Cập nhật nội dung chi tiết về Ra Khí Hư Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu vô cùng lo lắng. Bác sĩ chuyên khoa cho biết, tình trạng này xuất hiện khi mang thai là bình thường nhưng nếu kéo dài thì hết sức nguy hiểm. Vậy ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Trong giai đoạn mang thai, hormone estrogen của mẹ bầu thay đổi thất thường, khiến lưu lượng máu âm đạo tăng lên, gia tăng dịch tiết âm đạo.
Dịch âm đạo của mẹ sẽ có nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào giai đoạn thai kỳ, cơ địa của mẹ và tình trạng mang thai. Đôi khi, khí hư khi mang thai có thể là dấu hiệu cảnh báo một biến chứng nghiêm trọng nào đó.
Ra nhiều khí hư màu nâu nhạt khi mang thai ở mẹ bầu có thể là hiện tượng bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu bất thường.
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai là hiện tượng thường gặp ở hầu hết các mẹ bầu. Tùy vào nguyên nhân dẫn đến việc ra dịch và các biểu hiện đi kèm mà mẹ bầu có thể phán đoán tình trạng mình gặp phải có ảnh hưởng đến thai nhi không.
Ra khí hư màu nâu báo hiệu thụ thai thành công
Trứng sau khi được thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử sẽ quay về tử cung làm tổ. Việc làm tổ của phôi thai sẽ làm bong một ít niêm mạc tử cung, khiến chị em ra một ít máu âm đạo hay còn gọi là máu báo thai.
Khi xuất hiện máu báo thai, chị em sẽ ra khí hư màu nâu nhạt hoặc màu hồng, kèm theo cảm giác đau bụng nhẹ. Đây là hiện tượng hết sức bình thường, xảy ra trong vài tuần đầu của thai kỳ và không có gì nguy hiểm cho thai nhi.
Sảy thai là vấn đề phổ biến ở 20% mẹ bầu. Quá trình sảy thai tự nhiên sẽ diễn ra trong khoảng 7-10 ngày. Nếu nghi ngờ gặp phải tình trạng này, mẹ bầu cần phải đến bác sĩ gấp để được giúp đỡ trước khi sảy thai thực sự diễn ra.
Ra khí hư màu nâu khi mang thai do quan hệ tình dục
Trong giai đoạn mang thai, cổ tử cung và âm đạo của thai phụ rất nhạy cảm. Hoạt động tình dục khi mang thai có thể gây kích ứng cho cổ tử cung, làm xuất hiện ít máu âm đạo, kèm theo cảm giác đau rát.
Khí hư màu nâu khi mang thai là dấu hiệu sắp sinh
Nếu mẹ bầu ra khí hư màu nâu trong những tháng cuối thai kỳ, thường ở tuần thứ 36 – 40 tuổi thì có thể là dấu hiệu sắp sinh. Lúc này, cổ tử cung mềm và mở rộng hơn, mất đi nút nhầy khiến cho khí hư chuyển màu nâu nhạt.
Ra khí hư màu nâu do viêm nhiễm phụ khoa
Viêm nhiễm phụ khoa cũng có thể là nguyên nhân khiến chị em ra nhiều khí hư màu nâu, kèm theo hiện tượng vùng kín có mùi khó chịu, âm đạo ngứa ngáy, sưng đỏ…
Viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai rất nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn đe dọa đến sự tồn tại của thai nhi. Thai nhi có thể bị sảy thai, sinh non hoặc lây nhiễm mầm bệnh từ âm đạo của mẹ khi sinh thường.
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai có thể là dấu hiệu của thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung là hiện tượng nguy hiểm. Khi gặp tình trạng này, mẹ bầu có các triệu chứng xuất huyết âm đạo, ra khí hư màu nâu nhạt kèm với các triệu chứng như đau vùng bụng hoặc xương chậu, buồn nôn, ngất, nhức đầu nhẹ…
Thai ngoài tử cung cần phải được xử lý bỏ thai gấp, tránh hiện tượng vỡ ống dẫn trứng, gây xuất huyết nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng.
Ra khí hư màu nâu chứng tỏ nhau thai bất thường
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai có thể là dấu hiệu cho thấy nhau thai bất thường, bao gồm nhau tiền đạo hoặc nhau bong non.
Nhau tiền đạo xảy ra khi nhau thai bám ở vị trí thấp nhất của tử cung, khiến bánh nhau che một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung, gây ra xuất huyết tử cung, chị em ra khí hư màu nâu nhạt nhưng không hề cảm thấy đau đớn.
Vậy ra khí hư màu nâu nhạt do nhau thai bất thường có ảnh hưởng đén thai nhi không? Hầu hết thai phụ bị nhau tiền đạo đều phải sinh mổ, tránh gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
Nhau bong non là một biến chứng nghiêm trọng của thai kỳ. Đây là hiện tượng nhau thai bị tách khỏi thành tử cung, khiến thai nhi thiếu oxy và chất dinh dưỡng, thai phụ có thể bị sảy thai, chảy máu, sinh non… nên cần được cấp cứu khẩn cấp.
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai có thể là bình thường nhưng đôi khi lại rất nguy hiểm. Mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ ngay nếu:
Lượng khí hư màu nâu nhạt ra nhiều thay vì chỉ là những đốm nhỏ.
Tình trạng ra khí hư màu nâu kéo dài hơn 7 ngày.
Đi kèm với các triệu chứng như âm đạo có mùi hôi khó chịu, cơ thể thai phụ sốt hoặc ớn lạnh, cảm giác đau quặn bụng hoặc chóng mặt, mệt mỏi…
Khí hư màu trắng đục kèm mùi hôi khó chịu là bệnh gì? Tắc vòi trứng có thai được không Miếng dán tránh thai có an toàn không
Mang Thai Ra Dịch Màu Nâu Nhạt Có Thực Sự Nguy Hiểm ?
Mang thai ra dịch màu nâu nhạt do nhiều nguyên nhân khác nhau. Mọi người thường lầm tưởng cứ ra dịch màu nâu khi mang thai là nguy hiểm, nhưng không phải trường hợp nào cũng như vậy. Cùng tìm hiểu 10 nguyên nhân gây ra hiện tượng này xem trường hợp nào nguy hiểm, trường hợp nào chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường.
Khi mang thai cơ thể nữ giới có nhiều thay đổi, ngoài nội tiết tố thay đổi thì cổ tử cung sẽ trở nên mỏng manh và nhạy cảm hơn. Vì vậy, quan hệ tình dục hoặc thực hiện bất kỳ hoạt động mạnh nào khác trong thời điểm này cũng có thể dẫn đến kích ứng, gây ra tình trạng đau nhẹ đi kèm xuất huyết màu nâu nhạt.
Mang thai ra dịch màu nâu là do máu báo thai
Máu báo thai thường có màu hồng nhạt hoặc màu nâu xuất hiện từ 6 ngày sau khi rụng trứng cho đến vài tuần đầu của thai kỳ
Mang thai ra dịch màu nâu là dấu hiệu của mang thai giả
Mang thai ra dịch màu nâu là dấu hiệu của mang thai giảMang thai giả là tình trạng trong tử cung xuất hiện mô bất thường có hình dáng giống hệt như bào thai phát triển. Bên cạnh đó bạn cũng có thể gặp phải các triệu chứng rất giống các dấu hiệu mang thai. Do đó, ra dịch màu nâu khi mang thai thường bị nhầm lẫn với việc mang thai thật.
Mang thai ra dịch màu nâu là dấu hiệu sắp sinh
Ở tuần thứ 36 đến 40 của thai kỳ, thường có tình trạng mất nút nhầy cổ tử cung, điều này khiến dịch âm đạo có màu nâu. Nếu trong thời gian này, bạn xuất hiện dấu hiệu này, có thể đây là dấu hiệu sắp sinh, thai đang có dấu hiệu chuyển dạ. Nếu thai chưa đến ngày sinh thì đây có thể là dấu hiệu sinh non, cần đến ngay các cơ sở y tế để kiểm tra để đảm bảo an toàn cho thai nhi.
Mang thai ra dịch màu nâu là do nhiễm trùng hoặc bệnh tình dục
Khi mang thai cơ thể nữ giới có nhiều thay đổi rất dễ nhiễm trùng vùng kín và lây truyền bệnh tình dục nếu không có biện pháp bảo vệ an toàn. Những bệnh viêm nhiễm này khiến dịch âm đạo có màu nâu bật thường.
Mang thai ra dịch màu nâu là do thai chết lưu
Hiện tượng thai chết lưu có thể khiến âm đạo tiết dịch màu nâu. Thai chết lưu không chỉ gây nguy hiểm đến sức khỏe mà cả tính mạng của mẹ bầu. Vậy nên, khi gặp tình trạng này, nữ giới nên đến gặp bác sỹ để thăm khám và kiểm tra.
Mang thai ra dịch màu nâu do sảy thai
Mọi bất thường về dịch âm đạo xảy ra trong thai kỳ đều rất nguy hiểm, vì đó có thể là dấu hiệu của sảy thai. Nếu dịch âm đạo bất thường kèm theo các tình trạng như: chuột rút, đau bụng, đau lưng dưới thì chị em cần cực kỳ lưu ý.
Các nghiên cứu cho thấy, sảy thai là vấn đề phổ biến, sảy thai không phải lúc nào cũng do mẹ bầu; và 20% mẹ bầu có thể gặp phải tình trạng này.
Mang thai ra dịch màu nâu do có thai ngoài tử cung
Mang thai ngoài tử cung là tình trạng cực kỳ nguy hiểm, trứng sẽ làm tổ ở ngoài tử cung, thông thường là ống dẫn trứng; điều này gây vỡ ống dẫn trứng và xuất huyết nghiêm trọng. Nếu không phát hiện kịp thời nó có thể khiến nữ giới vô sinh. Mang thai ngoài tử cung thường có các dấu hiệu như: chóng mặt, nhức đầu, ngất, buồn nôn, đau vùng bụng,… Tuy nhiên, theo các bác sỹ, xuất huyết âm đạo, ra dịch màu nâu là dấu hiệu duy nhất của mang thai ngoài tử cung
Mang thai ra dịch màu nâu do bị polyp cổ tử cung
Những khối polyp tử cung phát triển và vỡ trong quá trình mang thai cũng khiến âm đạo ra máu, làm cho khí hư có màu nâu nhạt. Tuy nhiên đây là những khối u lành tính, cũng không quá nguy hiểm. Khi phát hiện tình trạng này, bạn nên đến bác sỹ để thăm khám. Bác sỹ sẽ cho bạn lời khuyên xử lý các khối polyp này tốt nhất.
Mang thai ra dịch màu nâu do nhau thai ở vị trí bất thường
Nếu nhau thai gặp phải tình trạng bất thường như: nhau tiền đạo hoặc nhau bong non cung có thể dẫn đến hiện tượng ra dịch màu nâu khi mang thai. Hiện tượng nhau tiền đạo không gây đau đớn cho mẹ bầu trong khi bong nhau non thì ngược lại gây đau đớn khiến mẹ bầu gặp khó khăn trong sinh hoạt.
Hạn chế việc luyện tập thể dục
Hoạt động quá mạnh là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng ra khí hư có màu nâu khi mang thai. Mẹ bầu hãy hạn chế tất cả các hoạt động thể chất hết mức có thể. Mặc dù hoạt động trong thời gian mang thai rất tốt cho sức khỏe của cả thai nhi và mẹ bầu nhưng nếu gặp hiện tượng ra dịch màu nâu thì bạn nên tránh vận động.
Nghỉ ngơi đầy đủ
Tránh khuân vác vật nặng
Phụ nữ mang thai tuyệt đối không nên mang vác bất cứ thứ gì trên 10kg trong suốt thai kỳ, đặc biệt khi bị ra khí hư màu nâu. Hơn thế nữa, nếu giai đoạn đầu của thai kỳ thai phụ bê vật nặng rất có thể dẫn đến xuất huyết âm đạo.
Gác chân lên cao
Đôi chân phải chịu một sức ép rất lớn từ trọng lượng của thai nhi trong suất thai kỳ. Chính vì thế, bạn hãy cho chúng được nghỉ ngơi nhiều nhất có thể. Ngồi làm việc trên giường hoặc đặt chân lên một cái ghế khác để cho đôi chân được nghỉ ngơi là một sáng kiến không tồi.
Khi mang bầu nên chăm sóc bộ phận sinh dục thường xuyên và cẩn thận. Giữ cho âm đạo luôn khô và sạch sẽ, đặc biệt nếu bạn đang mắc phải tình trạng xuất huyết âm đạo. Bên cạnh đó, khi mang bầu chỉ nên sử dụng nước để làm sạch vùng kín.
Dịch Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Cần Lo Lắng?
Quá trình hợp tử xâm nhập vào làm tổ vì thế sẽ dẫn đến chảy máu. Thông thường thì dấu đậu thai chỉ là những giọt máu nâu nhạt đọng lại ở quần lót. Có lúc dịch này xuất hiện vài ngày trước kỳ kinh nguyệt và có màu hồng nhạt. Vì thế nó có thể bị nhầm lẫn với máu ra trong kỳ kinh.
2.2. Tác động vật lí lên cổ tử cung
Các trường hợp thường thấy của nguyên nhân này là: thao tác của bác sĩ sản khoa khi thăm khám không được nhẹ nhàng, quan hệ tình dục,..
Màng rụng là lớp niêm mạc trong lòng tử cung (nội mạc tử cung) phát triển thành trong thai kỳ. Khi một phần nhỏ của lớp niêm mạc này bong ra có thể gây chảy máu nhẹ khi mới mang thai.
Hiện tượng này thường xảy ra trong vòng 2 tháng đầu thai kỳ. Lúc này thai phụ có thể thấy dịch màu nâu nhạt xuất hiện thành những đốm nhỏ ở quần lót. Đây không phải là một vấn đề bất thường trong quá trình mang thai.
Trong nhóm này có 3 tình trạng cần lưu ý:
Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Còn gọi là bệnh hoa liễu như: giang mai, lậu,… Cần hết sức cẩn thận vì các bệnh này có thể gây những hậu quả nặng nề lên thai nhi.
Nhiễm HPV (virus gây u nhú ở người)
Với các thai phụ nhiễm HPV, do nội tiết tố thay đổi mà bệnh có thể tiến triển nặng lên. Các mụn cóc ở bộ phận sinh dục có thể xuất hiện nhiều và nhanh hơn, dễ gây chảy máu. Chính vì vậy mà để lại các vết dịch màu nâu trên quần lót.
Viêm âm đạo do tác nhân khác
Có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ. Dịch âm đạo có thể chuyển màu và có mùi hôi bất thường. Ngứa ngáy, đau rát khi đi tiểu và quan hệ cũng là những triệu chứng gợi ý.
2.5. Thai ngoài tử cung
Theo sinh lý bình thường, thai sẽ làm tổ trong buồng tử cung. Thai ngoài tử cung là một thuật ngữ chỉ tình trạng bất thường khi thai làm tổ ở một vị trí khác ngoài buồng tử cung. Thai có thể làm tổ ở cổ tử cung, trong ổ bụng hay buồng trứng… Trong đó, 98% thai ngoài tử cung xảy ra ở vòi tử cung.
Thai ngoài tử cung là một trong những mối đe dọa nguy hiểm với thai phụ. Nếu phát hiện trễ, thai ngoài tử cung sẽ gây chảy máu trong cơ thể, mất máu nhanh và nhiều. Hậu quả xấu nhất là dẫn đến tử vong. Vì vậy, bạn hãy đi khám ngay khi có các triệu chứng sau:
Ra máu âm đạo bất thường kéo dài, màu đỏ thẫm hoặc nâu: Hiện tượng này có thể bị nhẫm lẫn với máu trong kỳ kinh nguyệt. Vậy nên phụ nữ cần chú ý tính chất máu kinh để nhanh chóng nhận biết được sự khác biệt. Đừng nên bỏ qua màu sắc, thời gian, lượng, tính chất đặc lỏng, có máu đông hay không,..
Đau bụng dưới, đau tại vị trí thai làm tổ: Cơn đau và lượng máu ra sẽ tăng dần theo sự phát triển của thai ngoài tử cung.
Khi túi thai vỡ sẽ gây ra chảy máu ồ ạt bên trong cơ thể (xuất huyết nội). Cơ thể xuất hiện các triệu chứng:
Khi gặp phải tình trạng này, bạn hãy đến cấp cứu ngay để được can thiệp kịp thời.
Bất kỳ tình trạng chảy máu âm đạo nào trong thai kỳ đều có thể là dấu hiệu của sẩy thai. Lượng máu chảy rất thay đổi, đi từ nhẹ đến nặng. Có thể chỉ là những vết dịch màu nâu nhạt hay màu hồng. Thông thường, sẩy thai sẽ có thêm các triệu chứng sau:
Đau bụng
Đau lưng dưới
Mất các triệu chứng thai nghén
Ra máu âm đạo tăng dần, từ đốm nâu/ hồng cho đến máu chảy màu đỏ tươi
Đa số các trường hợp sẩy thai trong 3 tháng đầu không cần can thiệp y khoa. Cơ thể người mẹ sẽ dần dần phục hồi. Tuy nhiên, cần báo với bác sĩ để kiểm tra cẩn thận các nguyên nhân. Điều này đặc biệt quan trọng để phòng tránh cho thai kỳ kế tiếp.
2.7. Thai trứng (chửa trứng)
Thai trứng là một tình trạng bệnh lí của nhau thai. Nhau không phát triển bình thường mà biến thành những túi nhỏ như chùm nho. Các túi này chứa đầy nước. Với thai trứng toàn phần, trứng sẽ phát triển thành một khối không có phôi thai. Còn thai trứng bán phần có phôi thai bất thường, đa số sẽ chết và tự sẩy trong 3 tháng đầu.
Các triệu chứng thường thấy của bệnh lí này bao gồm:
Mệt mỏi, xanh xao
Tăng huyết áp, phù…
Nghén nặng, nôn nhiều và kéo dài
Ra máu âm đạo màu đỏ hoặc nâu trong 3 tháng đầu thai kỳ
Thai trứng có thể là lành tính hoặc ác tính.
Polyp là một dạng tổn thương có hình dáng giống khối u. Nhưng bản chất nó không phải là u. Có thể lành hoặc ác tính tùy từng nguyên nhân.
2.9. Thai lưu
Định nghĩa về thai chết lưu không thống nhất giữa các quốc gia. Trong bài này, chúng ta quan niệm thai chết lưu là tất cả các trường hợp thai chết mà còn lưu lại trong tử cung trên 48 giờ.
Triệu chứng thai lưu sẽ thay đổi tùy theo tuần tuổi của thai.
Trước đó, người phụ nữ đã có những dấu hiệu có thai.
Ra máu âm đạo lượng ít, màu đỏ sẫm hoặc nâu. Dấu hiệu này thường gặp ở thai dưới 20 tuần bị chết.
Bụng không to lên theo thời gian, thậm chí bé đi.
Không thấy thai cử động nữa.
Thai lưu có thể gây ra các nguy cơ lớn cho người mẹ:
Rối loạn đông máu
Nhiễm trùng nhanh và nặng khi ối vỡ lâu
Ảnh hưởng nặng lên tâm lý, tình cảm của người mẹ
2.10. Bất thường về nhau thai
Âm đạo có dịch màu nâu nhạt có thể do các bất thường nhau thai. Thường gặp là hai tình trạng nhau bong non hay nhau tiền đạo.
Nhau tiền đạo: là hiện tượng nhau không bám đúng vị trí trong tử cung mà nằm thấp hơn. Chính vì vậy bánh nhau sẽ gây cản trở quá trình chuyển dạ. Hậu quả của nó là gây mất máu, sanh non,.. Thậm chí đe dọa tính mạng mẹ con.
Nhau bong non: là một cấp cứu sản khoa. Đây là tình trạng nhau bong sớm, trước khi thai được sinh ra ngoài. Thường xảy ra trên thai phụ có tăng huyết áp. Đa số có cơn đau bụng dữ dội đi kèm.
2.11. Dấu hiệu chuyển dạ – nút nhầy cổ tử cung
Trong thai kỳ, cổ tử cung được bịt chặt bởi một khối chất nhầy, đặc gọi là nút nhầy cổ tử cung. Vai trò của nó là ngăn chặn nhiễm khuẩn ngược từ âm đạo vào tử cung nơi chứa thai nhi. Khi sắp chuyển dạ, nút nhầy lỏng dần, chảy ra ngoài âm đạo. Nút nhầy thường trong, có màu hồng hoặc màu nâu khi kèm chút máu. Hiện tượng này còn gọi là “ra nhớt hồng” – một trong những dấu hiệu báo sắp sanh.
3. Cần làm gì khi ra dịch màu nâu trong thai kỳ?
Nếu bạn để ý thấy một lượng nhỏ dịch hồng hay nâu nhạt khi đang mang thai, hãy bình tĩnh. Hầu hết các trường hợp thì một lượng nhỏ dịch âm đạo như vậy là bình thường. Bạn hãy cẩn thận nhớ lại và thử tìm xem có những nguyên nhân nào sau đây:
Đã gần đến ngày sinh
Vừa mới khám sản phụ khoa (Dịch nâu nhạt xuất hiện có thể do thao tác của bác sĩ)
Có quan hệ tình dục (qua đường âm đạo) trong vòng 24 giờ
4. Dấu hiệu báo động tình trạng nguy hiểm
Dịch có mùi hôi
Dịch kèm theo máu đông
Lượng dịch tăng dần (Không chỉ thấm vào quần lót mà phải dùng băng vệ sinh. Đặc biệt khi đến mức chảy máu nhiều)
Thời gian xuất hiện dịch kéo dài (Dịch âm đạo kéo dài trên 1 tuần sau khi quan hệ tình dục hoặc thăm khám sản phụ khoa có thể do nhiễm trùng)
Các triệu chứng đi kèm:
Sốt hoặc ớn lạnh
Đau bụng dữ dội
Ngứa vùng sinh dục
Đau rát khi tiểu hay quan hệ tình dục.
Nôn ói nhiều, vã mồ hội, chóng mặt
Bạn hãy liên hệ với các bác sĩ khi bạn tiết dịch màu nâu không giải thích được trong thai kỳ. Một sự kiểm tra cẩn thận chu toàn sẽ không bao giờ thừa thãi.
Ra dịch màu nâu nhạt khi mang thai là tình trạng rất thường gặp. Có rất nhiều nguyên nhân từ bình thường cho đến bất thường gây ra tình trạng này. Bạn cần chú ý đến lượng dịch, mùi, thời gian xuất hiện và sự tiến triển của dịch. Các triệu chứng đi kèm quan trọng là sốt, đau bụng dữ dội, ngứa, nôn ói nhiều, chóng mặt,.. Hãy liên hệ với bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Tác giả: Lê Dương Linh, Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Trung Nghĩa
Cảm Cúm Khi Mang Thai Tháng Thứ 4, 5,6 Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi?
4.3
/
5
(
6
bình chọn
)
Cảm cúm là một bệnh hết sức bình thường mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải, tuy nhiên đối với bà bầu cảm cúm lại là một trong những mối đe dọa đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
Vậy cảm cúm khi mang thai ở những tháng thứ 4,5,6 có nguy hiểm không, tình trạng cảm cúm như thế nào thì có thể gây hại đến thai nhi và khi nào thì mẹ nên tìm đến sự trợ giúp của bác sĩ. Hãy để ICondom trả lời cho bạn qua bài viết sau đây.
Cảm cúm thông thường là phản ứng tự nhiên của cơ thể trước những thay đổi của thời tiết như là mưa, nắng thất thường, khí hậu nóng ẩm đột ngột,… hoặc là do cơ thể mẹ không khỏe nên bị dị ứng với một vài tác nhân bên ngoài như là uống nước đá lạnh hoặc lao động quá sức,…
Cảm cúm khi mang thai tháng thứ 4, 5,6 có ảnh hưởng đến thai nhi?
Cảm cúm thông thường
Nếu mẹ bầu có các biểu hiện như là hắt hơi, sổ mũi, ho, cảm lạnh… thì đó là dấu hiệu của bệnh cảm cúm thông thường hoặc là các triệu chứng của bệnh viêm mũi dị ứng. Vì vậy, mẹ bầu không cần phải quá lo lắng mà hãy chú ý chăm sóc sức khỏe của mình tốt hơn, tập trung phòng tránh các tác nhân gây hại từ môi trường và bổ sung thêm các loại dinh dưỡng thiết yếu để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể.
Cảm cúm nặng
Nếu như mẹ bầu bị sốt cao kèm theo các triệu chứng như là buồn nôn, chóng mặt thì cần phải hết sức thận trọng vì virus cúm có thể ảnh hưởng trực tiếp đến mẹ, làm cho nhiệt độ cơ thể thai phụ tăng lên một cách nhanh chóng gây ra sốt, sổ mũi, rát họng…, đặc biệt là chúng còn làm rối loạn sự trao đổi chất và làm sinh ra độc tố, có ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát triển của thai nhi.
Nguy hiểm hơn, các loại virus này có thể phát triển thông qua nhau thai và xâm nhập vào cơ thể thai nhi, gây nên các bệnh như bệnh tim bẩm sinh, bệnh sứt môi, não tụ huyết, không có não hoặc là dị dạng đầu nhỏ.
Đặc biệt khi thai phụ bị sốt cao và nhiễm độc tố thì có thể gây ra kích thích tử cung thai phụ co bóp, và làm sảy thai (thường xảy ra trước tuần 20) hoặc là sinh non (xảy ra trước tuần thứ 37). Những em bé bị sinh non khi mẹ mắc bệnh cảm cúm thường rất khó để bảo toàn được tính mạng.
Mẹ nên làm gì trong trường hợp bị cảm cúm khi mang thai tháng thứ 4,5,6?
Như đã nói nếu đó chỉ là bệnh cảm thông thường thì mẹ bầu chỉ cần nghỉ ngơi cho đến khi hồi phục và thực hiện những cách làm sau đây:
– Uống đủ nước để ngăn chặn sự mất nước khi bị sốt. Mẹ cũng có thể uống thêm nước ép hoa quả có hứa nhiều vitamin C để hồi phục sức khỏe, tăng miễn dịch như là nước cam, chanh,…
– Nếu như cảm thấy không khỏe, hãy nằm trên giường và đừng vội đi lại. Mẹ cũng đừng để cho cơ thể quá nóng và ra nhiều mồ hôi gây mất nước nghiêm trọng.
– Khi bị cảm cúm, nhiều người sẽ không muốn ăn gì, nhưng lúc này, các mẹ nên cố ăn các loại thực phẩm bổ dưỡng như là quả tươi, cháo ấm, sữa ấm để giúp mẹ mau hồi phục hơn.
– Các mẹ cũng có thể dùng thêm paracetamol để hạ sốt và làm dịu nhanh các cơn đau nhức đầu. Tuy nhiên, mẹ nên tham khảo trước ý kiến bác sĩ khi sử dụng loại thuốc này để bảo đảm an toàn cho con.
– Ngoài ra, mẹ có thể giã một vài ánh tỏi nhỏ ra để ngửi hoặc là uống ngay với nước để giảm cảm cúm nhanh chóng. Nếu như không quen mẹ bầu có thể ăn tỏi ngâm với giấm hoặc dùng tỏi để chế biến các món ăn hàng ngày.
Khi nào mẹ bầu nên đi khám?
Nếu như mẹ đã thực hiện hết các cách trên khoảng 3, 4 ngày mà vẫn không khỏi, còn kèm theo một số triệu chứng như là nôn ói, sốt cao, choáng váng,…thì lúc này mẹ nên đi khám bác sĩ. Bởi hệ miễn dịch của mẹ sẽ kém đi khi mang thai nên chỉ cần là cảm cúm thông thường cũng có thể gây biến chứng nặng.
Tuy nhiên, khi các mẹ đã mang thai tháng thứ 4,5,6 thì cũng không nên quá lo lắng khi bị cảm cúm, bởi từ tháng thứ 4, bà bầu đã vượt qua 3 tháng đầu của thai kỳ, bây giờ là giai đoạn hình thành nên các tổ chức cố định của thai, những tai biến sản khoa thường sẽ ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi hơn ở những giai đoạn khác.
Nhưng mẹ cũng không nên vì thế mà chủ quan, hãy duy trì lịch khám thai định kỳ để kiểm soát tình hình sức khỏe của bản thân cũng như kịp thời phát hiện ra những biểu hiện bất thường ở thai nhi.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ra Khí Hư Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!