Đề Xuất 3/2023 # Những Mũi Tiêm Phòng Không Thể Thiếu Cho Các Mẹ Bầu Và Lịch Tiêm Cụ Thể # Top 12 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Những Mũi Tiêm Phòng Không Thể Thiếu Cho Các Mẹ Bầu Và Lịch Tiêm Cụ Thể # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Những Mũi Tiêm Phòng Không Thể Thiếu Cho Các Mẹ Bầu Và Lịch Tiêm Cụ Thể mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tiêm phòng vắc-xin cho bà mẹ mang thai là cách tốt nhất để giảm thiểu những rủi ro cho mẹ và thai nhi trong 9 tháng thai kỳ.

Khi mang thai sức đề kháng của người phụ nữ yếu hơn bình thường, do đó nguy cơ mắc bệnh cũng sẽ tăng lên, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người mẹ và sự phát triển của thai nhi. Chính vì vậy, tiêm phòng cho bà bầu là biện pháp đơn giản và hiệu quả giúp bảo vệ mẹ và bé yêu tránh khỏi nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, nhất là trong giai đoạn tình hình dịch bệnh ngày một gia tăng và diễn biến phức tạp như hiện nay.

Những vắc-xin cần tiêm trước khi mang thai

Vắc-xin kết hợp sởi – quai bị – Rubella: Cả ba bệnh này đều dễ lây qua đường hô hấp, trong quá trình mang thai, nếu mẹ mắc 1 trong 3 bệnh này sẽ ảnh hưởng lớn đến thai nhi, có nguy cơ khiến thai bị dị tật, suy dinh dưỡng thai, chết lưu hoặc sinh non… Vi rút Rubella gây ảnh hưởng đến não, tim, tai và mắt của thai nhi, thậm chí có thể để lại di chứng đáng tiếc khi trẻ được sinh ra.

Thủy đậu: Nếu trước đây mẹ chưa từng tiêm vắc-xin thủy đậu hoặc chưa từng mắc thủy đậu hay không có kháng thể chống thủy đậu thì nên tiêm vắc-xin phòng thủy đậu bởi đây cũng là căn bệnh nguy hiểm có khả năng khiến trẻ sinh ra bị thủy đậu bẩm sinh, bị dị tật đầu nhỏ, gồng cứng tay chân, bại não…

Viêm gan B: Viêm gan virut B là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có nguy cơ gây xơ gan, viêm gan và có thể lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình chuyển dạ và sinh nở. Do đó để phòng bệnh cho trẻ cũng như bảo vệ sức khỏe của bản thân, các bà mẹ nên làm xét nghiệm viêm gan B, dựa vào đó bác sĩ sẽ tư vấn về việc tiêm phòng.

Cúm: Mẹ mắc cúm trong quá trình mang bầu cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi, có nguy cơ khiến con gặp dị tật, đặc biệt là trong giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối mang thai. Khi mẹ tiêm vắc-xin phòng cúm sẽ giúp giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh mắc tim bẩm sinh hay dị tật sứt môi, hở hàm ếch. Vắc-xin phòng cúm thường có hiệu lực trong vòng 1 năm.

Bạch hầu – ho gà – uốn ván: Đây là loại vacxin phối hợp có thể giúp phòng những bệnh trên hiệu quả cho con. Số lượng tiêm là 1 lần duy nhất. Bạch hầu và ho gà là những căn bệnh có thể lây trực tiếp qua đường hô hấp nên khả năng mắc phải trong quá trình mang bầu là rất cao. Uốn ván có thể gặp nếu chủ quan trước những vết thương, vì loại vi khuẩn này tồn tại rất bền vững trong môi trường tự nhiên.

Các mũi tiêm phòng cho bà bầu trong khi mang thai

Trước khi mang thai chị em cần thực hiện đầy đủ các mũi tiêm trên để chuẩn bị tốt nhất cho thai kỳ. Và trong khi mang thai, việc tiêm phòng cho mẹ bầu cũng vô cùng quan trọng. Các bác sĩ khuyến cáo phụ nữ mang thai cần được tiêm vắc-xin uốn ván để phòng uốn ván cho cả mẹ và con. Nếu đang mang thai lần đầu, trong 5 năm trở lại đây chưa từng tiêm vắc- xin uốn ván thì mẹ bầu sẽ phải tiêm 2 mũi, mũi đầu và mũi nhắc lại sau ít nhất 4 tuần và tối thiểu cách thời điểm dự sinh 1 tháng. Ngoài ra, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Trung tâm Kiểm soát và Dự phòng dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến cáo: Phụ nữ mang thai có thể tiêm vắc-xin phòng bạch hầu – ho gà – uốn ván vào tuần thai từ 27-35 tuần để phòng ho gà sớm cho trẻ sơ sinh nếu trước khi mang bầu chưa tiêm vắc-xin này.

Lịch tiêm phòng cụ thể

Thời gian tiêm phòng thích hợp nhất:

Trước khi mang thai

Mũi tiêm 3 trong 1 (sởi, quai bị, rubella): Tiêm phòng trong 3-6 tháng trước khi có thai, muộn nhất là trước khi có bầu 1- 3 tháng.

Tiêm phòng viêm gan B: Vắc-xin có thể tiêm vào trước hoặc trong khi mang thai. Tốt nhất là nên tiêm trước khi có thai để có sự chuẩn bị tốt nhất về sức khỏe.

Cúm: Vắc-xin phòng cúm nên tiêm trước khi mang thai ít nhất 1 tháng và sau đó nên tiêm nhắc lại hàng năm.

Bạch hầu – ho gà – uốn ván: Tiêm 1 mũi duy nhất trong độ tuổi 4-64 tuổi.

Trong mang thai

Đối với mang thai lần đầu: Nên tiêm 2 mũi uốn ván trong quá trình mang bầu. Mũi đầu tiên có thể tiêm từ tuần 20 trở đi. Sau một tháng, tiêm nhắc lại mũi thứ 2. Tuy nhiên, cần đảm bảo mũi 2 phải được tiêm trước khi sinh ít nhất là 1 tháng.

Lần có thai sau: Chỉ tiêm 1 mũi vắc xin phòng uốn ván nếu lần có thai trước đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng uốn ván.

Một số lưu ý khi tiêm phòng

Sau khi vắc-xin đã vào cơ thể có thể gây ra một số phản ứng không mong muốn như sốt nhẹ sau khi tiêm, sưng đau tại vị trí tiêm. Người mẹ có thể thực hiện các biện pháp như chườm khăn ấm, dùng khăn ấm lau người, bổ sung rau xanh và trái cây giàu vitamin để giảm nhẹ các triệu chứng. Tuy nhiên, nếu thời gian sốt quá lâu từ 3 đến 4 ngày, với các biểu hiện nặng như sốt cao, mệt mỏi, ngủ li bì thì nên đến bệnh viện để kiểm tra kịp thời.

Nên đi tiêm phòng ở đâu?

Trung tâm y tế dự phòng hay các bệnh viện sản khoa, bệnh viện đa khoa, viện vệ sinh dịch tễ… đều có dịch vụ tiêm chủng. Những chị em ở các thành phố lớn nên đi tiêm tại các trung tâm y tế dự phòng của thành phố hoặc các bệnh viện lớn, các cơ sở uy tín được chứng nhận cấp phép bởi Bộ Y tế để đảm bảo chất lượng và an toàn.

Đỗ Hương

ad syt ad

Những Mũi Tiêm Phòng Cần Thiết Khi Mang Thai Cho Mẹ Bầu

Những mũi tiêm phòng trước khi mang thai mẹ bầu đừng bỏ qua

Khi vợ chồng bạn đã lên kế hoạch sinh con, bên cạnh việc chuẩn bị các vấn đề như: tài chính, tâm lý, công việc… thì người phụ nữ cần có một sức khỏe tốt nhằm để đảm bảo cho 9 tháng mang thai khỏe mạnh thì bé yêu chào đời mới được đảm bảo về thể chất và tinh thần. Ngoài ra chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý thì việc tiêm ngừa đầy đủ bằng cách tiêm phòng khi mang thai. Việc tiêm các vaccine đóng vai trò như một lá chắn bảo vệ mẹ bầu và em bé trước các bệnh truyền nhiễm và các biến chứng thai kì nguy hiểm như , dọa sảy thai,…

Những vaccine phụ nữ cần tiêm phòng khi mang thai trước khi có em bé là: sởi – quai bị – rubella, thủy đậu, cúm hayviêm gan B để tránh rủi ro cho thai kỳ gây ảnh hưởng đến thai nhi. Trong thời gian mang thai, nếu mẹ bị bệnh sởi thì thai nhi có nguy cơ cao bị dị dạng, thai chết lưu, sảy thai, sinh non.

Những loại vaccines được khuyến cáo tiêm phòng khi mang thai

Phụ nữ mang thai khi mắc cúm có nguy cơ cao bị biến chứng do cúm, như viêm phổi, suy hô hấp… Bởi vậy việc tiêm phòng khi mang thai 3 tháng đầu là rất quan trọng.

Riêng với thai nhi nến mẹ bầu bị cúm trong ba tháng mang thai đầu có thể khiến con rất dễ bị dị tật. Chủng ngừa cúm theo mùa được các chuyên gia khuyên rằng cho tất cả phụ nữ đang hoặc sẽ có thai trong mùa cúm.

Đây là những bệnh có thể gây nguy hiểm cho thai nhi vì thuốc chủng ngừa uốn ván, bạch hầu, ho gà (Tdap) được các chuyên gia khuyến cáo cho phụ nữ mang thai trong mỗi lần mang thai, và cần phải được tiêm càng sớm càng tốt vào giai đoạn giữa tuần thứ 27 và tuần 36 khi mang thai, để giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các bệnh như: ho gà, uốn ván rốn và bạch hầu.

Mẹ bầu cần khám thai đều đặn để được tư vấn tiêm phòng

GỌI HOTLINE: 1900.4539 – 033.249.6789 ĐỂ ĐƯỢC CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương

ĐỂ LẠI THÔNG TIN BÁC SỸ SẼ GỌI LẠI CHO BẠN

Hoặc gọi ngay đến số bác sĩ ✆ 033. 249. 6789 /Nếu cần tư vấn gấp

Lịch Tiêm Phòng Cho Bà Bầu Mang Thai Lần 1

Tiêm phòng cho bà bầu để làm gì?

Tiêm phòng là kích thích hệ miễn dịch để sản sinh ra kháng thể, giúp cơ thể có thể chống lại một số bệnh và ngăn không cho cơ thể bị bệnh. Tiêm phòng cho mẹ bầu không chỉ là việc mẹ đang tự bảo vệ mình mà còn đang bảo vệ bé ngay từ còn trong bụng và cả vào những tháng đầu sau sinh.

Tiêm phòng cho bà bầu khi nào?

Tiêm phòng cho bà bầu nên thực hiện trước và trong khi mang thai để bảo vệ cơ thể mẹ và bé một cách tốt nhất.

Trước khi mang thai, các mẹ bầu nên tiêm phòng các mũi tiêm quan trọng như: vacxin ngừa cúm, thủy đậu, sởi, quai bị, rubella, viêm gan B,…

Trong quá trình mang thai, nên tiêm vacxin ngừa uốn ván cùng một số loại vacxin khác như cúm, viêm gan B (nếu chưa tiêm trước khi có thai) theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Bà bầu cần tiêm chủng những gì?

Sởi, quai bị, rubella

Mẹ bầu nên tiêm loại vacxin 3 trong 1 này ( Sởi – Quai bị – Rubella) ít nhất 3 tháng trước khi mang thai vì nếu không may bị mắc những bệnh này sẽ dẫn tới nguy cơ thai nhi bị dị tật hoặc suy dinh dưỡng.

Thủy đậu

Mẹ bị thủy đậu khi mang bầu thì nguy cơ con bị dị tật rất cao. Bệnh cũng có thể truyền nhiễm từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở. Vì vậy mẹ nên thực hiện tiêm vacxin thủy đậu nếu chưa từng mắc bệnh hay tiêm phòng bệnh trước đó.

Viêm gan B

Viêm gan B là bệnh có tỷ lệ truyền nhiễm cao, nếu mẹ mang thai bị mắc bệnh này thì khả năng con bị lây bệnh cũng rất cao..

Phòng cúm: Cúm là bệnh rất phổ biến trong thai kỳ. Đây cũng là nguyên nhân gây dị tật ở trẻ, đặc biệt là trong ba tháng đầu. Để phòng bệnh, tiêm phòng cúm là giải pháp hữu hiệu. Tuy nhiên hiệu lực của loại vacxin này chỉ trong vòng 1 năm, vậy nên mẹ nên tiêm trước khi mang bầu khoảng 1 tháng để phòng bệnh hiệu quả hơn.

Bạch hầu, ho gà, uốn ván : Đây đều là những bệnh có khả năng lây lan qua đường hô hấp vì vậy mẹ nên chủ động tiêm phòng để phòng ngừa bệnh một cách hiệu quả.

Lịch tiêm phòng cho bà bầu mang thai lần 1

Lịch tiêm chủng cho bà bầu mang thai lần đầu cần được các bác sĩ tư vấn đầy đủ và cụ thể để có thể bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé:

Trước khi mang thai các bác sĩ sẽ khuyến cáo mẹ bầu nên tiêm phòng một số loại vacxin gồm: Mũi tiêm 3 trong 1 Sởi – Quai bị – Rubella tiêm trong vòng 3 đến 6 tháng trước khi có thai, tiêm phòng Viêm gan B, Cúm và vacxin Uốn ván.

Trong quá trình mang bầu, các mẹ bầu nên tiêm phòng Uốn ván với 2 mũi cơ bản, và mũi thứ 2 phải được tiêm cách 1 tháng trước sanh để đảm bảo đủ kháng thể bảo vệ mẹ và bé trong giai đoạn chuyển dạ, nên thực hiện khám sức khỏe thường xuyên cũng như chú ý lịch tiêm phòng để đi tiêm đầy đủ, cần được theo dõi và lắng nghe ý kiến bác sĩ để đồng thời bảo vệ sức khỏe của cả mẹ và bé một cách tốt nhất.

Một số lưu ý khi tiêm phòng cho bà bầu

Nếu mẹ đang bị bệnh nhiễm trùng cấp gây sốt, đang điều trị các bệnh bằng các thuốc ức chế miễn dịch hay kháng viêm steroid (corticoid)… cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tiêm phòng. Cơ địa hay dị ứng thuốc cũng nên báo cho bác sĩ tiêm ngừa.

Mẹ nên theo dõi cơ thể của mình trong vòng 24 – 48h sau khi tiêm vacxin.

Với những vacxin cần tiêm trước khi mang thai, mẹ cũng nên lưu ý cần tránh thai an toàn trong thời gian quy định cho từng loại vacxin đã tiêm. Nếu bị vỡ kế hoạch cần tham khảo bác sĩ.

Điều quan trọng là phải ghi lại chính xác về việc chủng ngừa của mẹ. Chia sẻ thông tin này với bác sĩ chăm sóc sức khoẻ trước khi thụ thai và bác sĩ chăm sóc sức khoẻ trước khi sinh sẽ giúp xác định loại vacxin nào mẹ cần trong thời kỳ mang thai, hay vacxin nào còn thiếu thì nên bổ sung tiêm phòng cho đầy đủ.

Lịch Tiêm Uốn Ván Cho Bà Bầu (Giá Tiêm, Chỗ Tiêm, Tác Dụng Phụ…)

Uốn ván là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm nên việc mẹ tiêm uốn ván khi mang thai là điều cần thiết. Nhưng có nhiều mẹ không biết mà còn thắc mắc về tiêm uốn ván cho bà bầu là có cần thiết? Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào? Bà bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không? Bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt, kèm sốt thì phải làm sao… có hàng vạn câu hỏi xoay quanh việc tiêm phòng uốn ván cho bà bầu. Vì thế trong bài viết này, Gia Đình Là Vô Giá sẽ giải đáp cặn kẽ các thắc mắc về tiêm uốn ván bà bầu, mời các mẹ theo dõi.

Bệnh uốn ván là gì?

Bệnh uốn ván là gì? Tại sao mẹ bầu phải đi tiềm phòng uốn ván? Trả lời: Bệnh uốn ván còn một tên gọi khác là bệnh phong đòn gánh. Bệnh này do một loại vi khuẩn được gọi là uốn ván Clostridium tetani. Nếu người bị nhiễm loại vi khuẩn này mà chưa được tiêm phòng thì sẽ rất dễ bị tổn thương tê liệu thần kinh, nhất là các mẹ bầu trước và sau khi sinh con trong quá trình chuyển dạ. Đặc biệt tỷ lệ người tử vong rất cao lên tới 90%, nhưng hầu hết đều là những người chưa tiêm phòng dễ tử vong cao. Vì thế việc tiêm uốn ván cho bà bầu là rất cần thiết. Vậy tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu? Bà Bầu tiêm uốn ván có ảnh hưởng gì không? Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu như nào?

Lý giải tiêm uốn ván cho bà bầu có thực sự cần thiết?

+ Uốn ván là căn bệnh do trực khuẩn uốn ván Clostridium tetan gây ra làm co giật, căng cứng cơ bắp thịt trong cơ thể. Đặc biệt, đây là bệnh có tỷ lệ tử vong cao, nhất là ở phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh. Khi mẹ bầu nhiễm vi trùng uốn ván trong lúc sinh, loại vi trùng này có thể theo đường sinh dục gây tử vong ở mẹ hoặc con. Do đó, nhất định phải đi tiêm vacxin uốn ván cho bà bầu.

+ Mẹ bầu tiêm uốn ván khi mang thai, cơ thể mẹ sẽ sản sinh ra kháng thể chống uốn ván và sau đó sẽ truyền qua thai nhi. Như vậy, cả 2 mẹ con đều được bảo vệ khỏi vi trùng uốn ván xâm nhập trong quá trình vượt cạn.

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Các mẹ lưu ý: Mỗi lần mang thai thì đều phải tiêm phòng uốn bán, nghĩa là mang thai lần đầu phải đi tiêm vacxin uốn ván, mang hai lần 2 và tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3, lần 4.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 1 nhưng chưa tiêm uốn ván bao giờ

Lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào? Với những sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào hay không rõ về tiền sử vắc-xin có thành phần uốn ván trước đó thì chỉ định lịch tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ có 5 mũi gồm:

Mũi thứ 1: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu trước khi mang thai.

Mũi thứ 2: 1 tháng sau khi chích ngừa uốn ván cho mẹ bầu lần 1 thì tiêm mũi thứ 2.

Mũi thứ 3: Tiêm ít nhất vào thời gian 6 tháng sau khi tiêm mũi thứ 2 hoặc lúc mang thai lần sau.

Mũi thứ 4: Sau một năm kể từ thời điểm tiêm mũi thứ 3 thì tiêm vắc xin uốn ván cho bà bầu mũi thứ 4 hoặc trong lần mang thai lần sau.

Mũi thứ 5: Tiêm vào ít nhất 1 năm sau mũi thứ 4 hoặc trong lần mang thai lần sau.

Giải thích chi tiết nếu sản phụ chưa tiêm vắc-xin uốn ván lần nào thì chỉ định lịch tiêm uốn ván gồm các mũi:

Lần 2: Tiêm uốn ván cho mẹ bầu sau thời gian tiêm lần 1 it nhất 30 ngày và cần trước ngày sinh tối thiểu là 30 ngày.

Lần 3: Sau khi sinh con 1 năm thì tiêm uốn ván cho bà bầu nhắc lại.

Lịch tiêm uốn ván cho bà bầu mang thai lần 2, lần 3

Bà bầu tiêm uốn ván khi nào nếu mang thai lần 2, lần 3. Để biết tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào thì các mẹ cần phải dựa vào khoảng cách thời gian giữa lần mang thai đầu tiên và lần mang thai thứ 2. Để lên lịch tiêm uốn ván mẹ bầu mang thai lần 2 lần 3 trở lên một cách thích hợp. Nếu tiêm sai thời điểm hay tiêm không đúng liều lượng sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế tốt nhất, khi đi tiêm vacxin uốn ván cho bà bầu, các mẹ tiêm tại một cơ sở nhất định để được bác sĩ lên lịch hẹn chuẩn nhất.

Nếu lần mang thai đầu và lần mang thai thứ 2 cách nhau không quá 5 năm và người phụ nữ đã tiêm đủ 2 liều uốn ván ở lần mang thai đầu thì cần tiêm 1 liều uốn ván ngay khi thai nhi đủ 24 tuần.

Để trả lời câu hỏi lịch tiêm phòng uốn ván khi mang thai lần 3 khi nào thì những sản phụ cần chú ý rằng nếu đã tiêm phòng đầy đủ 5 mũi uốn ván trước đó thì khi mang thai lần 3 mà mũi tiêm cuối cùng trước đó 10 năm thì không cần tiêm mũi nhắc lại. Và chỉ cần tiêm uốn ván cho bà bầu từ tuần thứ 20 của thai kỳ.

Tiêm uốn ván cho bà bầu giá bao nhiêu?

+ Theo bảng giá giá tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ có giá khoảng từ 80.000 VNĐ đến 110.000 VNĐ / 1 mũi và tùy từng mũi sẽ có giá tiềm uốn ván cho mẹ bầu khác nhau; nhưng không chênh nhau về giá tiêm là mấy. Các mẹ chỉ mất tiền mua thuốc tiêm, còn lại về tư vấn, khám sức khỏe sẽ không bị mất phí.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu ở đâu?

+ Để trả lời câu hỏi tiêm uốn ván cho bà bầu ở đâu hay mẹ bầu tiêm uốn ván chỗ nào? Thì các mẹ muốn tiêm uốn ván bà bầu có thể đến các địa điểm như:

Địa chỉ các trung tâm Y tế tiêm chủng, trung tâm ý tế của Xã, Trung tâm y tế của phường, của Quận và Huyện gần nhất.

Tất cả các Bệnh viện phụ sản/Bệnh viện đa khoa địa phương, thành phố.

Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu có ảnh hưởng đến con không?

Tại sao bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt?

+ Theo nghiên cứu khoa học, vắc-xin uốn ván được xem là an toàn đối với thai phụ. Chính vì thế, việc gây ra các tác dụng phụ ở mẹ bầu sau khi tiêm hầu như hiếm gặp. Lý do là bởi vắc-xin đều được kiểm tra độ an toàn dưới sự giám sát của các bác sĩ chuyên gia đầu ngành khoa sản về độ tinh khiết, tính an toàn và hiệu quả với bà bầu trước khi được đưa vào sử dụng. Mẹ bầu bị mệt sau khi tiêm là điều hết sức bình thường. + Mặc dù vậy cũng không thể tránh được trường hợp, ở 1 số thai phụ có thể bị dị ứng với nguyên liệu thành phần có trong vắc-xin. Do đó, xảy ra trường hợp bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt kèm theo các phản ứng khác.

+ Tiêm uốn ván cho bà bầu có bị sốt không? Thì sau khi tiêm một số mẹ bầu tiêm xong sẽ cảm thấy mệt, đôi khi sốt nhẹ nhưng cũng chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, các mẹ không nên quá lo lắng. Khi cơ thể tiếp nhận vắc-xin, nó sẽ huy động bộ máy miễn dịch để tạo ra kháng thể chống lại tức thời và duy trì khả năng ứng phó khi cần. Bên cạnh phản ứng đó, vắc xin vẫn gây lên những tác dụng ngoài ý muốn như mẹ cáu gắt, buồn nôn, khó chịu…, do các thành phần thừa bên trong gây ra. Những lúc này, mẹ chỉ cần nghỉ ngơi, ăn uống dinh dưỡng, bồi bổ lại để cơ thể hết mệt là được.

Những lưu ý khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu

Bà bầu tiêm phòng uốn ván cần tuân thủ theo quy định tiêm phòng của bác sĩ. Để tránh các biểu hiện khó chịu sau khi tiêm, mẹ bầu cần lưu ý sau:

Tiêm phòng uốn ván ở 3 tháng giữa thai kỳ là hợp lý nhất, tránh 3 tháng đầu do mẹ vẫn còn ốm nghén.

Các mẹ nên tiêm phòng theo tuổi thai và theo số lần mang thai. Với lần mang thai đầu cần tiêm 2 mũi phòng uốn ván, lần mang thai sau chỉ tiêm 1 mũi nhắc lại.

Với thai phụ chưa tiêm phòng uốn ván thì tiêm 2 mũi cách nhau 1 tháng, chú ý mũi thứ 2 cần tiêm cách ít nhất 1 tháng trước khi dự sinh.

Bộ Y tế quy định, trong suốt quá trình thai kỳ, bà bầu chỉ được tiêm phòng uốn ván theo quy định, không được tiêm thêm bất cứ mũi nào khác.

Nếu bị chó mèo cắn, bác sĩ có thể tiêm phòng dại cho bà bầu nhưng dựa theo mức độ mẹ bị phơi nhiễm dại sẽ quyết định tiêm hay không.

⇒ Bà bầu tiêm phòng uốn ván về bị mệt chỉ là phản ứng bình thường của cơ thể, không cần quá lo lắng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Mũi Tiêm Phòng Không Thể Thiếu Cho Các Mẹ Bầu Và Lịch Tiêm Cụ Thể trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!