Đề Xuất 3/2023 # Tại Sao Lại Bị Đau Khớp Háng Bên Trái Khi Mang Thai? # Top 12 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Tại Sao Lại Bị Đau Khớp Háng Bên Trái Khi Mang Thai? # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tại Sao Lại Bị Đau Khớp Háng Bên Trái Khi Mang Thai? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Nguyên nhân gây ra đau khớp háng bên trái khi mang thai ở chị em

Đau khớp háng, đặc biệt là đau khớp háng bên trái khi mang thai thường do những nguyên nhân sau đây gây nên:

– Các bà bầu đứng lên ngồi xuống nhiều lần, thai nhi đạp hoặc thúc đầu xuống, cử động mạnh khiến tử cung người mẹ có những cơn co nhẹ.

– Xương chậu giãn nở cho phù hợp với sự phát triển của thai nhi. Sở dĩ xương chậu có thể giãn nở là do cơ thể tiết ra một loại hormone đặc biệt, khiến xương chậu trở nên lỏng hơn.

Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau khớp háng bên trái

– Dây chằng trong dạ con nối từ vùng trên dạ con đến thành chậu hông bị căng ra do dạ con to lên. Khi vận động mạnh, thai phụ sẽ cảm giác đau nhức.

– Thiếu canxi dẫn đến đau nhức khớp háng bên trái khi mang thai. Cơ thể người mẹ khi mang bầu luôn trong tình trạng thiếu canxi do phải nuôi dưỡng thai nhi.

– Mang bầu khiến cơ thể phụ nữ tăng cân, áp lực lớn đè lên khớp háng gây ra mỏi hoặc các cơn đau khớp háng bên trái.

Tìm hiểu thêm: Những nguyên nhân đau khớp háng thường gặp trong cuộc sống

2. Cách điều trị đau khớp háng bên trái khi mang thai

Trước hết, các cơn đau mỏi ở vùng bên trái của khớp háng không gây bất cứ nguy hiểm nào đến sức khỏe của mẹ và mé. Tuy nhiên, những cơn đau có thể gây ra căng thẳng cho mẹ. Vì thế, người thân cũng như các bà mẹ hãy tham khảo một vài cách sau đây để làm giảm các triệu chứng đau khớp háng thường gặp.

– Thả lỏng cơ thể hết mức có thể qua việc luyện tập các bài tập thể dục nhẹ nhàng, maassage, đun nước ấm để tắm,… Mẹ bầu nên mặc các lọa quần áo thoải mái, chất liệu co giãn tốt. Không mặc các loại quần áo bó sát gây khó chịu và làm cơn đau trở nên nặng hơn.

– Đau khớp háng chính là do khớp xương chậu bị ảnh hưởng. Vì thế, khi làm việc hay vận động, các mẹ bầu nên chú ý cử động nhẹ nhàng tránh làm chấn thương khớp xương chậu. Thai phụ cũng có thể dùng đai nâng đỡ bụng bầu để giúp ổn định và hạn chế ảnh hưởng đến xương chậu.

Để hạn chế cơn đau, mẹ bầu nên dùng đai bụng

– Khi mang thai, vùng xương mu và khớp háng đã phải chịu nhiều áp lực hơn bình thường. Do đó, thai phụ nên tránh ngồi xổm và gập người. Khi ngồi phải ngồi trên ghế, lưng thẳng và tựa vào mặt phẳng để giảm áp lực xuống khớp háng bên trái và xương mu.

– Nếu cơn đau xuất hiện đột ngột, thai phụ có thể dùng khăn ấm chườm lên vùng đau để nhanh chóng giảm nhanh cơn đau.

– Tuyệt đối không được đi giày cao gót. Chỉ nên mang các loại giày đế bệt hoặc đế cao không quá 4cm.

3. Dinh dưỡng cho thai phụ bị đau khớp háng bên trái khi mang thai

Người thân phải chú ý chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ bầu, đặc biệt là những tháng cuối vì khi này các cơn đau khớp háng sẽ xảy ra nhiều hơn. Như đã đề cập, cơ thể người mẹ thiếu canxi vì vậy phải bổ sung các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, ghẹ,… Bên cạnh đó phải thường xuyên bổ sung các chất cần thiết trong giai đoạn mang thai như chất sắt, vitamin D, vitamin A, vitamin C, magie,…

Dinh dưỡng vô cùng cần thiết với bà bầu đồng thời có thể hỗ trợ điều trị bệnh đau khớp háng

Bên cạnh đó, các bà mẹ có thể bổ sung viên canxi nếu cần thiết là cách chữa đau khớp háng phục hồi tổn thương, giúp xương khớp chắc khỏe hơn. Uống thật nhiều nước, ăn nhiều loại hoa quả, rau củ để bổ sung chất xơ cho cơ thể. Ăn cá và bổ sung dầu cá hồi đều đặn để tăng cường omega-3 trong cơ thể. Omega-3 tự nhiên rất tốt cho xương khớp.

Với những kiến thức chung về bệnh đau khớp háng bên trái khi mang thai cùng cách điều trị trên, mong rằng các bà bầu sẽ không cảm thấy căng thẳng vì các cơn đau bất chợt nữa.

Thúy Nhi (Tổng hợp).

Mẹ Bầu Bị Đau Háng Do Đâu? Cách Giảm Đau Khớp Háng Khi Mang Thai

Bà bầu đau háng là một trong những triệu chứng thường gặp trong thai kỳ do ảnh hưởng của những thay đổi bên trong cơ thể nhằm phục vụ cho quá trình mang thai.

→ Các chuyên gia cho biết:

“Đau khớp háng khi mang thai hay đau bẹn khi mang thai xảy ra ở mẹ bầu chưa từng có tiền sử mắc các bệnh lý về xương khớp là điều rất bình thường. Tuy nhiên, chứng đau khớp háng ở bà bầu sẽ khiến người mẹ cảm thấy rất khó chịu, mệt mỏi và làm hạn chế khả năng vận động thông thường.”

Chính vì vậy, mẹ bầu bị đau xương háng nên thăm khám để đảm bảo an toàn, giúp làm rõ tại sao có bầu bị đau háng, phát hiện sớm những bất thường trong cơ thể để có các biện pháp can thiệp phù hợp.

( → Nên đọc: Bà bầu bị viêm chân răng do đâu? Cách trị viêm chân răng cho bà bầu.)

Một số nguyên nhân khiến bà bầu bị đau háng bên trái hay bà bầu bị đau khớp háng bên phải thường gặp bao gồm:

– Khi mang thai, kích thước tử cung tăng nên chèn áp lực xuống cửa mình và 2 khớp háng. Ngoài ra mọi cử động hay vận động mạnh của bà bầu sẽ khiến co tử cung, các dây chằng bị kéo căng dẫn đến việc khớp háng bị đau.

Đây cũng là lý giải đầu tiên cho câu hỏi tại sao mẹ bầu bị đau háng?

– Thai quá to khiến cơ thể chưa kịp thích nghi hay vận động quá mạnh cũng là nguyên nhân tại sao bà bầu bị đau háng.

– Cơ thể thiếu hụt canxi trong thai kỳ cũng dẫn đến tình trạng bà bầu bị đau khớp háng. Mức độ thiếu hụt canxi nặng sẽ khiến cho cả mẹ và thai nhi bị ảnh hưởng nghiêm trọng khiến bà bầu bị đau khớp háng bên trái khi mang thai, đau khớp háng bên phải khi mang thai hoặc bà bầu bị đau hai bên háng.

– Vì sao bà bầu bị đau háng còn có nguyên nhân bà bầu tăng cân nhanh khiến cho khung xương chậu và các khớp chưa kịp thích ứng cũng dẫn đến việc đau khớp háng khi có bầu.

III – Cách khắc phục hiện tượng đau khớp háng ở bà bầu

Bị đau khớp háng khi mang thai rất khó chịu khiến mẹ bầu gặp nhiều khó khăn trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Cách chữa đau khớp háng khi mang thai bằng thuốc tây để đẩy lùi các triệu chứng của bệnh trong thời gian thai kỳ là điều rất hạn chế để tránh ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.

1. Cách làm giảm đau khớp háng khi mang thai 3 tháng đầu

Bà bầu bị đau háng 3 tháng đầu có thể dùng túi chườm nóng để chườm lên vùng đau nhức, ngâm chân bằng nước ấm cũng rất tốt.

– Chườm lạnh: Nếu mẹ bầu đau khớp háng kèm theo sưng thì có thể dùng phương pháp chườm lạnh làm co mạch giúp đẩy lùi triệu chứng sưng viêm, giảm đau hiệu quả.

( → Nên đọc: Mẹ bầu bị chảy máu chân răng: Nguyên nhân và cách chữa trị)

2. Cách chữa đau khớp háng khi mang thai 3 tháng giữa

3. Cách giảm đau khớp háng khi mang thai 3 tháng cuối

Khi bước vào 3 tháng cuối cùng của thai kỳ, tình trạng bà bầu bị đau bẹn, bà bầu bị đau háng tháng cuối sẽ biểu hiện trở nên rõ ràng hơn hết trong đó có đau háng khi mang thai tuần 28 rất hay xuất hiện.

Đây là giai đoạn cơ thể có sự thay đổi rất lớn nhằm chuẩn bị cho quá trình chào đời của em bé.

Lời khuyên tốt nhất cho bà bầu bị đau khớp háng khi mang thai tháng cuối là hãy vào bệnh viện để được chăm sóc, theo dõi thường xuyên và áp dụng cách chữa đau khớp háng ở bà bầu bởi bác sỹ có chuyên môn.

Điều này giúp mẹ bầu tránh được một số rủi ro không mong muốn như đẻ non, chuyển dạ khó và các bệnh lý khác.

Để hạn chế tình trạng mẹ bầu bị đau khớp háng gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày thì bên cạnh các biện pháp trên các mẹ nên cân bằng dinh dưỡng trong thực đơn ăn uống, đồng thời tăng cường bổ sung các loại thực phẩm sau đây:

( → Nên đọc: Có nên bổ sung canxi cho bé sơ sinh? Cách bổ sung canxi cho trẻ sơ sinh.)

– Thực phẩm giàu vitamin D: Cá, trứng, ngũ cốc dinh dưỡng, chế phẩm từ đậu nành,…

– Thực phẩm giàu magie: Socola đen, bơ, các loại hạt, cá béo, quả hạch,…

– Thực phẩm giàu sắt: Động vật thân mềm, lòng đỏ trứng, cải bó xôi, đậu phụ,…

Càng về những tháng giữa và cuối cả mẹ và thai nhi đều cần một lượng lớn canxi chính vì vậy việc bổ sung qua thực phẩm không đáp ứng đủ nhu cầu này.

Chính vì thế mẹ bầu nên tham khảo sử dụng viên uống/thuốc canxi để bổ sung hàng ngày nhằm ngăn ngừa và khắc phục tình trạng mang bầu bị đau háng, bà bầu bị đau háng bên phải. Trước khi sử dụng nên có sự tư vấn của bác sĩ, người có chuyên môn.

Canxi NextG Cal đang là sản phẩm được nhiều bác sĩ kê đơn khi người bệnh gặp phải các vấn đề về xương khớp. Sản phẩm được làm từ xương bò non Úc, chứa canxi ở dạng hữu cơ và photpho, có cấu trúc vi tinh thể (MCHA), giúp canxi hấp thu vào cơ thể nhanh chóng.

Kết hợp cùng Vitamin D3 giúp tăng cường khả năng hấp thu canxi và Vitamin K1 giúp định hướng canxi vào tận mô xương, từ đó sẽ giúp hạn chế tình trạng đau nhức mỏi do thiếu canxi ở phụ nữ mang thai trong đó có mẹ bầu bị đau háng.

Bà Bầu Đau Khớp Háng Khi Mang Thai Ở Các Tuần, Các Tháng Phải Làm Sao?

Điều tuyệt vời nhất của mỗi người phụ nữ đó chính là mang thai và sinh con. Mặc dù đó là điều mà chị em nào cũng mong chờ, nhưng những sự thay đổi trong cơ thể diễn ra một cách nhanh chóng cũng gây cho các bà mẹ những bất ngờ và lo lắng.

Tình trạng khớp háng bị đau khi mang thai cũng là điều mà các mẹ bầu rất lo lắng. Liệu đó có phải một bệnh lý gì không? Đau như vậy có nguy hiểm không? Có ảnh hưởng gì tới em bé trong bụng và quá trình sinh đẻ hay không?

Câu trả lời đó là không. Tình trạng đau khớp háng khi mang thai khi xảy ra ở mẹ bầu chưa có tiền sử bị bệnh lý ở khớp háng thì chỉ là một diễn biến sinh lý bình thường của quá trình mang thai mà thôi.

Bà bầu đau khớp háng do đâu?

Khi mang thai, hầu hết phụ nữ nào cũng sẽ tăng cân nhanh hơn bình thường, đây là một hiện tượng hết sức bình thường, thể hiện sự phát triển của thai nhi trong buồng tử cung. Mặc dù vậy, nhưng một số phụ nữ khi mang thai lại tăng cân quá nhanh, quá đột ngột. Có thể do em bé trong bụng phát triển quá nhanh, cũng có thể do mẹ bầu bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng, lượng thức ăn quá nhiều, dư thừa gây tăng cân quá đà.

Tất cả những điều đó gây tăng áp lực một cách đột ngột, nhanh chóng lên khớp háng làm khớp háng không kịp thích nghi với tình trạng này, cuối cùng gây đau khớp háng ở bà bầu, nhất là những tháng cuối của thai kỳ.

Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu luôn cần cung cấp cho cơ thể lượng lớn canxi, không chỉ cung cấp cho bản thân mẹ bầu sử dụng mà còn để cung cấp cho thai nhi phát triển.

Nếu như lượng canxi của mẹ bầu không được cung cấp đầy đủ thì dễ khiến các khớp bị đau nhức, đặc biệt là khớp háng.

T ử cung – nơi chứa thai nhi có vị trí giải phẫu là nằm trong tiểu khung, nó được các hệ thống dây chằng, mạc treo, mạc nối xung quanh cố định ở đó. Trong quá trình mang thai, khi thai nhi phát triển to lên, tử cung cũng dãn ra và to dần lên, các dây chằng, mạc treo, mạc nối cố định nó cũng bị kéo căng ra.

Sự thay đổi này làm cho mẹ bầu gặp nhiều khó khăn khi đi lại, vận động, cũng như gây ra các cơn đau kéo dài ở khớp háng.

Trong quá trình mang thai, nội tiết tố trong cơ thể người mẹ bị thay đổi nhiều so với trước khi mang thai. Sự thay đổi này làm cho các dây chằng, sụn khớp ở khu vực chậu hông mềm ra, có khả năng co giãn, để thuận lợi cho quá trình chuyển dạ và căng giãn của tử cung. Điều này cũng tác động một phần gây nên tình trạng khớp háng của mẹ bầu bị đau kéo dài.

Bà bầu bị đau khớp háng khi mang thải phải làm sao?

Như đã giải thích ở trên thì cơn đau trong 3 tháng đầu của thai kỳ là triệu chứng hết sức bình thường. Cơn đau ở các mức độ khác nhau tùy thuộc vào các nguyên nhân gây ra nó ở mức độ nào. Một số cách giúp giảm đau nhanh mà mẹ bầu có thể áp dụng đó là:

Mẹ bầu có thể sử dụng một chiếc khăn bông dày vừa phải, nhúng khăn vào chậu nước ấm khoảng 36-37 độ. Sau đó vắt có bớt nước rồi chườm lên vùng bị đau.

Thực hiện vài lần mỗi ngày. Khi đó, hơi nóng của nước làm các mao mạch giãn nở, tăng khả năng lưu thông máu tới các cơ, khớp, giúp giảm đau.

Theo lời khuyên của các bác sĩ sản khoa, thai phụ trong quá trình mang thai nên xây dựng cho mình chế độ nghỉ ngơi và vận động một cách hợp lý, đúng cách, không làm việc nặng nhọc, gắng sức.

Do khi mang thai áp lực của thai nhi lên cơ thể người mẹ khá lớn, nếu như thai phụ làm những việc nặng nhọc thường xuyên, hay đi lại, vận động quá nhiều sẽ gây ra sức đè nén lớn lên xương khớp và gây ra các cơn đau. Nhất là khớp háng, nơi chịu lực đè ép lớn nhất.

Để giảm đi sự xuất hiện cơn đau ở khớp háng, thì thai phụ có thể dùng các dụng cụ hỗ trợ được sản xuất phục vụ cho các mẹ bầu trong quá trình thai kỳ như đai nâng đỡ bụng, dụng cụ này giúp giảm sức nặng của bụng bầu đè ép lên khớp háng.

Hoặc mẹ bầu có thể dùng đệm loại mềm, mịn, đàn hồi tốt khi nằm hay ngồi. Sử dụng giày thể thao hoặc giày đế bệt để đi lại, vận chuyển được dễ dàng, thoải mái hơn.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý không chỉ giúp giảm cơn đau khớp háng khi mang thai cho mẹ bầu mà còn cung cấp đủ chất cho thai nhi phát triển mà còn không khiến bản thân mình tăng cân quá nhanh trong suốt thai kỳ do thừa chất. Nhất là bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều canxi, vitamin, sắt,…để hỗ trợ quá trình phát triển thai nhi.

Thông thường, ở mỗi giai đoạn của thai kỳ, nhu cầu dinh dưỡng cần thiết của mẹ bầu là khác nhau, do đó để có thể cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết và hợp lý, mẹ bầu nên tới gặp chuyên gia về dinh dưỡng để có lời khuyên tốt nhất cho bản thân và thai nhi.

Đặc điểm cơn đau khớp háng khi mang thai tháng cuối

Vào khoảng thời gian cuối của thai kỳ, cụ thể là tháng cuối của thai kỳ, chính là khoảng thời gian bà bầu hay gặp các tổn thương ở khớp háng nhất và mức độ đau cũng nhiều nhất. Do khi đó em bé đã phát triển đầy đủ, tử cung căng dãn tối đa và ngày càng hạ thấp xuống để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ diễn ra. Điều này làm tăng mức độ của các nguyên nhân gây bệnh ở mẹ bầu.

Lúc này mẹ bầu vẫn có thể áp dụng các phương pháp giúp giảm đau nêu trên để giảm bớt cơn đau của mình. Tuy nhiên, nếu như gia đình bạn có điều kiện về kinh tế thì cách giải quyết an toàn, hợp lý nhất đó là đến bệnh viện để nhận được sự chăm sóc, theo dõi sát sao của bác sĩ, điều dưỡng có chuyên môn.

Đồng thời, tránh xảy ra những nguy cơ không tốt vào tháng cuối thai kỳ như đẻ non, chuyển dạ khó khăn hay một số tình trạng bệnh lý khác.

Latest posts by Bác sĩ Nguyễn Bá Vưỡng ( see all)

Bà Bầu Bị Đau Lưng Bên Trái

Có khá nhiều vấn đề gây ra tình trạng đau lưng ở phụ nữ mang thai. Những cơn đau lưng có thể dẫn đến nhiều phiền toái có thể gây nên nhiều khó chịu và ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của chị em. Thông thường, những nguyên nhân chính gây ra tình trạng đau lưng bên trái ở chị em phụ nữ khi mang thai gồm có:

1.Thay đổi nội tiết trong thời gian mang thai

Thay đổi nội tiết trong thời gian mang thai ở chị em phụ nữ dẫn đến nhiều thay đổi trong cơ thể bạn, đặc biệt là trong 3 tháng đầu. Đây là giai đoạn cơ thể sản sinh ra các hormone trong đó có relaxin. Những hormone này dẫn đến sự giãn nở các dây chằng vùng xương chậu, khiến các khớp trở nên lỏng lẻo. Mặc dù các hormone làm mềm các cơ và dây chằng ở xương chậu là bước tự nhiên để chuẩn bị cho quá trình sinh nở của chị em phụ nữ tuy nhiên cũng gây ra những cơn đau lưng do đau cơ và dây chằng.

4.Các bệnh lý xương khớp

Bên cạnh một số nguyên nhân trên, nhiều bệnh lý cũng có thể gây ra tình trạng đau lưng bên trái như các bệnh về cột sống, đĩa đệm, các bệnh viêm cột sống, thoái hóa cột sống. Tuy nhiên những trường hợp gặp phải những cơn đau do các bệnh xương khớp trong thai kỳ không nhiều. Chủ yếu gặp ở những phụ nữ đã có tiền sử mắc các bệnh xương khớp từ trước.

Bà bầu đau lưng có nên đấm lưng?

Nhiều bà bầu có thói quen hay đấm lưng để giảm đau. Tuy nhiên, các chuyên gia lại khuyến cao bà bầu nên hạn chế xoa lưng thường xuyên để hạn chế được những ảnh hưởng không mong muốn cho sức khỏe của mẹ và bé trong quá trình mang thai. Để giảm đau vùng lưng trái trong quá trình mang thai, bạn nên tham khảo một số giải pháp cải thiện tình trạng đau lưng.

Làm thế nào để cải thiện tình trạng đau lưng bên trái

Để cải thiện tình trạng đau lưng bên trái, nhất là trong giai đoạn mang thai, bạn cần đặc biệt chú ý đến các vấn đề như:

Tránh làm việc quá sức, hạn chế bê vác các vật nặng. Các hoạt động này có thể gây ra nhiều ảnh hưởng đến xương cột sống, các dây chằng.

Bạn cũng không nên hoạt động thể thao quá sức, chơi các môn thể thao nặng.

Khi ngồi làm việc bạn cần giữ cho lưng được thẳng và ngồi đúng tư thế.

Nên luyện tập các bài tập nhẹ nhàng, thường xuyên.

Lưu ý: nếu đau lưng kèm theo các dấu hiệu đau dữ dội, cơn đau tăng cao, có các dấu hiệu buốt rát, chảy máu âm đạo, tiểu rát, tiểu buốt,… thì cần đi thăm khám sớm để được hướng dẫn điều trị một cách phù hợp và đúng hướng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tại Sao Lại Bị Đau Khớp Háng Bên Trái Khi Mang Thai? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!