Đề Xuất 6/2023 # Táo Bón Ra Máu Khi Mang Thai Có Sao Không? # Top 8 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 6/2023 # Táo Bón Ra Máu Khi Mang Thai Có Sao Không? # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Táo Bón Ra Máu Khi Mang Thai Có Sao Không? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Táo bón ra máu khi mang thai có sao không?

Điểm trung bình: 4.7/5 Bài viết có ích: 789 lượt bình chọn

Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi táo bón ra máu khi mang thai có sao không? Hiện tại em đang mang bầu được 5 tháng, dạo gần đây có hiện tượng táo bón ra máu, máu ra ngày càng nhiều khiến em rất lo lắng. Mong bác sĩ hãy tư vấn giúp cho em.

(Thanh Hằng, 31 tuổi, Hưng Yên)

Trả lời:

Tại sao bị táo bón đi ngoài ra máu khi mang thai?

Giai đoạn có bầu cũng chính là giai đoạn mà người phụ nữ có nhiều thay đổi về yếu tố nội tiết sinh lý bên trong đến ngoại hình bên ngoài cơ thể. Và một trong những hiện tượng thường gặp nhất trong giai đoạn này xuất hiện hiện tượng táo bón đi ngoài ra máu.

 

Nguyên nhân bị táo bón ra máu khi mang thai là do một bộ phận hay cơ quan nào đó ở khu vực hậu môn – trực tràng bị tổn thương, trong đó có các bệnh lý: Ung thư trực tràng, táo bón, bệnh trĩ, polyp hậu môn, viêm nứt kẽ hậu môn, viêm loét đại trực tràng…

Sở dĩ, khi có bầu chị em hay có dấu hiệu mắc các bệnh ở hậu môn – trực tràng là do sức nặng, kích thước của bào thai trong tử cung quá lớn tạo ra áp lực lên các tổ chức, cơ quan vùng chậu kết hợp với chế độ ăn uống ít chất xơ, không thường xuyên vận động…

Theo những mô tả mà bạn gửi đến phòng khám thì chúng tôi không thể xác định rõ nguyên nhân gây bệnh của bạn là gì do bạn không nêu rõ tình trạng bệnh của mình. Vì vậy, bạn nên đến các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán bệnh, tìm hiểu rõ nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp nhất. Bạn không nên để hiện tượng này kéo dài vì nó có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, gây khó khăn cho quá trình điều trị về sau.

Táo bón ra máu khi mang thai có sao không?

Theo các chuyên gia sức khỏe sinh sản, táo bón ra máu khi mang thai là hiện tượng khá bình thường nếu nó chỉ xảy ra trong 1-2 ngày, nhưng nếu cứ kéo dài thì nó sẽ gây ra rất nhiều nguy hiểm với mẹ và thai nhi.

Trong đó, nguy hiểm nhất là thai nhi bị tử vong, chậm phát triển do thai bị nhiễm trùng máu, sức đề kháng kém, mệt mỏi, thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt, tim đập nhanh, sút cân… Do đó, các bà bầu không được chủ quan coi thường bệnh mà nên đến nay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám sức khỏe của mình. Các bà bầu không nên tự ý uống thuốc, mua thuốc khi chưa có sự chỉ dẫn của các bác sỹ có chuyên môn do trong quá trình mang thai cơ thể của trẻ rất dễ mẫn cảm, khả năng dị tật cao nếu sử dụng thuốc không đúng cách, sai thuốc, sai liều lượng.

Bị táo bón đi ngoài ra máu sau sinh có sao không?

Hy vọng những thông tin về “táo bón ra máu khi mang thai có sao không?”  mà các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng chia sẻ ở trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về những nguy hại của bệnh để bảo vệ tốt sức khỏe của mình. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn chi tiết hơn về bệnh, hãy liên hệ ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 (Miễn Phí Cước Gọi), các bác sĩ tại phòng khám luôn sẵn sàng giải đáp giúp bạn.

Đặt hẹn trực tuyến

PGS.TS

PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm

Chuyên khoa: Ngoại tiết niệu

Chủ tịch hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam.

Hội viên Hội Phẫu thuật Đại Trực tràng Mỹ (ASCRS) và Hội Phẫu thuật Tiêu hoá Pháp (SFCD)..

Hà Nội

1898 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

TS.BÁC SĨ CK II

TRỊNH TÙNG

Chuyên khoa: Ngoại khoa

Nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn

Nguyên PGĐ bệnh viện Y Học Cổ Truyền TW

Có hơn 40 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trị bệnh Hậu Môn Trực Tràng

Hà Nội

1202 lượt đặt

Đặt hẹn ngay

Ra Máu Nâu Khi Mang Thai 6 Tuần Thì Có Sao Không?

Ra máu nâu khi mang thai 6 tuần thì có sao không?

Đối với mỗi chị em khi biết mình đang mang thai là một điều vô cùng hạnh phúc. Và lúc này chị em cũng sẽ chú ý hơn những thay đổi trong cơ thể mình để biết rằng thai nhi có đang phát triển tốt và khỏe mạnh không. Tuy nhiên, có rất nhiều chị em phụ nữ đang rất lo lắng rằng ra máu nâu khi mang thai 6 tuần thì có sao không? nguyên nhân là gì và làm sao để khắc phục. Để giải đáp thắc mắc này hãy cũng theo dõi chia sẻ của các chuyên gia của phòng khám Đa khoa Y Học Quốc Tế để cùng tìm hiểu thêm.

Nguyên nhân ra máu nâu khi mang thai 6 tuần?

Mang thai 6 tuần bị ra màu nâu đôi khi chỉ là một hiện tượng hết sức bình thường thông báo về tốc độ phát triển của hành trình mang thai. Tuy nhiên đối với một vài trường hợp hiện tượng này sẽ cảnh báo tình trạng xấu của thai nhi và mẹ.

thai tuần thứ 6:

Thai làm tổ trong buồng tử cung:

Khi trứng được thụ tinh thành công và phát triển thành phôi thai, nó sẽ tìm một vị trí thích hợp để làm tổ trong buồng tử cung. Bắt đầu từ đây hành trình 9 tháng thai nghén của mẹ bắt đầu. Để mẹ có thế nhận biết được dấu hiệu này ở âm đạo sẽ tiết ra dịch máu nâu, kèm theo sẽ có những triệu chứng mang thai như buồn nôn, sợ mùi… cũng xuất hiện.

Do quan hệ vợ chồng:

Trong quá trình mang thai hầu hết các cặp vợ chồng vẫn quan hệ hoặc họ không hay biết chuyện người vợ mang thai đến khi thấy người vợ ra dịch màu nâu sau khi quan hệ. Do vùng kín lúc này của chị em khá nhạy cảm nên khi quan hệ tình dục, nếu làm quá mạnh hoặc sai tư thế có thể gây chảy máu, xuất hiện dịch màu nâu kèm đau nhẹ tại bộ phận sinh dục.

Thai ngoài tử cung:

Ra dịch màu nâu chính là một trong những biểu hiện điển hình của thai ngoài tử cung. Lúc này, trứng được thụ tinh không làm tổ trong buồng tử cung mà làm tổ tại vị trí khác, đa phần ở ống dẫn trứng. Khi thai to, vỡ có thể gây chảy máu ồ ạt vào ổ bung, đe dọa trực tiếp tới tính mạng của người phụ nữ.

Mất một thai:

Nếu các mẹ bầu đang mang thai đôi thì việc bị ra máu nâu khi mang thai 6 tuần có thể là dấu hiệu của việc bị sảy mất một bé. Đối với trường hợp này mẹ cần đi khám ngay để nắm được tình hình, bảo đảm tính mạng cho thai nhi còn lại.

Động thai, dọa sảy thai:

Nếu mẹ bị ra dịch máu nâu ở tuần thứ 6 kèm theo một số biểu hiện khác như đau bụng dưới, mỏi thắt lưng, thai kích ngược lên trên hoặc thai sa thấp xuống dưới thì hãy cẩn thận. Đây chính là dấu hiệu dọa sảy thai, động thai. Hiện tượng này có thể kéo dài từ 7 – 10 ngày.

Thai chết lưu:

Thai chết lưu có thể khiến vùng kín tiết dịch máu nâu. Tình trạng này ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của người mẹ, cần được can thiệp y tế sớm.

Viêm nhiễm phụ khoa:

Nếu mẹ bị viêm nhiễm phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung…) thì cũng có thể bị ra dịch màu nâu kèm theo nhiều biểu hiện bất thường khác tại vùng kín. Trường hợp này cần được điều trị sớm, nếu để lâu có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm tới sự phát triển của thai nhi.

Ra máu nâu khi mang thai 6 tuần thì có sao không?

Tuần 6 của thai kỳ thì việc ra chút máu nâu là hiện tượng khá phổ biến và hoàn toàn bình thường nên các mẹ không cần quá lo lắng. Hiện tượng này sẽ chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn và sẽ hết sau khoảng 2 – 3 ngày mà không có các biểu hiện bất thường kèm theo.

LƯU Ý: nếu có các dấu hiệu như chuột rút, đau bụng dữ dội,… thì đây là một tín hiệu cảnh báo sự bất thường và các mẹ bầu cần phải chú ý, hết sức cẩn thận. Với trường hợp này, tốt nhất là các mẹ bầu nên chủ động đi đến các cơ sở y tế để thăm khám để tìm ra nguyên nhân chính xác, tránh những hậu quả xấu ảnh hưởng trực tiếp tới mẹ và thai nhi.

Ra máu nâu khi mang thai 6 tuần mẹ bầu cần làm gì?

Khi thấy vùng kín ra dịch màu nâu, chị em nên:

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, rửa nhẹ nhàng bên ngoài bằng nước sạch, tránh thụt rửa sâu, chà xát mạnh, lạm dụng xà phòng, sữa tắm, dung dịch vệ sinh có nồng độ pH không phù hợp.

Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi, tránh vận động nhiều.

Kiêng quan hệ tình dục.

Kiêng đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, hải sản, rượu, bia, các chất kích thích.

Tới ngay cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và kiểm tra nếu thấy kèm theo nhiều biểu hiện bất thường tại vùng sinh dục.

Lời khuyên của chuyên gia để hạn chế tình trạng ra máu nâu khi mang thai 6 tuần

Bác sĩ Trương Thị Vân – bác sĩ chuyên sản phụ khoa của phòng khám Đa khoa Y Học Quốc Tế chia sẻ:

Những tuần đầu của thai kỳ là thời gian vô cùng nhạy cảm của mẹ bầu. Những dấu hiệu bất thường xảy ra rất dễ cảnh báo mẹ bầu và thai nhi đang gặp tình trạng xấu.

Nên việc đầu tiên mẹ bầu cần làm khi thấy âm đạo tiết ra máu nâu là tinh thần phải giữ bình tĩnh, đừng lo lắng quá, đồng thời theo dõi kĩ các triệu chứng có gì đặc biệt không để cung cấp thông tin chính xác cho bác sĩ.

Các mẹ bầu không nên chủ quan chữa trị theo những bài thuốc dân gian hay sử dụng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Nếu trường hợp ra máu nâu kèm theo với những triệu chứng bất thường thì các chị em nên trực tiếp đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị, nhằm tránh những hậu quá xấu ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ và thai nhi.

Một trong những địa chỉ Sản phụ khoa uy tín hàng đầu tại Hà Nội mà chị em có thể tìm đến khi muốn khám thai, kiểm tra các vấn đề tại vùng kín là phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế (số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội).

Phòng khám không chỉ sở hữu cơ sở vật chất khang trang, tiện nghi, hệ thống máy móc hiện đại mà còn quy tụ rất nhiều Thạc sĩ, bác sĩ đầu ngành, ưu tú, giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm từ khắp các trung tâm, bệnh viện lớn của thủ đô, cung cấp dịch vụ y tế chuyên nghiệp, chu đáo.

thời gian và đặt lịch hẹn trước với bác sĩ mà mình mong muốn, tránh phải chờ đợi lâu. Thủ tục nhanh gọn, thông tin cá nhân bảo mật tuyệt đối, chi phí niêm yết công khai minh bạch rõ ràng.

Các bác sĩ tại phòng khám:

Thạc sĩ. Bác sĩ Trương Thị Vân: Nguyên trưởng khoa Sản – Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Nội. Từng làm việc tại Sở Y Tế, tích lũy được hơn 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Sản phụ khoa, chuyên khám thai, đình chỉ thai, đặt vòng tránh thai, từng đạt “bàn tay vàng” trong kỹ thuật phá thai an toàn tại Hà Nội.

Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế: Nguyên Trưởng khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản Bà mẹ – Kế hoạch hóa gia đình tại Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh Ninh Bình với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên siêu âm thai, khám thai, tư vấn kế hoạch hóa gia đình và cải thiện vô sinh hiếm muộn cho nữ giới.

Bác sĩ Hà Thị Huệ: Bác sĩ chuyên khoa II Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm. Từng công tác và làm việc tại Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Yên Bái cùng nhiều bệnh viện lớn của thủ đô, chuyên hỗ trợ điều trị các bệnh phụ khoa, bệnh xã hội, khám thai, theo dõi thai sản, tư vấn kế hoạch hóa gia đình.

Thai 6 tuần ngừng phát triển phải làm sao?Phá thai 6 tuần tuổi bằng thuốc có được không?Mẹ bầu có thai 8 tuần bị ra máu có nguy hiểm không?

01 tháng 08, 2020 –

209 Share

Rặn Táo Bón Khi Mang Thai Có Nên Không?

Táo bón thường xuyên khiến bà bầu gặp khó khăn khi đại tiện, đại tiện phân khô và rất cứng nên thường xuyên phải rặn mạnh. Vậy khi bị táo bón lúc mang thai bà bầu có nên rặn mạnh hay không?

Bị táo bón khi mang thai có nên rặn không?

Thông thường đối với những người bị táo bón thì phân rất cứng và khô, phân thiếu nước nên rất khó để tống xuất ra bên ngoài. Do đó khi bị táo bón người bệnh sẽ thường xuyên phải rặn mạnh.

Bà bầu bị táo bón cũng không nằm ngoài tình trạng ấy. Thậm chí đối với những bà bầu việc đại tiện còn khó khăn hơn, phải rặn mạnh nhiều hơn mới có thể tống hết phân ra bên ngoài.

Các bác sĩ chuyên khoa cảnh báo người khỏe mạnh bình thường bị táo bón đã không nên rặn, bà bầu mà bị táo bón thì lại càng không nên rặn mạnh khi đại tiện.

Tại sao không nên rặn táo bón khi mang thai?

Bà bầu rặn mạnh khi táo bón có thể khiến phân được tống ra nhanh hơn, đại tiện nhanh hết phân hơn nhưng chỉ có thể cải thiện trong chốc lát chứ không thể cải thiện lâu dài triệu chứng này được.

Nếu bị táo bón thai kỳ và táo bón nặng thì rặn khi đại tiện cũng không thể đẩy hết phân ra bên ngoài được. Rặn nhiều càng khiến bà bầu đau đớn, mệt mỏi và ám ảnh mỗi lần đại tiện nhiều hơn.

Động tác rặn mạnh khi đại tiện có thể khiến hậu môn của bà bầu bị tổn thương, nứt, rách, chảy máu nhiều hơn.

Bà bầu rặn mạnh khi đại tiện còn có thể làm gia tăng nguy cơ sa trực tràng, trĩ và ung thư đại trực tràng. Bởi vì động tác rặn sẽ vô tình làm tổn thương các tĩnh mạch hậu môn, khiến chúng bị suy giãn và căng phồng quá mức. Lâu dần sẽ hình thành những bệnh lý kể trên.

Nguy hiểm hơn động tác rặn khi đại tiện còn có thể khiến bà bầu bị sảy thai nhất là trong những tháng đầu hoặc làm gia tăng nguy cơ sinh non ở những tháng cuối của thai kỳ.

Rặn táo bón khi mang thai chẳng những không thể cải thiện tình trạng táo bón cho bà bầu mà còn có thể gây ra những tác hại xấu đến sức khỏe của bà mẹ. Nguy hiểm hơn cả là đe dọa đến tính mạng của thai nhi trong bụng mẹ. Vì thế tốt hơn hết khi đại tiện mẹ bầu bị táo bón tuyệt đối không nên rặn.

Không rặn táo bón khi mang thai vậy phải làm sao?

Lựa chọn tư thế đại tiện phù hợp: khi bị táo bón bà bầu nên lựa chọn cho mình tư thế đại tiện thật phù hợp. Nếu bà bầu ngồi bồn cầu khi đại tiện thì nên kê dưới bàn chân một ghế nhỏ sao cho bụng và đùi tạo thành một góc 45 độ.

Theo giáo sư Jacqueline Giáo sư bộ môn tiêu hóa trường đại học Havard tư thế ngồi nói trên giúp thẳng góc đường ruột, làm cho đại tiện được dễ dàng và hạn chế được chứng táo bón.

Trước khi đại tiện bà bầu nên uống nhiều nước hơn: có thể pha một ly nước chanh mật ong ấm để uống trước khi đại tiện khoảng 30 phút. Nước chanh mật ong có thể giúp bà bầu đại tiện được dễ dàng hơn.

Ngâm hậu môn trong nước muối ấm: cách làm đơn giản này có thể giúp vùng da hậu môn mềm, làm phân mềm hơn và đại tiện được dễ dàng hơn. Trước khi đại tiện bà bầu nên ngâm hậu môn trong nước muối ấm khoảng 20 phút.

Những mẹo trên chỉ có tác dụng tạm thời. Để khắc phục chứng táo bón thai kỳ bà bầu nên cân bằng dinh dưỡng hợp lý cho cơ thể bằng cách ăn nhiều chất xơ và thực phẩm nhuận tràng, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và tránh xa những thực phẩm không tốt cho hệ tiêu hóa.

Hy vọng rằng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp ở trên bà bầu đã giải đáp được thắc mắc có nên rặn táo bón khi mang thai không?

Bà Bầu Bị Táo Bón Chảy Máu Có Sao Không?

Điểm trung bình: 4.3/5 Bài viết có ích: 984 lượt bình chọn

Chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi có bà bầu bị táo bón chảy máu có sao không? Hiện tại, em đang mang bầu ở tháng thứ 5 và có hiện tượng chảy máu sau mỗi lần đi cầu do táo bón. Lượng máu chảy ra ngày càng nhiều khiến em rất lo lắng. Mong bác sĩ hãy tư vấn giúp cho em.

(Quỳnh Hương, 32 tuổi, Thái Nguyên)

Chào bạn Quỳnh Hương! Hiện tại, các chuyên gia hậu môn – trực tràng tại phòng khám của chúng tôi đã nhận được câu hỏi của bạn. Để bạn bớt lo lắng về bệnh lý của mình, chúng tôi xin chia sẻ một số thông tin trong bài viết sau.

Nguyên nhân gây táo bón chảy máu ở bà bầu

Bà bầu là đối tượng rất dễ bị táo bón chảy máu bởi:

Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có biến đổi lớn về hàm lượng hormone, ảnh hưởng tiêu cực tới đường ruột, gây cản trở việc đào thải các chất cặn bã ra ngoài qua hậu môn gây ra hiện tượng táo bón.

Khi mới mang thai, dấu hiệu bị nôn do nghén có khả năng khiến cơ thể người mẹ bị mất nước. Cuối thai kỳ, do thai nhi gây chèn ép tới ruột nên cũng dễ làm ba bầu bị táo bón.

Chế độ ăn không cân đối, Giàu chất đạm nhưng lại thiếu chất xơ, uống ít nước, uống rượu, bia…Ở thời kỳ đầu và cuối của thai kỳ thai phụ thường bị kích thích đi tiểu nhiều về ban đêm, nên nhiều thai phụ không muốn uống nước dẫn tới hiện tượng táo bón nặng hơn.

Do lúc mang thai bị ốm nghén, mệt mỏi khiến thai phụ lười đi lại, vận động.

Kích thước thai nhi lớn dần làm gia tăng áp lực lên khung xương chậu, làm tình trạng táo bón gia tăng. Bên cạnh đó, việc tăng cân nhanh, cảm giác mệt mỏi, thiếu luyện tập là những nguyên nhân rất dễ dẫn đến táo bón.

Để hấp thụ những khoáng chất trong một số loại viên sắt cơ thể cần một lượng lớn nước, tuy nhiên không phải bà bầu nào cũng uống đủ, hơn nữa một phần các khoáng chất này không hấp thụ được vào cơ thể phải ra ngoài là gánh nặng của hệ tiêu hóa, làm gia tăng nguy cơ bị táo bón.

Bà bầu bị táo bón chảy máu có sao không?

Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết: Bà bầu bị táo bón chảy máu rất nguy hiểm, nó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và sự phát triển bình thường của thai nhi, cụ thể là:

Nếu bà bầu bị táo bón đi đại tiện ra máu không được khắc phục sớm sẽ khiến họ rơi vào tình trạng mất máu, thiếu máu trầm trọng. Từ việc thiếu máu sẽ dẫn đến các vấn đề khác như: Mất tập trung, hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, gây ảnh hưởng đến thai nhi khiến thai nhi bị còi cọc, suy dinh dưỡng, kém phát triển về thể chất và trí tuệ, thậm chí có thể sảy thai do thiếu máu và sức khỏe yếu.

Hiện tượng đi ngoài ra máu ở phụ nữ mang thai diễn ra lâu ngày và nếu vệ sinh không tốt sẽ dẫn đến tình trạng vi khuẩn phát triển tấn công, gây nhiễm trùng máu, hoại tử và ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của mẹ và bé.

Phải làm gì khi mang bầu bị táo bón?

Khi mang bầu bị táo bón, các bà bầu không nên chủ quan mà cần đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Người bệnh tuyệt đối không được chủ quan coi thường để tránh được những biến chứng nguy hiểm đến thai nhi.

Bên cạnh đó, bà mẹ mang thai cũng nên điều chỉnh lại chế độ ăn uống và thói quen vận động của mình cho hợp lý hơn.

Nên ăn nhiều thực phẩm có chất xơ như: Ngũ cốc, bánh mì, trái cây tươi và rau mỗi ngày.

Không nên nhịn đi đại tiểu tiện quá lâu vì làm vậy sẽ dễ gây táo bón.

Bổ sung nhiều trái cây tươi có tính nhuận tràng như: Thanh long, bưởi, cam, đu đủ…

Bổ sung nhiều nước, mỗi ngày đủ 2 lít nước, đồng thời nên uống thêm các loại nước ép trái cây tươi hàng ngày sẽ tốt hơn.

Nên tập thể dục thường xuyên với những bộ môn nhẹ nhàng như: Đi bộ, tập yoga nhằm giúp giảm táo bón và thư giãn cơ thể.

Bổ sung chất sắt theo sự hướng dẫn của bác sĩ để không gây nguy hiểm cho thai nhi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Táo Bón Ra Máu Khi Mang Thai Có Sao Không? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!