Cập nhật nội dung chi tiết về Những Xét Nghiệm Nào Là Cần Thiết Cho Mẹ Bầu? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hiện nay mỗi năm có hàng nghìn trẻ em sinh ra vẫn bị dị tật từ tim bẩm sinh đến dị tật tay chân, khe hở vòm miệng… khiến nhiều bà mẹ nghi ngờ vì họ vẫn sàng lọc siêu âm thường xuyên. Tuy nhiên, nếu chỉ siêu âm sẽ không phát hiện được sớm dị tật thai nhi. Cần kết hợp siêu âm và làm các xét nghiệm ở từng thời điểm quy định của thai kỳ mới có thể phát hiện được dị tật thai nhi sớm và chính xác.
- Tiền sử gia đình có người bị dị tật bẩm sinh;
- Thai phụ đã trên 35 tuổi;
- Đang sử dụng các chất có hóa chất gây hại cho thai nhi;
- Thai phụ bị tiểu đường và sử dung insulin;
- Thai phụ bị nhiễm virus trong quá trình mang thai;
- Thai phụ đã từng tiếp xúc với chất phóng xạ liều lượng cao;
- Thai phụ có tiền sử sinh non, sảy thai, thai lưu chưa rõ nguyên nhân;
- Thai phụ hút thuốc lá;
- Thai phụ có nghi ngờ hình ảnh dị tật trên kết quả siêu âm.
Lần khám thai đầu tiên
Sau khi trễ kinh và thử que lên hai vạch, mẹ bầu nên đi khám thai để kiểm tra thai nhi được bao nhiêu tuần tuổi. Bác sĩ sẽ căn cứ vào ngày đầu của chu kỳ kinh để xác định tuổi của thai nhi.
Tuy nhiên với một số phụ nữ kinh nguyệt không đều thì thường tuổi thai sẽ được dựa vào kết quả của siêu âm. Đặc biệt là khi siêu âm ở thời điểm 11 – 12 tuần thì việc tính tuổi thai sẽ cực chính xác dựa vào các chỉ số của thai nhi. Dựa vào kết quả này, bác sĩ sẽ dự đoán ngày sinh giúp bạn.
Trong lần khám thai này, bác sĩ sẽ tiến hành siêu âm 2D để kiểm tra thai xem thai nhi nằm trong hay ngoài tử cung. Trong trường hợp bạn thử que đã lên hai vạch, bác sĩ siêu âm đã thấy túi thai trong tử cung nhưng chưa thấy tim thai thì bạn cũng không phải quá lo lắng vì thai còn quá bé, thường bác sĩ sẽ hẹn ngày để bạn khám lại vì từ 7- 8 tuần tim thai sẽ có rõ.
Đo độ mờ da gáy
Kết hợp với tuổi mẹ và xét nghiệm Double test, các bác sĩ sẽ tính toán nguy cơ mắc hội chứng Down sớm trong thai kỳ. Đo độ mờ da gáy chính cho kết quả chính xác nhất khi thai kỳ ở tuần lễ 11 -13.
Lưu ý, khi thai nhi sau 13 tuần thì chỉ số xác định độ mờ sau gáy không còn độ chính xác cao. Vì vậy, mẹ bầu cần nhớ thời điểm này để đi làm xét nghiệm.
Đa số trường hợp độ mờ da gáy < 3mm thì được xếp vào nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). Khi độ mờ da gáy dày 3.5-4.4mm có tỉ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21.1% và trong trường hợp ≥ 6.5 mm bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64.5%.
Làm xét nghiệm Double test và Triple test
Các xét nghiệm sàng lọc trước sinh có rất nhiều, nhưng an toàn và độ tin cậy cao, phổ biến nhất hiện nay là Double test và Triple test qua cách lấy máu của mẹ bầu. Đây là bộ xét nghiệm giúp tầm soát nguy cơ bị hội chứng Down, nguy cơ dị tật ống thần kinh (cột sống đóng không kín) và thai không có não bộ.
Để thực hiện xét nghiệm Double test, Triple test chỉ cần lấy mẫu máu mẹ bầu. Xét nghiệm này rất đơn giản, không ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Xét nghiệm Double test: thực hiện vào 11 tuần 2 ngày đến 13 tuần 6 ngày.
Xét nghiệm Triple test: thực hiện vào tuần thứ 14 đến tuần 22, tốt nhất vào tuần thứ 16 đến 18 tuần.
Nếu xét nghiệm tiến hành đúng lúc, kết hợp cả xét nghiệm máu và siêu âm, thì độ chính xác cho các hội chứng Down, Edwards và dị tật ống thần kinh đạt khoảng 94 – 96%.
Xét nghiệm máu
Đây là xét nghiệm mọi bà bầu buộc phải thực hiện trước khi sinh theo chỉ định của bác sĩ.
Xét nghiệm này để lấy các chỉ số là hemoglobin, hematacrit và số lượng tiểu cầu của thai phụ.
Hemoglobin là một loại protein trong máu cung cấp oxy cho các tế bào, hematacrit là dung tích hồng cầu trong cơ thể. Nếu hemoglobin hoặc hematacrit thấp là dấu hiệu mẹ bầu đang thiếu máu, thiếu sắt, cản trở sự phát triển của thai nhi. Cơ thể phụ nữ mang thai cần lượng sắt tăng gấp đôi người bình thường để mang oxy vào hồng cầu.
Ngoài việc kiểm tra các thành phần tế bào của máu, xét nghiệm máu cũng giúp phát hiện xem thai phụ có bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) như HIV/AIDS, giang mai, herpes, viêm gan B, C… hay không.
Xét nghiệm nước tiểu
Tương tự xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu là điều các bác sĩ yêu cầu mẹ bầu thực hiện trước khi sinh.
Nó giúp phát hiện các dấu hiệu bệnh tiểu đường trong thai kỳ như dư lượng glucose trong nước tiểu. Bệnh có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, nhưng có thể điều chỉnh bằng chế độ dinh dưỡng, vận động thích hợp.
Dư đạm trong nước tiểu có thể là dấu hiệu bị nhiễm trùng, đặc biệt nếu kèm theo các triệu chứng phù hoặc cao huyết áp, mẹ bầu có nguy cơ tiền sản giật cao.
Siêu âm 4D
Được thực hiện trong tuần thai thứ 22 – 24. Trong lần siêu âm này sẽ giúp bác sĩ phát hiện các bất thường về hình thái của nhai nhi như sứt môi, dị dạng ở cơ quan, đặc biệt là các bất thường về tim và hệ xương để từ đó có can thiệp kịp thời. Ngoài ra giới tính của thai nhi cũng được nhận biết trong tuần thai này.
Siêu âm trước khi sinh
Tuần 35 – 36, thời gian gần sinh thai phụ sẽ đư ợc bác sĩ tiến hành siêu âm theo dõi doppler động mạch não, động mạch tử cung cũng như kiểm tra lượng nước ối, dây rốn…
Trong thời gian này, bác sĩ cũng có thể cho bạn làm xét nghiệm Non-stress (xét nghiệm để theo dõi nhịp tim thai đơn thuần mà không cần tạo nên cơn co tử cung) để kiểm tra lượng oxy thai nhi nhận được, kiểm tra sức khoẻ của bé… cũng như tuỳ vào tình hình sức khoẻ thai phụ, bác sĩ có thể cho thực hiện một số xét nghiệm cần thiết khác để sẵn sàng cho ngày lâm bồn.
Tuy nhiên một lưu ý là về các xét nghiệm máu cũng như nước tiểu thì thời gian thực hiện sẽ tuỳ thuộc vào bác sĩ theo dõi thai kỳ của bạn.
Có thể nói, để có được một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn, mẹ bầu cần được thăm khám đầy đủ với Bác sĩ Sản khoa, trong mỗi lần thăm khám, các bạn sẽ được Bác sĩ chuyên khoa tư vấn đầy đủ về các mốc khám thai, siêu âm thai, các xét nghiệm cần thiết, dinh dưỡng trong thai kỳ cũng như giải đáp các vấn đề mà trong thai kỳ các mẹ gặp phải.
Hotline: 0972 853 5522
Chúc các mẹ luôn dồi dào sức khỏe!
Biên tập – Sưu tầm
Những Mũi Tiêm Phòng Cần Thiết Khi Mang Thai Cho Mẹ Bầu
Những mũi tiêm phòng trước khi mang thai mẹ bầu đừng bỏ qua
Khi vợ chồng bạn đã lên kế hoạch sinh con, bên cạnh việc chuẩn bị các vấn đề như: tài chính, tâm lý, công việc… thì người phụ nữ cần có một sức khỏe tốt nhằm để đảm bảo cho 9 tháng mang thai khỏe mạnh thì bé yêu chào đời mới được đảm bảo về thể chất và tinh thần. Ngoài ra chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý thì việc tiêm ngừa đầy đủ bằng cách tiêm phòng khi mang thai. Việc tiêm các vaccine đóng vai trò như một lá chắn bảo vệ mẹ bầu và em bé trước các bệnh truyền nhiễm và các biến chứng thai kì nguy hiểm như , dọa sảy thai,…
Những vaccine phụ nữ cần tiêm phòng khi mang thai trước khi có em bé là: sởi – quai bị – rubella, thủy đậu, cúm hayviêm gan B để tránh rủi ro cho thai kỳ gây ảnh hưởng đến thai nhi. Trong thời gian mang thai, nếu mẹ bị bệnh sởi thì thai nhi có nguy cơ cao bị dị dạng, thai chết lưu, sảy thai, sinh non.
Những loại vaccines được khuyến cáo tiêm phòng khi mang thai
Phụ nữ mang thai khi mắc cúm có nguy cơ cao bị biến chứng do cúm, như viêm phổi, suy hô hấp… Bởi vậy việc tiêm phòng khi mang thai 3 tháng đầu là rất quan trọng.
Riêng với thai nhi nến mẹ bầu bị cúm trong ba tháng mang thai đầu có thể khiến con rất dễ bị dị tật. Chủng ngừa cúm theo mùa được các chuyên gia khuyên rằng cho tất cả phụ nữ đang hoặc sẽ có thai trong mùa cúm.
Đây là những bệnh có thể gây nguy hiểm cho thai nhi vì thuốc chủng ngừa uốn ván, bạch hầu, ho gà (Tdap) được các chuyên gia khuyến cáo cho phụ nữ mang thai trong mỗi lần mang thai, và cần phải được tiêm càng sớm càng tốt vào giai đoạn giữa tuần thứ 27 và tuần 36 khi mang thai, để giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các bệnh như: ho gà, uốn ván rốn và bạch hầu.
Mẹ bầu cần khám thai đều đặn để được tư vấn tiêm phòng
GỌI HOTLINE: 1900.4539 – 033.249.6789 ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN
Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp
Các Lưu Ý Cần Thiết Nào Cho Các Mẹ Khi Mua Sữa Bầu?
1/ Kiểm tra thành phần trong sữa tốt cho con, lợi cho mẹ
Nhiều mẹ bầu lầm tưởng, sữa bầu càng liệt kê nhiều chất trên vỏ hộp thì sữa đó càng tốt. Nhưng thực tế, không phải hộp chứa bao nhiêu chất là quan trọng mà quan trọng là sữa bầu ấy chứa chất gì thiết yếu cho cả 2 mẹ con.
Khi mua sữa bầu, mẹ bầu nên “ngâm cứu” kỹ những dưỡng chất có trong sữa có giúp phát triển và kết nối các tế bào thần kinh, giúp phát triển trí não, thị giác của trẻ. Hoặc những thành phần sữa này có làm giảm nguy cơ khiếm khuyết ống thần kinh và phát triển chức năng lưu nhớ của thai nhi không.
Bên cạnh đó, mẹ bầu nên kiểm tra những thành phần này có cung cấp nhiều sắt cho cơ thể, chống thiếu máu, thiếu canxi, giảm cảm giác buồn nôn và nhất là có hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh, chống táo bón hiệu quả trong thai kỳ cho mẹ bầu?
Nói chung sữa bầu phải cung cấp nhiều vi chất như canxi, sắt, axit folic, các loại vitamin cần thiết cho sức khỏe của cả mẹ lẫn bé … Bởi đây cũng là những chất dễ bị thiếu hụt trong quá trình mang thai.
2/ Kiểm tra nguồn gốc xuất xứ, hạn sử dụng của sữa bầu
Hầu hết tất cả những loại sữa bầu đều được chế biến theo công thức dành riêng cho phụ nữ mang thai nên chắc chắn là tốt cho các mẹ bầu. Song mỗi hãng sản xuất lại có những loại sữa có nhãn mác, mùi vị, giá cả… khác nhau.
Thực tế, cũng rất khó để phân định sữa nào có chất lượng tốt hơn. Vì thế khi lựa chọn, mẹ bầu nên để ý check kỹ nguồn gốc, xuất xứ, hạn sử dụng của sữa xem nó có phải là sữa giả, sữa kém chất lượng hay sữa “quá đát” không.
Theo khảo sát, hiện nay các loại sữa bột khá phổ biến và được ưa chuộng trên thị trường là sữa XO, Enfamama, Similac Mom, Similac Neoensure, Anmum Materna, dòng sữa Vinamilk Sure Prevent… Những loại sữa này được các mẹ bầu rỉ tai nhau có chất lượng ổn, giá phải chăng.
3/ Kiểm tra giá cả và những chương trình khuyến mãi
Để tiết kiệm tiền khi mua sữa bầu chính hãng có chất lượng tốt, giá cả phải chăng, mẹ bầu nên xem xét và cân nhắc đến giá cả của chúng. Mẹ bầu chỉ nên mua sữa bầu phù hợp với kinh tế của mình. Đặc biệt, nên đặt mua sữa bầu khi một hãng sữa hay shop bán sữa tung ra những chương trình khuyến mãi.
4/ Dựa vào hương vị sữa bầu bạn thích
Sữa bầu hiện nay có rất nhiều hương vị cho bạn lựa chọn. Song để đỡ ngán và cảm thấy thích uống sữa nhất, mẹ bầu không nên ép mình uống một loại cố định. Ngược lại, nên chọn loại sữa có mùi vị mà bạn thích nhằm kích thích vị giác và tạo cảm giác ngon lành khi uống .
Nhiều mẹ bầu lựa chọn phương pháp uống sữa bầu kèm theo bánh mỳ, bánh quy… Đây cũng là một cách hay để bạn tham khảo. Ngoài ra, bạn có thể dùng thử để biết loại nào, hương vị nào như cam, vani, sôcôla… hợp với bạn.
Những Bài Tập Cần Thiết Khi Tập Yoga Cho Bà Bầu 5 Tháng
Những bài tập cần thiết khi tập yoga cho bà bầu 5 tháng. Đây là 6 bài tập yoga cho bà bầu tránh phù nề, ốm nghén, mệt mỏi, đau lưng, giảm thiểu căng thẳng và giúp cơ thể dẻo dai, săn chắc, dồi dào khí oxy, cơ thể khỏe mạnh, tinh thần thoải mái và sinh nở một cách dễ dàng hơn.
Những bài tập cần thiết khi tập yoga cho bà bầu 5 tháng số 1:
Ngồi trên thảm tập, hai tay chống xuống sàn, lòng bàn tay úp xuống đất và đặt ngang với hông. Hai chân mở rộng, lòng bàn chân hướng về phía trước. Điều chỉnh bàn chân cúp vào, mở ra 20 lần liên tục. Động tác này giúp cơ chân được thoải mái và tránh hiện triệu chứng phù nề trong thai kỳ.
Nằm ngửa trên thảm tập. Kê một chiếc gối mềm, nhỏ dưới ở dưới lưng nếu các mẹ thấy khó khăn. Dùng tay giữ thăng bằng cho cơ thể, mở rộng hai chân càng nhiều càng tốt. Động tác này cũng rất có lợi cho đôi chân bà bầu.
Những bài tập cần thiết khi tập yoga cho bà bầu 5 tháng số 3:
Đứng thẳng, gập đầu gối xuống, hai bàn chân dang rộng bằng vai, chống 2 tay lên đùi trên hoặc quỳ trên thảm, hai tay rộng bằng vai. Sau đó, giữ cho lưng uốn hình cánh cung. Hít thở sâu. Lặp lại động tác 4 lần.
Những bài tập cần thiết khi tập yoga cho bà bầu 5 tháng số 4:
Đứng trên sàn, bước một bước khá rộng về phía trước. Chống hai bàn tay ở lưng dưới. Hít vào và thở ra nhịp nhàng. Đổi chân và lặp lại động tác 4 lần cho mỗi bên chân.
Chống tay, gập nhẹ đầu gối sao cho cổ, lưng, đùi thẳng hàng. Từ từ hạ người xuống (bụng bầu vừa chạm sàn). Hít vào khi hạ người và thở ra khi nâng người lên. Lặp lại động tác 4 lần.
Những bài tập cần thiết khi tập yoga cho bà bầu 5 tháng số 6:
Nằm nghiêng về một bên, chân dưới khẽ gập lại, lòng bàn tay dưới xòe rộng và hướng lên trên. Hít vào (giữ trong 3 giây), nhấc chân trên, phần thân trên và tay dưới. Thở ra (trong 3 giây), hạ chân trên, phần thân trên và tay dưới. Đổi bên và lặp lại 4-6 lần với mỗi bên.
Các điều cần lưu ý với các bà bầu:
Chuỗi các bài tập này được áp dụng cho các bà bầu đang mang thai ở cả ba giai đoạn, tuy nhiên việc hít thở có khác nhau: Ở 3 tháng đầu thai kỳ, hít bằng mũi, thở ra bằng mũi và không nín thở. Ở 3 tháng giữa thai kỳ, hít bằng mũi, thở ra bằng mũi và nín thở 10 – 15 giây giữa mỗi lần hít thở. Ở 3 tháng cuối thai kỳ, hít bằng mũi, thở ra bằng miệng và không nín thở.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Xét Nghiệm Nào Là Cần Thiết Cho Mẹ Bầu? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!