Cập nhật nội dung chi tiết về Ra Khí Hư Khi Mang Thai, Mẹ Bầu Chớ Coi Thường mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ra khí hư khi mang thai, mẹ bầu chớ coi thường
Thực tế khi mang thai, cơ thể chị em có nhiều thay đổi, có những thay đổi là sinh lý bình thường nhưng cũng có cái là dấu hiệu của bệnh lý.
Nguyên nhân làm khí hư tăng tiết khi mang thai có thể lý giải là do trong quá trình mang thai, thai phụ có những thay đổi hormone, khung xương chậu và thành âm đạo trở nên mềm hơn, do đó, khí hư tăng lên để ngăn cản vi khuẩn xâm nhập từ bên ngoài âm đạo và tử cung. Gần cuối thai kỳ, phần đầu của bé sẽ chèn ép lên khung xương chậu, làm tăng tiết khí hư.
Chuẩn đoán bệnh phụ khoa qua màu khí hư
Khí hư có màu trắng đục, có thể vón cục nhưng không kèm theo triệu chứng ngứa và không có mùi, chị em không cần lo lắng vì có thể đây chỉ là một dấu hiệu sinh lý bình thường ở thai kỳ.
Ra khí hư nhiều khi mang thai ảnh hưởng đến tâm lý mẹ bầu
Khí hư màu trắng đục, sệt như sữa chua, không có mùi và bị ngứa. Đây là dấu hiệu cảnh báo các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo, lộ tuyến cổ tử cung, tăng sản nội mạc tử cung, nhiễm nấm, rối loạn thần kinh thực vật…
Khí hư ra nhiều và có màu trắng đục như bã đậu, mùi hôi kèm theo triệu chứng ngứa ngáy. Dấu hiệu này báo hiệu nguy cơ mắc các bệnh viêm âm đạo do tạp trùng hoặc trùng Trichomonas.
Khí hư ra nhiều màu trắng đục, đặc như bã đậu, trên thành âm đạo có các tinh thể khí hư. Đây là dấu hiệu viêm âm đạo do nấm. Ở giai đoạn đầu, bệnh thường không có mùi hôi và chỉ xuất hiện khi bệnh đã chuyển biến nặng.
Ngay khi có dấu hiệu bất thường, mẹ bầu nên được thăm khám và điều trị theo chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi
Khí hư đục và đặc quánh như keo, nếu để lâu sẽ khô cứng lại. Hiện tượng này do lưu thông khí huyết không bình thường hoặc do âm đạo bị nhiễm khuẩn nấm men.
Khí hư màu trắng đục như trứng gà, không có mùi, kéo dài bất thường và đi kèm hiện tượng đau bụng dưới, đâu lưng là những dấu hiệu cạnh báo mẹ bầu có thể đang mắc viêm vùng chậu.
Ra nhiều khí hư trắng đục kèm theo xuất huyết âm đạo bất thường. Đây là dấu hiệu rất nguy hiểm, cảnh báo bệnh ung thư cổ tử cung.
Những lưu ý khi ra nhiều khí hư trong quá trình mang thai
– Chú ý vệ sinh vùng kín, thay quần lót 2 lần/ngày
– Tránh mặc quần có chất liệu nylon hay bó khít cơ thể
– Tránh việc thụt rửa âm đạo quá mức khiến môi trường âm đạo bị thay đổi tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập
– Đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị theo chỉ dẫn của bác sỹ.
Để được tư vấn miễn phí các vấn đề về sức khỏe sinh sản và các bệnh phụ khoa tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, liên hệ Hotline 091 585 0770
Ra Khí Hư Màu Nâu Nhạt Khi Mang Thai Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai khiến nhiều mẹ bầu vô cùng lo lắng. Bác sĩ chuyên khoa cho biết, tình trạng này xuất hiện khi mang thai là bình thường nhưng nếu kéo dài thì hết sức nguy hiểm. Vậy ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Trong giai đoạn mang thai, hormone estrogen của mẹ bầu thay đổi thất thường, khiến lưu lượng máu âm đạo tăng lên, gia tăng dịch tiết âm đạo.
Dịch âm đạo của mẹ sẽ có nhiều dạng khác nhau, phụ thuộc vào giai đoạn thai kỳ, cơ địa của mẹ và tình trạng mang thai. Đôi khi, khí hư khi mang thai có thể là dấu hiệu cảnh báo một biến chứng nghiêm trọng nào đó.
Ra nhiều khí hư màu nâu nhạt khi mang thai ở mẹ bầu có thể là hiện tượng bình thường nhưng cũng có thể là dấu hiệu bất thường.
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai là hiện tượng thường gặp ở hầu hết các mẹ bầu. Tùy vào nguyên nhân dẫn đến việc ra dịch và các biểu hiện đi kèm mà mẹ bầu có thể phán đoán tình trạng mình gặp phải có ảnh hưởng đến thai nhi không.
Ra khí hư màu nâu báo hiệu thụ thai thành công
Trứng sau khi được thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử sẽ quay về tử cung làm tổ. Việc làm tổ của phôi thai sẽ làm bong một ít niêm mạc tử cung, khiến chị em ra một ít máu âm đạo hay còn gọi là máu báo thai.
Khi xuất hiện máu báo thai, chị em sẽ ra khí hư màu nâu nhạt hoặc màu hồng, kèm theo cảm giác đau bụng nhẹ. Đây là hiện tượng hết sức bình thường, xảy ra trong vài tuần đầu của thai kỳ và không có gì nguy hiểm cho thai nhi.
Sảy thai là vấn đề phổ biến ở 20% mẹ bầu. Quá trình sảy thai tự nhiên sẽ diễn ra trong khoảng 7-10 ngày. Nếu nghi ngờ gặp phải tình trạng này, mẹ bầu cần phải đến bác sĩ gấp để được giúp đỡ trước khi sảy thai thực sự diễn ra.
Ra khí hư màu nâu khi mang thai do quan hệ tình dục
Trong giai đoạn mang thai, cổ tử cung và âm đạo của thai phụ rất nhạy cảm. Hoạt động tình dục khi mang thai có thể gây kích ứng cho cổ tử cung, làm xuất hiện ít máu âm đạo, kèm theo cảm giác đau rát.
Khí hư màu nâu khi mang thai là dấu hiệu sắp sinh
Nếu mẹ bầu ra khí hư màu nâu trong những tháng cuối thai kỳ, thường ở tuần thứ 36 – 40 tuổi thì có thể là dấu hiệu sắp sinh. Lúc này, cổ tử cung mềm và mở rộng hơn, mất đi nút nhầy khiến cho khí hư chuyển màu nâu nhạt.
Ra khí hư màu nâu do viêm nhiễm phụ khoa
Viêm nhiễm phụ khoa cũng có thể là nguyên nhân khiến chị em ra nhiều khí hư màu nâu, kèm theo hiện tượng vùng kín có mùi khó chịu, âm đạo ngứa ngáy, sưng đỏ…
Viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai rất nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà còn đe dọa đến sự tồn tại của thai nhi. Thai nhi có thể bị sảy thai, sinh non hoặc lây nhiễm mầm bệnh từ âm đạo của mẹ khi sinh thường.
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai có thể là dấu hiệu của thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung là hiện tượng nguy hiểm. Khi gặp tình trạng này, mẹ bầu có các triệu chứng xuất huyết âm đạo, ra khí hư màu nâu nhạt kèm với các triệu chứng như đau vùng bụng hoặc xương chậu, buồn nôn, ngất, nhức đầu nhẹ…
Thai ngoài tử cung cần phải được xử lý bỏ thai gấp, tránh hiện tượng vỡ ống dẫn trứng, gây xuất huyết nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng.
Ra khí hư màu nâu chứng tỏ nhau thai bất thường
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai có thể là dấu hiệu cho thấy nhau thai bất thường, bao gồm nhau tiền đạo hoặc nhau bong non.
Nhau tiền đạo xảy ra khi nhau thai bám ở vị trí thấp nhất của tử cung, khiến bánh nhau che một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung, gây ra xuất huyết tử cung, chị em ra khí hư màu nâu nhạt nhưng không hề cảm thấy đau đớn.
Vậy ra khí hư màu nâu nhạt do nhau thai bất thường có ảnh hưởng đén thai nhi không? Hầu hết thai phụ bị nhau tiền đạo đều phải sinh mổ, tránh gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé.
Nhau bong non là một biến chứng nghiêm trọng của thai kỳ. Đây là hiện tượng nhau thai bị tách khỏi thành tử cung, khiến thai nhi thiếu oxy và chất dinh dưỡng, thai phụ có thể bị sảy thai, chảy máu, sinh non… nên cần được cấp cứu khẩn cấp.
Ra khí hư màu nâu nhạt khi mang thai có thể là bình thường nhưng đôi khi lại rất nguy hiểm. Mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ ngay nếu:
Lượng khí hư màu nâu nhạt ra nhiều thay vì chỉ là những đốm nhỏ.
Tình trạng ra khí hư màu nâu kéo dài hơn 7 ngày.
Đi kèm với các triệu chứng như âm đạo có mùi hôi khó chịu, cơ thể thai phụ sốt hoặc ớn lạnh, cảm giác đau quặn bụng hoặc chóng mặt, mệt mỏi…
Khí hư màu trắng đục kèm mùi hôi khó chịu là bệnh gì? Tắc vòi trứng có thai được không Miếng dán tránh thai có an toàn không
Tại Sao Mẹ Bầu Thường Đau Lưng Khi Mang Thai
Mặc dù việc bị đau lưng trong ba tháng đầu không phổ biến lắm, nhưng cũng có một số khả năng bị đau lưng dưới khi mang thai. Thay đổi nội tiết tố khi mang thai là một trong những lý do chính.
Trong thời kỳ đầu mang thai, có sự gia tăng nồng độ progesterone của cơ thể – một loại hormone kích thích tử cung. Điều này giúp nới lỏng các dây chằng gắn xương chậu vào cột sống. Chính sự “lỏng lẻo” này của khớp hông kết hợp cùng sự giãn dây chằng đã khiến mẹ bầu cảm thấy đau lưng khi đứng hoặc ngồi lâu.
Tam cá nguyệt thứ hai là thời gian có nguy cơ cao bị đau lưng. Khi tử cung mở rộng, nó làm suy yếu cơ bụng và làm thay đổi trọng tâm của bạn. Điều này ảnh hưởng đến tư thế và dẫn đến áp lực lên lưng của bạn. Nếu sự căng thẳng trên lưng của bạn ép một dây thần kinh, lưng bắt đầu đau.
Khi bạn tiến vào tam cá nguyệt thứ ba, bạn sẽ tăng cân hơn. Mang thêm trọng lượng làm tăng áp lực cho khớp và cơ bắp của bạn. Mất cân bằng cơ bắp và căng thẳng dẫn đến đau lưng. Đặc biệt là khi bạn đi bộ, đứng trong nhiều giờ, ra khỏi ghế thấp.
Thông thường, đau lưng là dấu hiệu thai kỳ bình thường. Tuy nhiên, nếu ban đầu bạn không bị đau lưng, nhưng đột nhiên bắt đầu cảm thấy đau dữ dội trong nửa cuối của tam cá nguyệt thứ hai hoặc thứ ba, đó có thể là dấu hiệu của sinh non.
Có nhiều loại đau lưng khác nhau mà bạn có thể gặp phải khi mang thai, bao gồm đau thắt lưng và đau vùng chậu sau.
Đau thắt lưng được cảm nhận ở mức thắt lưng, trên và xung quanh tủy sống. Đôi khi, bạn có thể cảm thấy cơn đau lan tỏa về phía chân của bạn. Đau thắt lưng xảy ra ở đốt sống thắt lưng, đó là ở lưng dưới của bạn. Các hoạt động, như ngồi và đứng trong nhiều giờ hoặc nâng vật nặng, có thể làm đau thêm
Đau vùng chậu sau là một trong những loại đau lưng dưới phổ biến nhất mà bà bầu gặp phải. Cơn đau được trải nghiệm ở phía sau xương chậu. Cơn đau dữ dội ở một hoặc cả hai bên mông hoặc mặt sau đùi của bạn. Một số phụ nữ cũng trải qua cơn đau trên xương mu của họ. Đi bộ , leo cầu thang, lăn lộn trên giường, nâng đồ vật, và cố gắng ngồi hoặc ra khỏi bồn tắm hoặc ghế thấp gây ra đau vùng chậu sau. Do đó, bạn phải thận trọng khi ngồi trên ghế trong khi mang thai. Trong tư thế này, nếu bạn nghiêng về phía trước bàn, cơn đau có thể trở nên tồi tệ hơn.
Nguyên nhân gây đau lưng khi mang thai là gì?
Mang thai mang lại một số thay đổi trong tư thế và lối sống cơ thể của bạn. Nguy cơ bị đau lưng sẽ cao hơn nếu bạn có lưng yếu và cơ bụng yếu, kết hợp với sự không linh hoạt và lối sống ít vận động.
Đau lưng thường xảy ra ở khớp sacroiliac, một điểm mà xương chậu gặp cột sống của bạn. Một số nguyên nhân gây ra chứng đau lưng này bao gồm:
Tăng cân
Tăng cân khi mang thai là bình thường và cần thiết cho sự tăng trưởng của em bé. Mức tăng cân điển hình nằm trong khoảng từ 11 đến 15 kg và cột sống hỗ trợ trọng lượng cơ thể này. Tải thêm này gây ra một cơn đau ở lưng. Ngoài ra, trọng lượng của em bé đang phát triển và tử cung đang phát triển làm tăng thêm áp lực lên các mạch máu và dây thần kinh ở lưng và vùng xương chậu
Thay đổi tư thế
Sự gia tăng cân nặng khi mang thai làm thay đổi trọng tâm cơ thể. Bạn có thể có xu hướng nghiêng về phía trước. Sự thay đổi này dần dần kích hoạt một sự thay đổi trong tư thế. Sự thay đổi tư thế này dẫn đến đau lưng
Thay đổi nội tiết
Tách cơ gây đau lưng khi mang thai
Tách các cơ bụng trực tràng cũng gây ra đau lưng. Các cơ abdominis trực tràng nằm ở phía trước của cơ thể bên trong vùng bụng. Khi thai kỳ của bạn tiến triển, tử cung phát triển và mở rộng. Sự mở rộng này có thể làm cho hai tấm song song của cơ bụng trực tràng tách ra dọc theo đường nối trung tâm dẫn đến đau lưng
Căng thẳng
Cảm xúc của bạn đóng một vai trò quan trọng trong thai kỳ. Thông thường, bất kỳ loại chấn thương hoặc căng thẳng cảm xúc có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe. Bạn có thể quan sát thấy rằng khi căng thẳng tăng lên, cường độ của đau lưng cũng tăng lên. Căng thẳng cảm xúc có thể gây căng cơ ở vùng lưng, và làm tăng độ cứng và đau cơ. Sự căng thẳng này có thể gây ra đau lưng hoặc co thắt lưng
Mệt mỏi
Mất cân bằng cơ bắp
Khi mang thai, sự thay đổi trọng tâm do tăng cân cũng gây ra sự mất cân bằng cơ bắp khi cơ thể phải mang thêm trọng lượng. Trọng lượng thêm này có nghĩa là làm việc nhiều hơn cho cơ bắp của bạn. Nó cũng làm tăng căng thẳng trên khớp của bạn. Những mất cân bằng cơ bắp này gây ra căng thẳng cho các cơ quan chịu tải trong cơ thể. Nếu bạn đã bị yếu cơ hoặc không linh hoạt, thì sự mất cân bằng cơ bắp này làm nặng thêm và làm tăng đau lưng.
Ngồi không đúng tư thế hoặc gập người trên bán phím máy tính là bạn đã vô tình gây cho lưng một tư thế không tự nhiên. Bạn nên có xu hướng ngồi hướng về phía trước, thẳng lưng, và cần nghỉ ngơi thường xuyên để nới lỏng cơ bắp. Nếu bạn bị đau liên tục khi ngồi thì hãy kiểm tra lại chiếc ghế của mình và thay đổi chúng cho phù hợp hơn.
Liệu đôi giày của bạn có phải là nguyên nhân gây ra cơn đau lưng? Nếu công việc của bạn phải đứng nhiều và cuối ngày bạn cảm thấy rất đau lưng thì bạn có thể gặp 1 trong 2 vấn đề sau: đôi giày bạn dùng hoặc tư thế bạn đứng không phù hợp.
Hãy chắc chắn rằng đôi giày bạn mang có kích thước phù hợp và đem lại cho đôi bàn chân cảm giác thoải mái nhất. Nếu công việc của bạn bắt buộc phải đứng thường xuyên thì một miếng nệm chân là giải pháp tốt nhất. Nó đảm bảo rằng trọng lượng cơ thể bạn không dồn lên chân trên một sàn cứng.
Đôi khi căng thẳng cũng khiến vai và các cơ bắp của bạn đau nhức và nó sẽ đặt gánh nặng lên lưng bạn. Hãy thử thư giãn bằng cách ngâm mình trong bồn nước nóng, tập hít thở nhẹ nhàng. Bạn sẽ thấy hiệu quả đấy.
Bổ sung nhiều nước để đảm bảo các khớp không bị khô và hoạt động dẻo dai hơn. Đây là một lời khuyên cực kì có lợi mà bạn không nên bỏ qua.
Mẹ bầu có nên leo cầu thang khi mang thai? Đau bụng khi mang thai – nhận diện những nguy hiểm
Bà Bầu Ra Khí Hư Màu Trắng Đục Có Nguy Hiểm Không?
Bà bầu ra khí hư màu trắng đục có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm với nguyên nhân ra nhiều khí hư màu trắng đục khác nhau.
Khí hư là gì?
Khí hư hay còn gọi là huyết trắng, là cách gọi dân gian chỉ chất dịch tiết ra từ âm đạo nữ giới bắt đầu từ tuổi dậy thì.
Khí hư hình thành từ nội tiết tố nữ Estrogen trong bộ phận sinh dục của nữ giới.
Khí hư thường xuất hiện rải rác trong chu kỳ kinh nguyệt như những ngày cận kinh nguyệt hay khi quan hệ tình dục, khí hư cũng sẽ được tiết ra nhiều hơn để làm nhiệm vụ bôi trơi cho quá trình quan hệ hay bà bầu ra khí hư màu trắng đục cũng có thể xuất hiện.
Khí hư không chỉ đảm nhận nhiệm vụ giữ ẩm cho âm đạo, mà còn là dưỡng chất tạo điều kiện thuận lợi cho tinh trùng sống và di chuyển từ tử cung vào trong trứng.
Khí hư ra nhiều khi mang thai được coi là bình thường nếu có các điểm điểm sau:
* Khí hư là dịch nhầy giống như nước mũi trong hoặc trắng đục, gần giống như bột nhão.
* Lượng dịch nhày có thể ra đều hàng ngày nhưng với 1 lượng ít không nhiều trong mỗi lần ra.
* Khí hư ra nhiều hay ít, trắng trong hay trắng đục sẽ phụ thuộc vào hormone của cơ thể bà bầu.
* Khi hư xuất hiện khi mang thai không nên có mùi và màu bất thường.
Bà bầu ra khí hư màu trắng đục nguyên nhân là gì?
Cơ thể phụ nữ sẽ có nhiều thay đổi trong quá trình mang thai. Vì thế, nhưng thay đổi này thường là nguyên nhân khiến khí hư ra nhiều nhi mang thai. Theo đó, các nguyên nhân khiến bà bầu ra nhiều khí hư màu trắng đục là do:
* Nội tiết tố nữ trong cơ thể thay đổi, các hormone thay đổi, khiến có thể chưa kịp thích nghi và tiếp nhận. Điều này khiến khí hư ra nhiều hơn bình thường là điều hoàn toàn bình thường và các mẹ bầu không cần phải lo lắng.
* Thai nhi phát triển và hình thước, kích thước thai nhi cũng thay đổi theo thời gian, đồng nghĩa với việc tử cung hay cổ tử cung và các bộ phận trong bình kín cũng có những thay đổi nhất định để thích nghi với sự phát triển của thai nhi. Vì thế, khí hư ra nhiều khi mang bầu là để cơ thể điều hòa sự giãn nở của vùng kín cũng như âm đạo.
* Phụ nữ mang thai thường có nhu cầu sinh lý tăng cao do nồng độ hormone thay đổi. Bà bầu ra nhiều khí hư là để cơ thể điều hòa giải quyết nhu cầu sinh lý trở lên dễ dàng.
* Cuối thời kỳ thai kỳ là lúc thai nhi đã phát triển với kích thước lớn. Lúc này đầu bé sẽ chèn ép vào vùng xương chậu khiến bà bầu ra nhiều khí hơn. Cuối thai kì là lúc khí hư ra nhiều với vết dịch nhày, có thể kèm theo lẫn máu. Đây là lúc mà mẹ bầu cần chú ý vì nó là dấu hiệu cho thấy mẹ bầu sắp chuyển dạ sinh con.
Bà bầu ra khí hư màu trắng đục bất thường cảnh báo điều gì?
Việc bà bầu ra nhiều khí hư màu trắng đục là điều bình thường vì những nguyên nhân kể trên. Nhưng, có những trường hợp khí hư bất thường về màu sắc, mùi, tính chất hay số lượng mà mẹ bầu cần chú ý và không nên chủ quan. Bởi đó có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm thường xuất hiện trong kỳ mang thai.
Bà bầu ra nhiều khí hư mang những đặc điểm sau đây cần đi khám phụ khoa ngay:
* Khí hư có mùi hôi, màu sắc vàng, xanh khác thường, kèm theo cảm giác đau rát sưng đỏ vùng kín là dấu hiệu cảnh báo các bệnh viêm nhiễm âm đạo.
* Khí hư có mùi chua, không trong mà sủi bọt, chuyển màu sắc lạ như xanh, xám thì rất có thể là chị em đã mắc phải các bệnh lây qua đường tình dục hay viêm nhiễm.
* Khí hư xuất hiện kèm theo máu thường xuyên hoặc rải rác là dấu hiệu của mang thai ngoài tử cung hoặc có nguy cơ sảy thai cao. Nếu, xuất hiện ở những tháng đầu hay giữa thì càng khẳng định nguy cơ này. Tuy nhiên, nếu xuất hiện ở cuối thai kì và kèm theo vệt máu màu hồng hay đỏ sẫm thì lại là báo hiệu của sự chuẩn bị chuyển dạ sinh.
Tất cả những biểu hiện trên đều rất nguy hiểm. Vì vậy, khi phát hiện là lúc bạn nên quyết định đi khám và kiểm tra để đảm bảo sức khỏe của bản thân và thai nhi.
“Bà bầu ra khí hư màu trắng sữa” không được chủ quan bởi đây là dấu hiệu bất thường và là dấu hiệu của bệnh phụ khoa nên cần nghe tư vấn của bác sĩ ngay
Bà bầu ra khí hư màu trắng đục nên làm gì?
Còn nếu khí hư xuất hiện bình thường thì các mẹ bầu cũng nên chú ý vệ sinh, theo dõi trạng thái cơ thể theo những cách sau đây:
* Chăm sóc và vệ sinh vùng kín sạch sẽ, thay quần lót 2 lần trong 1 ngày. Hạn chế sử dụng những loại quần lót bằng chất liệu nylon, bó khít cơ thể.
* Vệ sinh vùng kín nhẹ nhàng, tránh thụt rửa âm đạo quá mức. Khí hư có nhiệm vụ tạo ẩm cho môi trường âm đạo. Hành vi này khiến âm đạo bị thay đổi môi trường và dễ gây ra các bệnh viêm nhiễm, nhiễm trùng ảnh hưởng tới khả năng sinh đẻ sau này.
* Sau khi đi vệ sinh, nên lau vùng kín từ trước ra sau để tránh vi khuẩn từ hậu môn có thể đi lên âm đạo.
* Đặc biệt, không nên sử dụng xà bông tắm hay các loại dung dịch vệ sinh phụ nữ trong thời gian này. Bởi chúng cũng khiến môi trường âm đạo thay đổi do hoạt chất có trong dung dịch. ( Tốt nhất bạn hãy liên hệ và trao đổi với bác sĩ để nhận được lời khuyên hữu ích nhất )
* Nếu xác định bị viêm nhiễm phụ khoa, khi ra nhiều khí hư thì không được tự ý uống thuốc hay rụt rửa âm đạo khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ. Khi bị viêm âm đạo, cần đi khám bác sĩ và sử dụng thuốc theo đơn cả bác sĩ để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ và bé. Bác sĩ chuyên khoa phụ khoa là người duy nhất biết làm gì trong trường hợp này để đảm bảo tốt nhất cho thai phụ.
Kết
Hy vọng những thông tin trên đã giúp giải đáp được thắc mắc khi các bà bầu ra khí hư màu trắng đục để biết như nào là khí hư bất thường và như nào là bình thường. Bacsi24h sẽ luôn đồng hành và đưa ra những lời khuyên hữu ích nhất cho bạn. Với sự giúp đỡ của đội ngũ bác sĩ chuyên khoa uy tín, dày dặn kinh nghiệm luôn lắng nghe và tư vấn những phương pháp điều trị cho các mẹ.
Hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được những tư vấn cụ thể chính xác nhất và đặc biệt là hoàn toàn Miễn Phí
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ra Khí Hư Khi Mang Thai, Mẹ Bầu Chớ Coi Thường trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!