi những năm gần đây đang ngày càng tăng cao.
Thói quen sử dụng đồ ăn nhanh làm tăng tỷ lệ thiếu máu cơ tim ở người trẻ
Thiếu máu cơ tim có nguy hiểm không?
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị tốt, thiếu máu cơ tim sẽ trở nên nguy hiểm và tiềm ẩn nhiều biến chứng đe dọa tính mạng như:
Nhồi máu cơ tim: Khi mảng xơ vữa không ổn định, bong vỡ khỏi thành mạch có thể kéo theo các chất khác tạo nên cục máu đông. Chúng đủ lớn sẽ làm các động mạch hoặc các nhánh bị tắc nghẽn đột ngột gây ra cơn nhồi máu cơ tim cấp. Không cấp cứu kịp, cơ tim bị tổn hại vĩnh viễn, thậm chí là tử vong.
Rối loạn nhịp tim: Nguy hiểm nhất là rung tâm nhĩ và rung tâm thất.Nếu xuất hiện 2 rối loạn này, bạn rất dễ gặp phải biến chứng như suy tim, đột quỵ, đột tử.
Đột quỵ: Cục máu đông lên não có thể ngăn máu về não, gây chết mô não, tàn tật hoặc thiệt mạng.
Suy tim: đây là hậu quả tất yếu khi tim không có đủ năng lượng nhưng vẫn phải nỗ lực cung cấp đủ máu cho cơ thể.
TPCN Ích Tâm Khang đã được kiểm chứng tại Viện 108 có hiệu quả giảm đau thắt ngực, khó thở mệt mỏi, tăng cường lưu lượng máu đến tim, giảm xơ vữa mạch vành và phòng biến chứng do thiếu máu cơ tim gây ra. Hãy gọi cho chúng tôi theo số 0983.103.844 để được tư vấn chi tiết.
Cách chẩn đoán bệnh thiếu máu cơ tim
Xét nghiệm máu định lượng cholesterol, triglycerid và các yếu tố khác.
Chụp X – quang.
Chụp cắt lớp vi tính.
Chụp cộng hưởng từ.
Đo điện tâm đồ (đo lúc nghỉ ngơi, ghi trong suốt 24h hoặc đo sau gắng sức, thường là sau khi đạp xe đạp).
Siêu âm tim.
Chụp động mạch vành tim có cản quang.
Trong đó, chụp động mạch vành có bơm thuốc cản quang là phương pháp chẩn đoán thiếu máu cơ tim có độ chính xác cao nhất. Tuy nhiên, chụp mạch vành rất tốn kém với chi phí khoảng 5-10 triệu VNĐ, nên hiện nay chỉ dùng cho những người bệnh có nguy cơ nhồi máu cơ tim cao như có cơn đau thắt ngực lúc nghỉ ngơi hoặc cơn đau thắt ngực không đáp ứng với các thuốc điều trị thông thường.
Chụp động mạch vành giúp chẩn đoán chính xác thiếu máu cơ tim cục bộ
Thiếu máu cơ tim có chữa được không?
Tính đến thời điểm hiện tại, bệnh thiếu máu cơ tim chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, có rất nhiều phương pháp đã ra đời giúp cải thiện sức khỏe cho người bệnh, giúp kiểm soát tốt các triệu chứng và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm.
Đó là áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp như duy trì lối sống lành mạnh và chế độ dinh dưỡng hợp lý, kết hợp với tuân thủ điều trị nội khoa cùng các sản phẩm hỗ trợ thảo dược, người bệnh thiếu máu cơ tim có thể kiểm soát bệnh một cách hiệu quả.
Thiếu máu cơ tim nên uống thuốc gì?
Tùy vào triệu chứng và mức độ thiếu máu cơ tim, người bệnh có thể được chỉ định các loại thuốc điều trị thiếu máu cơ tim Tây y khác nhau kết hợp sản phẩm hỗ trợ từ Đông Y.
Các thuốc Tây điều trị thiếu máu cơ tim
Nhóm thuốc Nitrat: giúp giãn mạch vành để tăng lưu lượng máu tới tim, làm giảm đau thắt ngực.
Nhóm thuốc chống đông: làm tiêu cục máu động để phòng ngừa rủi ro cơn nhồi máu cơ tim.
Nhóm thuốc chẹn Beta giao cảm: giúp kiểm soát nhịp tim và hạ huyết áp.
Nhóm thuốc chẹn kênh Canxi: làm giãn mạch, hạ huyết áp giúp máu lưu thông dễ dàng hơn.
Các chất ức chế aldosterone, thuốc lợi tiểu: làm giảm huyết áp và các triệu chứng sưng phù, khó thở.
Thuốc chống đau thắt ngực: cải thiện lưu lượng máu để giúp tim làm việc hiệu quả hơn.
Ích Tâm Khang hỗ trợ điều trị thiếu máu cơ tim
Bên cạnh thuốc điều trị Tây y, sử dụng thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị thiếu máu cơ tim chính là giải pháp hỗ trợ dài hạn và hiệu quả dành cho người bệnh thiếu máu cơ tim. Trong đó, TPCN Ích Tâm Khang là sản phẩm đã được kiểm chứng lâm sàng và đăng tải kết quả trên tạp chí Quốc tế về hiệu quả giảm triệu chứng đau tim, đau thắt ngực, khó thở, giảm cholesterol máu, giảm tần suất nhập viện vì suy tim, bệnh tim tiến triển.
Rất nhiều người bệnh mạch vành, thiếu máu cơ tim sử dụng Ích Tâm Khang đã giảm được triệu chứng đau thắt ngực, mệt mỏi, khó thở. Sản phẩm được các chuyên gia đánh giá cao và đặc biệt là nhận được phản hồi tốt từ nhiều người bệnh.
Nhiều người chia sẻ kinh nghiệm kiểm soát thiếu máu cơ tim với Ích Tâm Khang
Thông tin cho bạn: Nguồn gốc xuất xứ, giá bán, cách dùng Ích Tâm Khang
Khi nào thiếu máu cơ tim cần can thiệp, phẫu thuật?
Can thiệp ngoại khoa chỉ được áp dụng khi điều trị thiếu máu cơ tim bằng các thuốc không còn hiệu quả hoặc tình trạng bệnh quá nặng. Các phương pháp bao gồm:
Cấy máy tạo nhịp tim hoặc máy khử rung: trong các trường hợp có biến chứng rối loạn nhịp tim.
Nong mạch vành, đặt stent mạch vành: Khi động mạch vành tắc hẹp trên 75% đường kính lòng mạch, hoặc điều trị đáp ứng kém với thuốc. Phương pháp này giúp cải thiện lưu lượng máu đến tim.
Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành: Khi động mạch bị tổn thương nghiêm trọng, ít đáp ứng với phương pháp nong mạch hay đặt stent, bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật bắc cầu động mạch vành. Phẫu thuật bắc cầu giúp máu trong lòng động mạch lưu thông tốt hơn và giảm mệt nhọc, đau thắt ngực và nhu cầu dùng thuốc.
Ghép tim: Là biện pháp cuối cùng khi tim bị tổn thương toàn diện, không có khả năng hồi phục.
Thiếu máu cơ tim nên ăn gì và không nên ăn gì?
Trong hầu hết các trường hợp bị thiếu máu cơ tim, các bác sĩ đều khuyên bệnh nhân thực hiện chế độ ăn uống tốt cho tim mạch:
Nên ăn các loại thực phẩm sạch, tăng cường chất xơ, rau xanh, củ quả…
Nên uống nhiều nước, đặc biệt là các loại nước hoa quả trừ trường hợp đã có suy tim nặng.
Không nên sử dụng rượu bia, các chất kích thích…
Không nên ăn nhiều đồ ngọt, thực phẩm nhiều chất béo…
Ăn nhạt.
Hạn chế sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, thuốc lào…).
Duy trì chế độ sống vui vẻ, lạc quan, thoải mái, giảm stress…
Thông tin cho bạn:
Thiếu Máu Thai Kỳ Và Cách Phòng Tránh
THIẾU MÁU THAI KỲ VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH
Chế độ ăn uống không đủ chất sắt và axit folic hoặc giảm lượng calo cũng là một nguyên nhân gây thiếu máu, nhất là ở những mẹ bầu nhẹ cân khi bắt đầu mang thai hoặc nghén nặng. Đặc biệt với trường hợp thai phụ từng bị sẩy thai, nếu mang thai tiếp ngay sau đó, cơ thể sẽ không kịp bổ sung sắt và các dưỡng chất để hồi phục hoàn toàn, dẫn đến thiếu máu thai kỳ.
Thần sắc tái xanh, yếu ớt, dễ bị chóng mặt, khó thở, đặt biệt khi vận động như leo cầu thang.
Phần niêm mạc trong mi mắt dưới nhạt hơn so với bình thường.
Cơ thể yếu và giảm sức đề kháng, từ đó mẹ bầu cũng cảm thấy khó chịu và dễ cáu gắt.
Một số mẹ bầu thiếu máu nặng thích ăn đất sét, cát, phấn… do nhu cầu cơ thể cần được bổ sung, tuy nhiên chính những thứ này lại cản trở việc hấp thu sắt và làm cho cơ thể thiếu sắt hơn..
Thiếu máu ảnh hưởng đến mẹ và bé như thế nào?
Thiếu máu thai kỳ ở thể nhẹ sẽ không quá đáng ngại và dễ cải thiện, tuy nhiên trường hợp thiếu máu nặng sẽ dẫn đến những nguy cơ rất nghiêm trọng cho cả mẹ và bé: tăng nguy cơ sảy thai, nhau tiền đạo, bong nhau non, tiền sản giật, vỡ ối sớm, nguy cơ băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản.
Các dạng thiếu máu khác nhau sẽ có những ảnh hưởng khác nhau lên mẹ và bé, trong đó nghiêm trọng nhất là thiếu máu do thiếu acid folic có thể gây dị tật ống thần kinh và ảnh hưởng vĩnh viễn tới em bé sau này.
Với trường hợp mẹ bị thiếu máu thai kỳ do thiếu sắt, khi dự trữ lượng sắt trong bụng mẹ ít, bé sinh ra dễ bị thiếu máu, nhẹ cân, sinh non, suy thai hay dễ mắc các bệnh sơ sinh khác hơn so với trẻ bình thường.
Bổ sung đầy đủ acid folic và sắt.
Bổ sung Vitamin B12 hoặc ăn các loại thực phẩm giàu chất sắt như thịt đỏ, trứng, sữa.
Bổ sung Vitamin C hàng ngày giúp tăng quá trình chuyển hóa và hấp thu sắt.
Để bổ sung sắt, mẹ bầu có thể dùng thuốc dạng viên nén hoặc lỏng, ngoài ra, mẹ bầu nên tham khảo những viên uống tổng hợp dành cho bà bầu giúp cung cấp đầy đủ các vi chất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi cũng như đảm bảo sức khoẻ thai kỳ của mẹ. Trong đó mẹ bầu nên chọn sản phẩm chứa đầy đủ các dưỡng chất cần thiết như Acid Folic, Omega3, Sắt fumarat, Calci, Vitamin D3, các vitamin A-C-E và vitamin nhóm B,… sẽ giúp bổ sung lượng sắt và vitamin cần thiết để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai cũng như giảm thiểu các nguy cơ dị tật ống thần kinh thai nhi. Bên cạnh đó tạo nền tảng tốt nhất cho sự phát triển não bộ, mắt, hệ miễn dịch, giúp hình thành hệ xương chắc khoẻ cho con, phòng loãng xương cho mẹ, và đồng thời giúp giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân.
TPBVSK viên bổ sung PreIQ chứa DHA, EPA, các vitamin và khoáng chất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tăng cao cho phụ nữ dự định mang thai, trong quá trình mang thai và khi cho con bú giúp tăng cường sức khỏe.
Thông tin chi tiết vui lòng truy cập chúng tôi hoặc gọi hotline 19006436 để được tư vấn trực tiếp.
Thanh toán khi nhận hàng
Mẹ Bầu Cần Ăn Gì Để Phòng Chống Thiếu Máu, Sắt?
Theo Pháp luật & Xã hội, trong khi đó, Việt Nam có khoảng gần 40% phụ nữ mang thai thiếu máu, sắt. Vậy, những thực phẩm không thể thiếu với phụ nữ mang thai là gì?Tại cuộc tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010 của Viện Dinh dưỡng và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc cho thấy tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ Việt Nam là khoảng 28,8%-36,5%. Nguyên nhân phổ biến nhất của thiếu máu là thiếu sắt.
Theo PGS-TS.Bác sỹ Nguyễn Thị Lâm, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, nguyên nhân thiếu máu, thiếu sắt bắt nguồn từ chế độ ăn ít chất sắt. Theo đó, mỗi 10mg-20mg chất sắt nạp vào, chỉ có 1mg sắt được hấp thụ. Thêm vào đó, chế độ ăn ít chất sắt càng góp phần dẫn đến tình trạng thiếu máu thiếu sắt.
Thiếu máu, thiếu sắt cũng có thể gặp ở các giai đoạn trẻ em và thanh thiếu niên đang phát triển, phụ nữ mang thai và cho con bú, nhu cầu sắt tăng và sản xuất hồng cầu tăng.
“Tình trạng này còn có nguyên nhân khi gặp các bất thường đường tiêu hóa hoặc một số loại thuốc uống tác động đường tiêu hóa cũng có thể làm thay đổi sự hấp thu sắt và dẫn đến thiếu máu thiếu sắt. Ngoài ra, mất máu cũng khiến người bình thường thiếu sắt. Những trường hợp mất máu là do chảy máu đường ruột, chảy máu kinh nguyệt hoặc chấn thương”, PGS. TS Nguyễn Thị Lâm bày tỏ.
Rau súp-lơ (hay còn được gọi là bông cải xanh) là một loại thực phẩm giúp bổ sung sắt
TS. Nguyễn Thị Lâm cho biết, mỗi người có thể có các dấu hiệu khác nhau. Nhưng nếu gặp phải các dấu hiệu: Da nhợt nhạt, thiếu sắc; hay cáu gắt; thiếu năng lượng hoặc mệt mỏi; tăng nhịp tim… thì người bệnh cần đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời.
Hậu quả của thiếu máu, thiếu sắt là nếu không điều trị có thể dẫn đến chậm phát triển tâm thần vận động, giảm tập trung, nhanh nhẹn và ảnh hưởng đến học tập. Đối với thai phụ, thiếu máu có thể làm cho mẹ dễ bị sẩy thai, nhau tiền đạo, nhau bong non, tăng huyết áp thai kỳ, con sinh ra bị nhẹ cân, non tháng…
Để khắc phục tình trạng này, bác sỹ Nguyễn Thị Lâm đưa ra lời khuyên: Người dân-đặc biệt là những bà mẹ đang mang thai, trẻ em cần có chế độ ăn giàu chất sắt thông qua các thực phẩm giàu chất sắt gồm: Thịt (thịt bò, thịt lợn, thịt cừu…), gan và các loại nội tạng khác; gia cầm (gà, vịt); thủy hải sản (tôm, cua, sò, cá mòi, cá cơm); rau (bông cải xanh-súp lơ, cải xoăn…); các loại đậu (đậu xanh, đậu Hà Lan…), bánh mì nguyên cám, trứng, nho khô… Hoặc có thể bổ sung viên sắt có thành phần gluconate (thuộc nhóm sắt hữu cơ) giúp hấp thu nhanh qua ruột và ít gây táo bón.
Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã thống kê, nhu cầu sắt của phụ nữ có thai cần 27mg/ngày; nữ (14 – 18 tuổi) cần 15mg/ngày; Nữ (19 – 50 tuổi) cần 18mg/ngày. Nếu viên bổ sung chỉ có thành phần sắt đơn thuần, cơ thể có khả năng không hấp thu đủ lượng sắt cần thiết.
Ngoài ra, trong chế độ ăn hằng ngày, mẹ cũng cần tuân thủ những quy tắc ăn uống như:
chúng tôi cho biết, đảm bảo rằng bạn luôn ăn đủ, chứ không phải ăn kiêng hay ăn quá no. Đừng hiểu lầm cụm từ “ăn cho hai người” theo nghĩa đen. Các chuyên gia y tế khuyến cáo mẹ bầu chỉ nên nạp thêm 360 Kcal trong 3 tháng giữa và 475 Kcal trong 3 tháng cuối vào thực đơn dinh dưỡng hằng ngày dựa trên bảng năng lượng chuẩn cho phụ nữ. Số lượng này tăng gấp đôi hoặc gấp ba chỉ khi bạn mang thai đôi hoặc mang thai ba.
Tránh nạp năng lượng từ thực phẩm không lành mạnh như đồ ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn, nhiều đường, nhiều chất béo.
Ngoài vitamin, thực phẩm là nguồn bổ sung khoáng chất và dưỡng chất hoàn hảo nhất không thể thiếu trong thai kỳ.
Tuyệt đối không ăn kiêng khi mang thai. Tăng cân trong thai kỳ là điều hiển nhiên, vì vậy nếu ăn kiêng, chẳng khác nào bạn đang “tiệt” đường phát triển của thai nhi. Không cắt giảm lượng calorie cần thiết trong các bữa ăn chính, thay vào đó giảm bớt những thực phẩm rác nghe có vẻ hợp lý hơn.
Thức ăn nhanh hoàn toàn không phải giải pháp hay ho cho mẹ bầu. Nó chứa calorie rỗng, hoàn toàn không bổ béo gì.
Nếu không thể kiềm chế sở thích ăn uống của mình trước những món ăn vặt không lành mạnh, bạn nên thử cách sau: Ăn món lành mạnh trước, sau đó ăn một ít thực phẩm không thân thiện. Từ từ, thói quen này sẽ tiến triển tốt hơn.
Ăn nhiều trái cây và rau quả giàu vitamin C rất tốt cho mẹ bầu. Khuyến cáo về lượng vitamin C hằng ngày là 70mg. Tuy nhiên, mẹ bầu nên bổ sung từ nguồn thực phẩm chứ không nên từ thuốc. Trái cây họ cam, quýt, đu đủ, dâu tây, bông cải xanh, súp lơ trắng, cá chua, nên được bổ sung 3-4 lần trong thực đơn dinh dưỡng hằng ngày của mẹ bầu.
Nạp nhiều protein hơn. Protein là chất dinh dưỡng cực kỳ quan trọng trong tòa tháp cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Cố gắng ăn 2-3 phần ăn chứa protein hằng ngày. Protein chịu trách nhiệm chính cho việc sản xuất và tăng trưởng tế bào máu của cả mẹ bầu lẫn thai nhi. Nguồn thực phẩm dồi dào protein: Trứng, các loại đậu, đậu phụ, bơ đậu phộng và thịt nạc.
Đồng thời công thức giảm 20% béo, ít béo giúp hạn chế nguy cơ tiểu đường thai kỳ và thừa cân quá mức cho mẹ, bổ sung sắt, canxi, chất xơ tiêu hóa hòa tan thế hệ mới Sc-FOS, I-ốt giúp tăng cường sức khỏe cho mẹ. Đặc biệt, sản phẩm còn bổ sung DHA, axit folic, canxi hỗ trợ sự phát triển của não bộ và hệ xương của thai nhi.
Theo Thu Chi (tổng hợp) – PL&DS
Mẹ Bầu Nên Ăn Gì Để Không Bị Thiếu Máu ?
Tình trạng thiếu máu khi mang thai rất nguy hiểm, có thể dẫn đến nhiều biến chứng như sinh non, trẻ sinh ra thiếu cân nặng hoặc trầm cảm sau sinh đối với các bà mẹ. Chính vì thế, bên cạnh chế độ nghỉ ngơi, mẹ bầu cần bổ sung các loại thực phẩm bổ máu vào bữa ăn hàng ngày để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và sự phát triển của thai nhi.
NHỮNG THỰC PHẨM GIÚP MẸ BẦU KHÔNG BỊ THIẾU MÁU TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI
Bí Đỏ chứa rất nhiều dưỡng chất có giá trị cao như protein, carotene, vitamin, amino axit, canxi, sắt…
Hàm lượng sắt và kẽm trong bí ngô đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của bà bầu, giúp tăng cường sản sinh máu, tăng lưu thông máu. Do đó, mẹ bầu nên thường xuyên bổ sung bí đỏ vào thực đơn hàng ngày để phòng ngừa thiếu máu thai kỳ.
Bí đỏ có thể chế biến thành món hầm xương, cháo, chè rất ngon và bổ dưỡng
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu thường được khuyến khích sử dụng nhiều súp lơ xanh để bổ sung lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là giúp bổ máu bởi giá trị dinh dưỡng giàu sắt, protein, canxi, crom, carbohydrate, vitamin A và vitamin C.
Súp lơ xanh giàu sắt, protein, canxi, crom, carbohydrate, vitamin A và vitamin C tốt cho mẹ bầu
Trứng gà có hàm lượng chất khoáng phong phú như: kali, natri, magie, photpho, sắt. Chúng cũng chứa các loại vitamin như: vitamin A, D, B2, B6, B12, acid folic, cholin.
Trong trứng có chứa omega 3 và hàm lượng protein dồi dào. Do đó, trứng gà cung cấp một lượng lớn các chất dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi cũng như bổ sung lượng máu cho mẹ bầu.
Tuy giàu dưỡng chất nhưng trứng gà cũng có hàm lượng cholesterol khá cao. Chính vì vậy mẹ bầu không nên ăn quá nhiều trứng gà. Mức an toàn cho mẹ bầu khi ăn trứng gà là chỉ nên ăn từ 3 đến 4 trứng mỗi tuần.
Bà bầu nên ăn 3-4 quả trứng gà/tuần để đảm bảo đầy đủ dưỡng chất
Bên cạnh các loại hoa quả, bà bầu nên ăn các loại hát sấy khô như óc chó, hạt hướng dương, hạt bí,… Đây đều là các loại hạt nằm trong top những thực phẩm bổ máu cho bà bầu. Tuy nhiên, bà bầu nên đảm bảo nguồn gốc, hàng sạch, tránh mua phải những loại hạt bị ngâm tẩm hóa chất rất nguy hiểm
Trong thời gian mang thai, việc bổ sung lượng sắt và khoáng chất rất cần thiết cho mẹ bầu. Việc ăn một trái chuối vào mỗi bữa sáng sẽ giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai, ngoài ra còn giảm triệu chứng táo bón cực kì hiệu quả.
Chuối tiêu rất giàu dưỡng chất giúp mẹ ngăn ngừa tình trạng thiếu máu khi mang thai
Thực phẩm bổ máu cho bà bầu tiếp theo chính là cháo bột yến mạch. Trong cháo bột yến mạch chưa rất nhiều các chất xơ hòa tan, protein và các vitamin nhóm B, sắt, canxi, magie, phốt pho,… không chỉ có tác dụng ngăn ngừa tình trạng thiếu máu ở bà bầu mà còn rất có lợi cho hệ tiêu hóa của các mẹ bầu trong giai đoạn thai kì.
Đứng đầu trong danh sách thực phẩm giàu sắt cho bà bầu, thịt bò là thực phẩm được nhắc đến đầu tiên khi bà bầu thiếu máu, hẳn mẹ nào cũng nghĩ ngay đến thịt bò. Gần như cứ 85mg thịt sẽ cung cấp cho mẹ tới 2,1mg sắt.
Cũng giống như thịt bò, ức gà là bộ phận trên cơ thể gà có chứa nhiều sắt nhất. Trung bình 100gr ức gà sẽ chứa khoảng 0,7mg sắt. Vì thế, trong thời gian mang thai, mẹ bầu nên ăn nhiều ức gà lại càng có lợi nhiều hơn cho sức khỏe của mẹ.
Với nhiều hàm lượng omega-3, cá hồi là thực phẩm bổ máu được nhiều mẹ bầu ưu tiên lựa chọn. Bổ sung cá hồi vào khẩu phần ăn không chỉ ngăn ngừa được các hiện tượng như: máu đông, bệnh về tim mạch, nguy cơ bị đột quỵ, huyết áp… mà còn cung cấp hàm lượng sắt nhất định rất tốt cho cơ thể mẹ.
Chế độ ăn hợp lý khi mang thai sẽ không bị thiếu máu giúp cho mẹ bầu khỏe mạnh và thai nhi được đảm bảo một cách tốt nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Thiếu Máu Cơ Tim: 10 Cần Biết Để Tránh Nhồi Máu Tim trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!