Đề Xuất 5/2023 # Sau Khi Sinh Xong Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Bs Giải Đáp # Top 12 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 5/2023 # Sau Khi Sinh Xong Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Bs Giải Đáp # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Sau Khi Sinh Xong Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Bs Giải Đáp mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sinh xong bao lâu được uống nước đá là băn khoăn của rất nhiều bà mẹ bỉm sữa. Theo các bác sĩ, việc sử dụng nước đá và các thực phẩm lạnh hoàn toàn không được khuyến khích vì có thể gây các triệu chứng đau đầu, táo bón và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của cả mẹ và bé.

Sau khi sinh xong bao lâu được uống nước đá?

Phụ nữ sau khi sinh có sự thay đổi lớn về hooc mon nội tiết tố. Lúc này sức đề kháng của mẹ khá yếu, nếu không cẩn thận rất dễ bị mắc bệnh hoặc có thể ảnh hưởng đến sức khỏe khi về già. Bởi thế nên việc sau sinh nên ăn gì, uống gì để tốt cho cả mẹ và bé rất được chú trọng. Tuy nhiên không ít bà mẹ bỉm sữa lại bị “nghiện” thứ nước đá mát lạnh, nhất là trong ngày hè nên băn khoăn lớn của họ là sau khi sinh bao lâu được uống nước đá.

Theo kinh nghiệm dân gian, phụ nữ sau sinh cần kiêng đụng tới nước lạnh bao gồm cả việc tắm rửa hay uống nước đá từ 2- 3 tháng. Nhưng theo lời khuyên từ bác sĩ, sau sinh khoảng 1 tháng, khi sức khỏe người mẹ đã dần ổn định và hồi phục thì có thể ăn uống và sinh hoạt như bình thường, kể cả việc nước đá.

Có thể uống nước đá nhưng các bà mẹ cũng nên chú ý không nên uống nước đá quá lạnh trong nhiệt độ uống nước quá lạnh (27-41 độ C), nhất là vào buổi sáng. Không nên uống quá nhiều nước đá trong ngày và tốt nhất nước ấm vẫn được khuyến khích hơn cả.

Phụ nữ sau sinh uống nước đá có ảnh hưởng đến sức khỏe không?

Sau khi sinh, sức khỏe mẹ còn yếu, cơ thể chưa được phục hồi về thể trạng ban đầu, đặc biệt với những người sinh mổ thì sức khỏe còn yếu hơn. Vì vậy nếu uống nước đá ngay lập tức sẽ không hề tốt cho sức khỏe một chút nào.

Mặc dù sau sinh 1 tháng mẹ có thể uống nước đá, nhưng không thực sự được khuyến khích bởi nếu không chú ý có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Nước đá có tính hàn, nếu tiếp xúc với cơ thể khi đang có sức đề kháng yếu có thể khiến khí huyết khó lưu thông. Cụ thể hơn là có thể dẫn đến một số bệnh sau đây

Nhiễm lạnh

Sức đề kháng sau sinh của phụ nữ rất yếu, vì vậy nếu có một tác nhân đột ngột xâm nhập làm thay đổi nhiệt độ trong cơ thể khiến mẹ có thể bị nhiễm lạnh. Mẹ bị cảm cúm cũng có thể lây sang cho bé rất nguy hiểm, chưa kể có thể dẫn đến các chứng như hen suyễn, viêm mũi dị ứng..

Không tốt cho hệ tiêu hóa

Hệ tiêu hóa của phụ nữ sau sinh rất yếu, đặc biệt là đường ruột rất nhạy cảm. Uống nhiều nước đá hay ăn các thực phẩm lạnh đều có có thể gây lạnh bụng, đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy… Các vi mạch máu trong dạ dày bị co thắt dẫn đến niêm mạc bị thiếu máu, không thể đào thải các thức ăn cứng.

Khi hệ tiêu hóa hoạt động kém, lượng thức ăn khó hấp thụ vào cơ thể dẫn đến sữa cho bé bú thiếu chất lượng, không đủ dinh dưỡng, hoặc có thể dẫn đến thiếu sữa. Chưa kể việc bị đầy hơi tiêu chảy còn khiến mẹ bị mất nước và mệt mỏi hơn.

Ảnh hưởng đến men răng

Sau khi thì nội tiết tố thay đổi nên men răng của người phụ nữ cũng yếu hơn. Uống nước đá khiến chân răng ê buốt và làm tổn thương men răng. Cảm giác này có thể đi theo người phụ nữ đến suốt đời. Vì vậy, chị em không kiêng cữ có thể để lại hậu quả lâu dài về sau này như răng rụng sớm, đau răng khi về già.

Ảnh hưởng đến các dây thần kinh

Khi uống nước đá, sự thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể khiến các dây thần kinh ê buốt, tác động đến não, gây ra hiện tượng đau đầu cho các bà mẹ sau sinh. Bên cạnh đó, nó còn có thể gây thấp khớp, đau vai, đau lưng về sau này.

Bên cạnh đó, sử dụng nước đá còn gây kích thích dây thần kinh phế vị, khiến hệ thống thần kinh này bị ức chế, gây suy giảm nhịp tim khiến mẹ đã mệt nay còn mệt hơn.

Suy giảm hệ miễn dịch

Một lý do nữa khiến phụ nữ sau sinh không được khuyến khích uống nước đá là vì có thể gây tích tụ của niêm mạc đường hô hấp, khiến hệ miễn dịch suy giảm. Lúc này đường hô hấp rất dễ bị vi khuẩn vi rút xâm nhập gây nhiễm trùng kèm theo các triệu chứng khó chịu như hắt hơi, sổ mũi, viêm họng.

Ảnh hưởng đến sức khỏe của con

Trong 3 tháng đầu hầu như trẻ sơ sinh sẽ chỉ nạp vào cơ thể duy nhất sữa mẹ. Vì vậy khi cơ thể mẹ bị suy yếu, hấp thụ chất kém thì không thể đảm bảo được chất lượng sữa cho con. Bé có thể chậm lớn hoặc dễ mắc bệnh, ốm yếu hơn thông thường.

Bên cạnh đó khi mẹ bị mắc các bệnh nhiễm lạnh, cảm cúm thì cũng có thể lây cho con thông qua đường sữa mẹ hay đường hô hấp do tiếp xúc gần.

Như vậy có thể thấy, dù các bác sĩ đã giải đáp rằng 1 tháng sau sinh mẹ có thể uống nước đá nhưng tốt nhất bạn nên hạn chế việc này ít nhất có thể. Sẽ tốt cho cả mẹ và bé hơn khi mẹ dùng nước ấm trong khoảng 3 tháng đầu để cơ thể thực sự phục hồi và lúc này bé cũng đã cứng cáp hơn.

Một số thực phẩm lạnh khác cần tránh dùng sau sinh

Không chỉ nước đá mà phụ nữ sau sinh cũng cần hạn chế các thực phẩm lạnh khác để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Bởi chung quy lại các đồ lạnh đều có tính hàn, gây ngưng trệ, khi xâm nhập vào cơ thể làm mất đi sự ôn chiếu của dương khí, khó lưu thông khí huyết. Các ảnh hưởng của nó không chỉ ở hiện tại mà còn có thể kéo dài đến tương lai.

Một số thực phẩm có tính hàn phụ nữ cần hạn chế như

– Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh: Mọi người thường có thói quen mua thực phẩm dự trữ trong tủ lạnh dùng dần. Tuy việc này và tiết kiệm thời gian nhưng không thực sự tốt, nhất là với phụ nữ sau sinh. Theo nghiên cứu, trong tủ lạnh có thể chứa nhiều loại vi khuẩn, và thức ăn để lâu trong tủ lạnh cũng có nguy cơ bị nhiễm khuẩn.

Dù có chế biến và được hâm lại nhiều lần thì lượng vitamin và dưỡng chất sẽ bị giảm đi nhiều lần, không đảm bảo lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho các sản phụ. Vì thế tốt nhất khi trong gia đình có phụ nữ mới sinh thì nên đi chợ mua các thực phẩm tươi sống hằng ngày để đảm bảo sức khỏe dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.

– Kem, sinh tố: Đây cũng là thực phẩm tương tự nước đá, thậm chí còn gây tê buốt chân răng, nhức đầu nặng hơn nước đá. Ăn kem sau khi sinh dễ khiến mẹ bị ê răng, viêm họng, nhiễm lạnh, ảnh hưởng đến đường huyết và làm chậm phục hồi sức khỏe.

– Sữa, sữa chua lạnh: Sữa và sữa chua đều là những thức uống bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe, giúp bổ sung canxi, hỗ trợ tiêu hóa cải thiện làn da, vóc dáng cho mẹ sau sinh,.. tuy nhiên đấy là khi mẹ không sử dụng các sản phẩm sữa hay sữa chua lạnh mà thôi. Nếu bỏ tủ lạnh rồi mà vẫn muốn dùng thì mẹ bỉm có thể để ra khỏi tủ từ 15 – 30 phút rồi mới ăn là hợp lý nhất.

Bà Đẻ Bà Đẻ Sau Khi Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá?

Tại sao phụ nữ sau khi sinh không được uống nước đá?

Theo các chuyên gia cho biết rằng, với người bình thường việc uống nước đá lạnh để giải nhiệt vào ngày nóng bức không đúng cách hoặc uống quá nhiều cũng đã gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Uống nước đá khiến các vi mạch máu trong dạ dày ruột bị co thắt lại, niêm mạc bị thiếu máu. Nếu uống nước đá ngay sau khi hoạt động thể chất khiến cơ thể mất cân bằng nhiệt có thể gây sốc, ê buốt răng hoặc bị viêm họng.

Còn với phụ nữ sau sinh cơ thể đã bị suy nhược quá nhiều nếu uống nước đá hoặc đồ lạnh khiến cơ thể phải điều hòa cân bằng nhiệt độ giữa các vùng của cơ thể khiến bạn phải hao phí một lượng năng lượng nhất định. Vậy nên để bảo vệ sức khỏe các mẹ không nên uống nước đá hoặc bất cứ đồ lạnh nào.

Việc uống nước đá sẽ không có phản ứng tức thì, tác hại của nó xảy ra chậm chạp nhưng lại ảnh hưởng lớn đến sức khỏe về sau. Mặt khác, sau khi sinh do thay đổi nội tiết nên men răng của các chị em cũng kém hơn, uống nước lạnh khiến răng bị e buốt làm tổn thương đến men răng.

Vậy sau khi sinh bao lâu được uống nước đá?

Với những tác hại của nước đá và đồ lạnh với mẹ sau sinh đã cung cấp như trên thì các mẹ không nên sử dụng để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và tốt cho cả con. Từ lúc mới sinh dậy khoảng sau 1 tháng các chị em mới nên uống nước đá, thậm chí muốn tốt hơn nữa thì khoảng sau 3 tháng mới nên uống để lấy lại năng lượng đã bị suy nhược trước đó nhanh hơn.

Một số sai lầm phụ nữ sau sinh thường mắc phải

Không vệ sinh cơ thể trong thời gian dài

Theo quan niệm của ông bà xưa rất kỹ lưỡng trong việc tắm rửa sau sinh nên không cho con mình vệ sinh cơ thể suốt 2 tuần đến 1 tháng nhằm tránh nhiễm lạnh. Tuy nhiên, ngày nay khoa học đã chứng minh điều này không hề tốt. Bởi sau quá trình sinh nở, chị em thường đổ khá nhiều mồ hôi kết hợp thêm sản dịch sau khi sinh khiến chị em rất dễ bị nhiễm trùng nếu không được vệ sinh sạch sẽ gây nên một số bệnh hại sức khỏe.

Vậy nên sau khi mới sinh khoảng 2-3 ngày các chị em vẫn có thể tắm hoặc lau người bằng nước ấm để vệ sinh sạch cơ thể tránh để vi khuẩn xâm nhập. Tuy nhiên, bạn không nên ngâm mình quá lâu trong nước và nên chọn nơi kín gió để tắm, tắm nhanh để không bị nhiễm lạnh. Chị em cũng có thể gội đầu nhưng hãy tranh thủ thời gian để không bị nhiễm lạnh.

Kiêng cử quá khắt khe trong ăn uống

Thông thường nhiều người vẫn còn chịu ảnh hưởng của người xưa là các mẹ sau sinh chỉ nên ăn thịt nạc với nghệ và món rau ngót luộc để tránh bị tiêu chảy cho mẹ lẫn con, đồng thời cũng để đảm bảo chất lượng sữa cho mẹ lẫn con. Tuy nhiên, các chuyên gia đã khẳng định rằng quan niệm này sai lầm và khiến các chị em dễ bị táo bón và thiếu nhiều chất dinh dưỡng để hồi phục cơ thể. Đồng thời ăn như vậy em bé cũng không được hấp thụ đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua việc uống sữa mẹ. Chị em nên tìm hiểu thêm những loại rau nên ăn sau khi sinh để ngăn ngừa và điều trị chứng táo bón của mình.

Vậy nên sau khi sinh mẹ cũng nên bổ sung thêm một số chất để tẩm bổ cho cơ thể như protein, chất xơ, chất sắt, chất béo… vào thực đơn các bữa ăn hàng ngày. Các mẹ kiêng cử các món ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, đồ ăn có tính hàn, đồ tanh… vì khi bú sữa em bé sẽ khó chịu với mùi vị của sữa dẫn đến ngán bú. Bên cạnh đó, các bạn cũng nên kiêng cử thêm những thức uống có chất kích thích như nước trà, cà phê, nước ngọt, rượu bia… vì những chất này chứa nhiều thành phần độc hại không hề tốt cho cả mẹ lẫn con.

Nằm than để giữ ấm sau khi sinh

Sau Sinh Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Vấn Đề Không Hề Nhỏ

Sau sinh bao lâu được uống nước đá?

Sau sinh bao lâu được uống nước đá? Nước đá có ảnh hưởng đến sức khoẻ của phụ nữ sau sinh không?

Sau sinh bao lâu được uống nước đá? Nước đá có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe mẹ sau sinh? Câu trả lời là có. Bởi sau sinh, sức khoẻ của mẹ giảm sút đáng kể so với bình thường. Đặc biệt là với những người sinh mổ. Việc tiêu thụ đồ ăn hay thức uống có nhiệt độ thấp như nước đá không hề được khuyến khích. Uống nước đá có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và bé. Một vài ảnh hưởng mà mẹ có thể gặp phải nếu uống nước đá sau sinh có thể kể đến:

Không tốt cho hệ tiêu hoá

Hệ tiêu hoá trở nên yếu ớt và hoạt động kém hơn sau sinh. Hơi lạnh sẽ khiến các vi mạch máu trong dạ dày bị co thắt. Điều này dẫn đến niêm mạc bị thiếu máu, không thể đào thải các thức ăn cứng. Uống nhiều nước đá hoặc bất kỳ thực phẩm lạnh nào khác cũng có thể gây lạnh bụng, đau bụng, tiêu chảy…

Cảm lạnh, viêm họng

Sau sinh bao lâu được uống nước đá. Nước đá khiến cơ thể bị lạnh đột ngột. Vì thế các cơ quan điều hoà thân nhiệt phải hoạt động để lấy lại sự cân bằng nhiệt độ. Việc này làm tiêu hao năng lượng và khiến sưc khoẻ suy yếu hơn. Hơn thế nữa, khí lạnh xâm nhập quá nhiều vào cơ thể có thể khiến người mẹ bị nhiễm lạnh, cảm cúm, viêm họng.

Ảnh hưởng đến sức khoẻ răng miệng

Uống nước đá sau sinh dễ làm chân răng ê buốt, đau buốt thái dương và làm ảnh hưởng đến men răng. Đây là một phần hệ quả của việc thay đổi nội tiết tố sau sinh. Thay đổi nội tiết đó sau sinh làm cho men và chân răng yếu hơn. Tác động này không nhỏ, cảm giác ê buốt có thể đi theo người phụ nữ đến suốt đời, ảnh hưởng đến sức khoẻ răng miệng, đặc biệt là khi bước sang tuổi trung niên.

Ảnh hưởng đến dây thần kinh

Sau sinh bao lâu được uống nước đá? Khi uống nước đá, việc thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể khiến các dây thần kinh ê buốt, gây ra hiện tượng đau đầu cho các mẹ sau sinh. Bên cạnh đó, cũng có giả thuyết cho rằng loại nước này là nguyên nhân cản trở tử cung co lại như ban đầu.

Nước đá có ảnh hưởng đến sức khoẻ của bé không?

Nước lạnh không làm thay đổi nhiệt độ của sữa mẹ. Cơ thể người mẹ sẽ vẫn đảm bảo dòng sữa luôn được ấm và vẫn chứa đầy các kháng thể cần thiết để bảo vệ bé khỏi bị nhiễm trùng. Vì thế uống nước lạnh không gây ảnh hưởng trực tiếp đến bé.

Tuy nhiên, nếu như cơ thể người mẹ mắc bệnh vì uống quá nhiều nước đá, như cảm cúm chẳng hạn, mẹ cũng có thể lây sang cho bé. Chưa kể có thể dẫn đến các chứng như hen suyễn, viêm mũi dị ứng… rất nguy hiểm. Cơ thể người mẹ suy yếu cũng sẽ làm cho sữa cho bé bú thiếu chất lượng, không đủ dinh dưỡng hoặc dẫn đến thiếu sữa. Bé có thể chậm lớn, dễ mắc bệnh hoặc ốm yếu hơn thông thường.

Ngoài ra, việc sử dụng thuốc trị bệnh trong thời kỳ cho con bú cũng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con.

Vậy sau sinh bao lâu được uống nước đá?

Theo lời khuyên của bác sĩ, 1 tháng sau sinh người mẹ có thể quay trở lại ăn uống sinh hoạt như bình thường, kể cả việc uống nước đá. Tuy nhiên các mẹ nên hạn chế việc này ít nhất có thể. Trong 3 tháng đầu hầu như trẻ sơ sinh chỉ nạp vào cơ thể duy nhất sữa mẹ. Sẽ tốt hơn cho cả mẹ và bé khi dùng nước ấm trong khoảng 3 tháng đầu để cơ thể thực sự hồi phục và lúc này bé cũng đã cứng cáp hơn.

Mẹ sau sinh nên uống nước như thế nào?

Uống đủ 10 – 12 ly nước lọc mỗi ngày, tuỳ vào điều kiện thời tiết mà lượng nước này có thể thay đổi. Lượng sữa tiết ra bị ảnh hưởng bởi lượng nước mà mẹ hấp thụ vào trong cơ thể. Vì vậy mẹ cần để ý duy trì lượng nước đều đặn.

Mẹ nên uống nước ấm, nước ở nhiệt độ phòng. Ngoài ra mẹ cũng nên uống một số loại nước lợi sữa và cả thực phẩm có lượng nước nhiều như canh, rau, trái cây. Việc dùng nước ở nhiệt độ phòng sẽ giúp giải toả cơn khát và làm cho cơ thể sảng khoái hơn so với việc dùng nước ấm. Khi uống nước mẹ nên chú ý nhiệt độ tối ưu nên ở khoảng 27 – 41 độ C. Ngoài ra, mẹ cũng nên uống nước ấm vào buổi sáng để giúp cơ thể đào thải độc tố, cải thiện lưu lượng máu, giảm căng thẳng, trầm cảm sau sinh.

Một số loại nước cho mẹ sau sinh mẹ có thể tham khảo

Sữa gạo cho mẹ sau sinh

Nghệ mật ong cho mẹ sau sinh

Nước rau ngót

Nước lá rau hoặc hạt thì là

Nước vừng (mè) đen

Sữa Công Thức Để Được Bao Lâu Sau Khi Pha Xong?

Không giống như nguồn sữa mẹ tự nhiên, sữa công thức đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn trọng của mẹ ngay từ việc lựa chọn sữa, chọn bình tới cách pha đúng hướng dẫn và cả việc sữa công thức pha để được bao lâu. Tất tần tật những lưu ý nhỏ đó đều đòi hỏi mẹ phải ghi nhớ kỹ để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, do cơ địa cũng như tình trạng sức khỏe, nhiều mẹ không đảm bảo đủ lượng sữa cho con bú nên đành nhờ đến “mẹ nuôi” – sữa công thức.

Dù mẹ cho con dùng sữa công thức ngay sau khi sinh hay vừa dùng đan xen với sữa mẹ thì có một số nguyên tắc cơ bản nằm lòng cần nắm vững: Chọn bình sữa đủ tiêu chuẩn, cách cho bé bú bình, lượng sữa mỗi cữ bú, tiệt trùng bình sữa và sữa công thức để được bao lâu sau khi pha…

Sữa công thức pha để được bao lâu? Thời gian bảo quản sữa sau khi pha xong

Với mẹ cho con bú hoàn toàn, khi bé đòi “măm măm”, sẽ được thưởng thức dòng sữa nóng. Trẻ sơ sinh dùng sữa công thức cũng vậy, sau khi pha chuẩn tỷ lệ, bé cần được bú ngay. Việc dùng bình ủ chỉ trong trường hợp hạn hữu khi cả nhà có việc đi ra ngoài.

Khi nhiều mẹ đặt câu hỏi: “Sữa công thức để được bao lâu sau khi pha?”, các chuyên gia dinh dưỡng sẽ đưa ra lời khuyên là thời gian giữ sữa tối đa được 2 giờ. Lượng sữa dư nên đổ bỏ hoặc người thân uống hết, không nên để dành cữ sau vì đã có nước bọt của bé, sữa không còn sạch nữa. Đó cũng là lý do mẹ cần theo dõi kỹ lượng sữa bé cần trong từng giai đoạn để tránh pha dư.

Nguyên nhân không cho trẻ dùng lại lượng sữa để thừa sau 2 giờ để trẻ tránh nhiễm khuẩn, nhất là vi khuẩn Crono – loại khuẩn có thể dẫn đến nhiễm trùng máu hoặc viêm màng não, rất nguy hiểm.

Sữa công thức để được bao lâu phụ thuộc vào nhiệt độ nước khi pha

Để vị sữa ngon và giữa được thành phần dinh dưỡng, mẹ cần lưu ý thêm vấn đền nước pha sữa bao nhiêu độ là tốt nhất.

Ở mỗi loại sữa, các nhà sản xuất luôn có hướng dẫn cụ thể nên pha với dung tích như thế nào và nhiệt độ nước bao nhiêu là phù hợp. Có nhiều loại sữa chỉ có thể hòa tan hết với nhiệt độ trên 70ºC nhưng cũng có nhiều loai sữa chỉ có thể giữ được các dưỡng chất và vitamin khi được pha ở nhiệt độ 50ºC.

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, nếu pha sữa bột bằng nước nóng ở nhiệt độ từ 60-80ºC thì một số thành phần dinh dưỡng trong sữa bị biến chất. Thành phần dinh dưỡng của sữa bột chủ yếu là tinh bột lúa mì, mỡ, protein, đường nho… nếu pha sữa bằng nước sôi ở nhiệt độ cao, các thành phần dinh dưỡng của sữa dễ bị phân giải, trẻ sẽ khó hấp thụ được dinh dưỡng toàn diện ở trong sữa.

Gợi ý các bước pha sữa chuẩn

Rửa tay sạch sẽ trước khi pha sữa cho bé. Tiệt trùng bình sữa và núm vú.

Đun sôi nước, để nước ấm khoảng 40 – 50ºC và rót lượng nước cần dùng vào bình.

Múc sữa bột trong hộp bằng thìa có sẵn. Số thìa tính bằng thìa gạt.

Cho sữa vào bình đã có nước theo đúng lượng nhà sản xuất đã hướng dẫn.

Lắc đều cho sữa tan hết, cho phần núm vú cao su vào, xoáy chặt.

Kiểm tra nhiệt đột sữa bằng cách nhỏ vài giọt lên mu bàn tay để không lây bệnh cho bé mà vẫn biết nhiệt độ sữa đã thích hợp hay chưa.

Một số cách bảo quản sữa bột đã pha

Sữa công thức pha xong để được bao lâu? Nếu muốn pha sẵn sữa bột để dành cho bé bú cữ sau, hoặc phải cùng bé ra ngoài lâu phải pha sữa bột sẵn, mẹ có thể áp dụng một số cách bảo quản sau:

Để tránh nhiễm khuẩn, nên bảo quản sữa trong tủ lạnh ngay sau khi pha sữa, không phải bảo quản sau khi trẻ đã bú và còn dư. Nếu để sữa bảo quản trong tủ lạnh thì vi khuẩn có thể phát triển chậm hơn so với để bên ngoài, bảo quản được lâu hơn, tối đa đến 24 giờ.

Trường hợp mẹ và bé yêu phải đi xa trong vài tiếng đồng hồ, thì mẹ có thể mang theo bình sữa đã pha bỏ vào túi giữ lạnh có đặt đá bên trong và cho bé dùng trong vòng 4 tiếng đồng hồ.

Mẹ có thể mang theo hộp sữa công thức cho trẻ sơ sinh loại nhỏ để tiện pha với nước nóng trong bình giữ nhiệt và chai nước tinh khiết mang theo.

Hâm sữa đúng cách

Sau khi bảo quản sữa, mẹ nên dán nhãn ghi rõ ngày giờ pha sữa để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của bé yêu. Khi hâm sữa cho bé, mẹ cũng nên lưu ý:

Sữa công thức cho trẻ sơ sinh đã bảo quản trong tủ lạnh không bắt buộc phải làm nóng mà chỉ cần cho sữa ra ngoài khoảng 1 tiếng đồng hồ để đạt tới nhiệt độ phòng hoặc làm ấm lên bằng cách đặt trong một bình nước nóng hoặc máy hâm sữa. Tuyệt đối không dùng lò vi sóng hâm sữa.

Sau khi làm nóng sữa, mẹ hãy kiểm tra nhiệt độ của sữa trước khi cho con bú để chắc chắn là sữa không quá nóng.

Sữa công thức để được bao lâu sau khi pha xong? Khoảng thời gian tối đa là 2 giờ đồng hồ. Nếu cần bảo quản nên để ngăn mát tủ lạnh, giữ được 24 giờ. Mẹ cần ghi nhớ 2 điều này để tránh ảnh hướng đến sức khỏe trẻ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Sau Khi Sinh Xong Bao Lâu Được Uống Nước Đá? Bs Giải Đáp trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!