Cập nhật nội dung chi tiết về Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết Về Tiêm Vắc mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phụ nữ khi mang thai cần được ưu tiên tiêm phòng cúm để bảo vệ sức khỏe cho mẹ và bé. Tuy nhiên việc tiêm vắc-xin cúm khi mang thai vẫn chưa được mẹ bầu chú trọng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, mời bạn cùng tham khảo ngay những chia sẻ của
Bệnh viện Đa khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu
Tiêm vắc-xin cúm khi mang thai quan trọng như thế nào?
Bệnh cúm không chỉ biểu hiện cảm lạnh thông thường, mà nó còn xảy ra đột ngột kèm theo nhiều triệu chứng khác như sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau cơ, ho và đau họng. Một số biến chứng mà Cúm gây ra có thể đe dọa đến tính mạng, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé trong thời kỳ mang thai. Chính vì vậy, tiêm vắc-xin cúm khi mang thai là việc cần làm đối với những ai đang sắp sửa làm mẹ.
Tại sao mang thai làm tăng nguy cơ biến chứng do cúm?
Trong giai đoạn mang thai, hệ thống miễn dịch thường xuất hiện nhiều thay đổi khác nhau. Mặc dù đây là sinh lý bình thường của cơ thể nhưng có thể làm tăng nguy cơ xảy ra biến chứng do cúm.
Bên cạnh đó, bạn cũng có nguy cơ gặp phải các biến chứng thai kỳ cao hơn khi bị cúm, chẳng hạn như chuyển dạ sớm và sinh non. Khả năng cao mẹ bầu phải nhập viện điều trị nếu bị cúm trong khi mang thai. Lúc đó, nguy cơ tử vong do cúm cũng tăng cao. Để hạn chế tình trạng này, chị em nên đến các trung tâm y tế để được tiêm vắc xin cúm khi mang thai.
Nên tiêm vắc-xin cúm cho mẹ bầu vào tháng thứ mấy?
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh CDC khuyến khích tất cả mọi người từ 6 tháng tuổi trở lên, bao gồm cả phụ nữ có thai và phụ nữ đang cho con bú, nên tiêm phòng vắc-xin cúm hàng năm. Tiêm vắc xin cúm khi mang thai tốt nhất nên thực hiện sớm trước khi vào mùa cúm (từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau) và ngay khi nguồn vắc xin đã có sẵn.
Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể tiêm ngừa cúm bất cứ lúc nào trong thai kỳ. Nếu bạn không được tiêm phòng sớm trước mùa cúm, bạn vẫn có thể tiêm ngừa trong và sau mùa dịch. Trong trường hợp đang mắc phải một bệnh lý khác làm tăng thêm nguy cơ xảy ra biến chứng cúm, chẳng hạn như bệnh hen suyễn hoặc bệnh tim, mẹ bầu nên cân nhắc tiêm vắc-xin cúm trước khi mùa dịch bắt đầu.
Tiêm vắc xin cúm khi mang thai có giúp ích cho thai nhi?
Việc tiêm vắc-xin cúm cho bà bầu sẽ có thể bảo vệ cho cả mẹ và thai nhi, đồng thời, em bé sau khi sinh ra không thể chủng ngừa cúm cho đến 6 tháng tuổi nên nếu trong quá trình mang bầu, mẹ được tiêm vắc-xin cúm thì sẽ truyền sang thai nhi, bảo vệ em bé cho đến khi trẻ có thể chủng ngừa cúm lần đầu tiên khi được 6 tháng tuổi.
Với một số loại vắc-xin, các kháng thể được tạo ra vẫn giữ được hoạt động trong nhiều năm, tuy nhiên các loại virus gây bệnh cúm có thể thay đổi qua từng năm khác nhau. Do đó, vắc-xin phòng cúm sẽ không có tác dụng trong năm sau đó.
Tiêm vắc xin cúm khi mang thai có tác dụng phụ không?
Hầu hết các tác dụng phụ của vắc-xin cúm là rất nhẹ, có thể kể đến như đau cánh tay hoặc sốt nhẹ, và thường biến mất chỉ trong một hoặc hai ngày. Rất hiếm khi gặp tác dụng phụ hoặc phản ứng nghiêm trọng.
Nên làm gì nếu bị cúm khi đang mang thai?
Trong trường hợp đang mang thai, vừa mới mang thai nhưng nghi ngờ mắc bệnh cúm, bạn nên đến cơ sở y tế ngay lập tức để được bác sĩ sản khoa thăm khám và có phương pháp điều trị càng sớm càng tốt.
Một số triệu chứng cúm thường là:
+ Sốt hoặc thấy nóng trong người
+ Cảm thấy ớn lạnh
+ Nhức mỏi cơ thể
+ Đau đầu
+ Mệt mỏi
+ Ho hoặc đau họng
+ Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi
Thuốc kháng virus cần phải được kê đơn sau khi thăm khám đầy đủ. Thuốc có hiệu quả nhất trong vòng 48 giờ kể từ khi xuất hiện các triệu chứng cúm. Tuy nhiên, tác dụng của thuốc vẫn còn kéo dài tới 4 – 5 ngày sau khi có biểu hiện cúm. Một loại thuốc chống virus không chữa khỏi bệnh cúm, nhưng có thể rút ngắn thời gian xảy ra triệu chứng và mức độ nghiêm trọng của nó.
Các trường hợp chống chỉ định và tạm hoãn tiêm phòng vắc-xin
0291.390.8888
Những Điều Cần Biết Về Tiêm Phòng Uốn Ván Cho Bà Bầu
1. Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu khi nào là hợp lý?
Uốn ván là bệnh lý nguy hiểm không những cho mẹ bầu, mà nhiều đối tượng khác khi mắc phải. Triệu chứng của bệnh lý thường thấy là tăng trương lực cơ, những cơn co cứng và nguyên nhân gây ra tình trạng này từ virus roi Clostridium tetani.
Loại virus uốn ván này sẽ lợi dụng những vết thương hở để tấn công vào bên trong, bắt đầu tiết ra độc tố tetanospasmin ảnh hưởng hệ trung ương thần kinh dẫn đến tử vong khi không chữa trị kịp thời.
Đối với mẹ bầu lại nguy hiểm hơn, virus uốn ván sẽ tấn công bằng đường sinh dục, gây ra uốn ván tử cung. Do đó, đây là tình trạng bệnh không thể xem thường trong quá trình mang thai, vì khả năng lây từ mẹ sang con rất cao và gây nguy hiểm cho thai nhi.
Trong trường hợp trẻ sơ sinh, uốn ván xuất hiện khi dụng cụ y khoa không tiệt trùng sạch và sử dụng để cắt rốn bé. Thời gian lưu trú bệnh thường sẽ là 2 tuần đầu sau sinh với dấu hiệu nhận biết như cứng khớp, đau cơ, bỏ bú.
Vì thế, trong quá trình mang thai, mẹ nên sử dụng vacxin tiêm phòng để không gây ảnh hưởng đến bé trước và sau sinh.
Thời gian tiêm phòng uốn ván hợp lý nhất là vào kỳ tam cá nguyệt thứ 2 cho mũi thứ nhất, đồng thời sử dụng mũi tiêm thứ 2 nên cách ngày sinh ít nhất 1 tháng.
2. Tiêm phòng uốn ván có ảnh hưởng gì không?
Khi sử dụng vacxin uốn ván sẽ không thể tránh khỏi một số tác dụng phụ như:
Đây là những tình trạng thường gặp sau khi tiêm vacxin của các mẹ bầu, nên các mẹ không nên quá lo lắng. Thời gian phục hồi khoảng 3-4 ngày sau tiêm.
3. Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu giá bao nhiêu?
Mức giá tiêm phòng uốn ván cho bà bầu sẽ phụ thuộc vào số mũi vacxin như sau:
Mũi vacxin 1 nên tiêm sau tuần 20 của thai kỳ, mức giá sẽ giao động từ 80,000-110,000 trên thị trường.
Mũi vacxin 2 được khuyến cáo tiêm cách mũi 1 30 ngày và chi phí không thay đổi cho các mũi còn lại.
Mũi vacxin 3 nên tiêm sau 6 tháng tiêm phòng mũi 2 cho bà bầu
Mũi vacxin uốn ván 4 rơi vào khoảng 1 năm sau, nghĩa là vào giai đoạn sau sinh.
Mũi vacxin uốn ván 5 có thời gian sau 1 năm tiếp theo mới sử dụng cho mẹ.
Khi mẹ đã hoàn thành 5 mũi tiêm phòng uốn ván từ trong thai kỳ đến sau sinh, thì kháng thể của vacxin sẽ được giữ 10 năm. Hơn thế nữa, nếu mẹ mang thai lần 2 vẫn nằm trong khoảng thời gian 10 năm tiêm uốn ván, sẽ không cần phải tiêm lại.
Với mức giá 80,000-110,00 đồng cho mỗi mũi tiêm không quá đắt để các mẹ bầu thực hiện tiêm phòng uốn ván để bản thân và thai nhi được khỏe mạnh.
4. Những lưu ý khi tiêm phòng uốn ván cho bà bầu
Khi thực hiện tiêm phòng uốn ván, mẹ bầu cũng nên chú ý:
Vì tiêm phòng uốn ván có 5 mũi và kéo dài thời gian nên mẹ phải kiên trì theo lộ trình để tăng kháng thể phòng chống virus gây bệnh cho bản thân và con.
Mẹ phải đến gặp bác sĩ để biết số tuần thai kỳ đã đạt 20 tuần trước khi tiêm, và tuyệt đối không được tự ý tiêm phòng để không gây nhiều ảnh hưởng xấu cho thai nhi.
5. Đăng ký tiêm phòng uốn ván ở đâu?
Nhằm tránh những nơi tiêm phòng không uy tín, chất lượng, mẹ bầu nên tham khảo tiêm phòng uốn ván tại những cơ sở sau:
Tiêm phòng uốn ván cho bà bầu là điều nên làm trong quá trình mang thai và mẹ bầu phải kiên trì thực hiện theo đúng lộ trình để có đề kháng cho bé và mẹ tốt nhất.
Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết Về Tập Yoga Khi Mang Thai.
Tập luyện Yoga trong thai kỳ có lợi gì cho thai phụ? và mẹ bầu nên tập luyện như thế nào cho an toàn, cũng như chuẩn bị cho một buổi tập Yoga như thế nào?… đó là những điều mà nhiều thai phụ quan tâm khi chuẩn bị tập Yoga.
Những phụ nữ mang thai tập yoga đã sở hữu một sức khỏe tốt, một tinh thần và một cơ thể sản khoái. Cơ thể của họ dễ dàng linh hoạt hơn, cho phép cơ thể họ thích nghi tốt trong nhiều tình thế khác nhau khi làm việc cả chân tay lẫn trí óc vì dây chằn và các cơ bắp có một độ giãn nở tốt hơn, giảm thiểu khả năng bị chuột rút
Luyện tập yoga giúp kích thích các mạch máu trong cơ thể thai phụ lưu thông tốt hơn và cũng giúp duy trì được một lượng nước ối an toàn. Thực hiện những bài tập yoga có thể làm giảm được những đau nhức trong cơ thể.
Những tư thế luyện tập của yoga giúp phụ nữ có thể tháo gở dễ dàng hơn những vấn đề khó khăn thường gặp trong giai đoạn mang thai như dị ưng, phù nề
Một khi các cơ được làm cho săn chắc đúng cách sẽ tạo ra sự cân bằng giữa sự đàn hồi và sức bền, nhờ đó cơ thể không quá căng cứng hay thiếu săn chắc. Việc xây dựng và duy trì sự săn chắc cho các nhóm cơ trong thai kì sẽ giúp thai phụ giảm bớt sự đau nhức suốt 9 tháng mang thai và là điều kiện quan trọng giúp bạn nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh.
Yoga tiền sản sẽ giúp thai phụ chuẩn bị về mặt thể lực và tâm lý khi lâm bồn. Thai phụ sẽ ý thức được: khi họ thoải mái, tử cung sẽ dễ dàng mở rộng ra để bé ra đời và khi họ sợ hãi, tiến trình mở rộng này sẽ chậm lại kèm theo đó, họ sẽ cảm thấy đau đớn hơn. Thai phụ hãy nhớ chu kỳ này: sợ hãi – thắt chặt – đau đớn. Điều này sẽ phá hỏng những gì bạn đã tạo dựng trước đây, đặc biệt khi bạn muốn “vượt cạn” ít hay không đau.
Tập luyện yoga giúp thai phụ biết cách hít thở để giúp cho cơ thể được nới lỏng, thư giãn và sinh nở theo bản năng của mình.
Trong tiến trình phát triển của thai kỳ, cơ thể của bạn sẽ có nhiều thay đổi và các tư thế tập luyện của yoga cũng sẽ cần thay đổi theo để phù hợp với những thay đổi về mặt thể chất đang diễn ra bên trong bạn. Một vài tư thế nhất định, chẳng hạn tư thế Anh hùng – bạn ngồi mông chạm gót, gối chạm đất rồi từ từ nhướn người thẳng lưng, gối vẫn chạm đất để kéo dài cột sống của mình – sẽ rất hữu ích cho bạn nếu bạn kết hợp hít thở sâu trong khi thực hiện động tác này. Khi thở ra, bạn có thể kết nối với bé bằng cách chùng bụng của mình xuống, nhẹ nhàng tiến về phía cột sống như thể bạn đang cho bé một cái ôm vậy.
Tất nhiên, không phải tất cả các triệu chứng sẽ được đảm bảo giải quyết một cách triệt để nhưng với cách tác động đa chiều của yoga, bạn có thể trải qua một thai kỳ tương đối nhẹ nhàng.
1. Ngộ độc thai nghén.
2. Có nguy cơ sẩy thai: rau tền đạo, nước ối quá ít, tiền sản giật, tiểu đường… 3. Có tiền sử sinh non hoặc tiểu sử xảy thai liên tiếp 4. Đã từng cắt 1 bên buồng trứng (do mang thai ngoài tử cung, do u xơ, do polip…) 5. Em bé phát triển quá nhanh, lớn so với tuổi. Lí do này không nên tập nhằm đảm bảo cho mẹ. Cơ địa người Việt Nam vốn bé nhỏ xinh xắn, bé được dự báo phát triển đến hơn 4kg bạn cần được chăm sóc kĩ càng, tránh vận động quá mạnh. 6. Trước khi mang thai mắc phải một số bệnh mãn tính như: huyết áp quá thấp/cao, tiểu đường, khớp, tim…
Bạn cần để ý một vài điều sau đây để tập Yoga được an toàn:
Tuy nhiên bạn quan tâm đến Yoga và muốn tập Yoga. Bạn nên đến những lớp dành riêng cho phụ nữ mang thai để được hướng dẫn về những bài tập nhẹ nhàng, phù hợp với sức khỏe của mình. Khi tập ở nhà bạn chỉ nên thực hành bài hít thở, thư giãn. Với hai bài tập nhỏ này giúp cho bạn cảm thấy khỏe khoắn, tinh thần vững vàng hơn trong 9 tháng 10 ngày.
Nếu bạn đang tham dự một lớp học yoga bình thường, không dành riêng cho phụ nữ mang thai, nên nói với huấn luyện viên là bạn đang mang thai và đang ở tam cá nguyệt thứ mấy của thai kỳ.
Để chuẩn bị cho một buổi tập Yoga các mẹ cần chuẩn bị các bước sau:
1. Khi tập ở nhà bạn nên lựa những asana mình nắm rõ về cách tập cũng như các lợi ích của nó mang lại
2. Khi tập ở trung tâm/CLB bạn nên lắng nghe kĩ những gì giáo viên hướng dẫn.
3. Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh. Giữ cơ thể được thoáng mát, thấm mồ hôi khi là mùa hè.
4. Không gian tập yên tĩnh, không có gió lùa, mở cửa sổ cho thoáng khí, không có khói, nhang, bụi..
5. Tập trên nền phẳng, rộng để có thể nằm thẳng lưng, không tập trên giường hay trên đệm, không nên đi tất, tránh tiếp xúc trực tiếp với nền nhà, nên trải một tấm thảm dưới nền khi tập.
6.Không tập lúc quá no hoặc quá đói. Buổi tập cách bữa ăn từ 2 giờ đến 2,5 giờ. Trong trường hợp bạn thường xuyên bị đói, có hiện tượng huyết áp thấp có thể bổ xung một chút đồ ăn nhẹ như: bánh quy, socola, kẹo… Uống một chút nước trong lúc tập (dưới 50ml) cũng giúp thai phụ tránh được hiện tượng thiếu nước và những cơn co bóp dạ con.
7. Nên mặc quần áo bằng chất liệu cotton, co giãn, thấm mồ hôi để tiện cho di chuyển và thực hiện các động tác.
8. Không đeo kính, không nên sử dụng nước hoa khi tập.
9. Nếu bị ốm, ngạt mũi, người quá mệt mỏi không nên tập.
10. Cơ thể bạn hoặc sức khỏe có vấn đề gì không bình thường cần hỏi giáo viên trước khi tập.
Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết Về Siêu Âm Thai Trong Suốt Thai Kỳ
Làm mẹ là thiên chức thiêng liêng của người mẹ. Bởi vậy trong quá trình mang thai người mẹ luôn dành những phương pháp tốt nhất cho con. Siêu âm thai là phương pháp chuẩn đoán y khoa bằng hình ảnh giúp theo dõi thai nhi khá phổ biến hiện nay. Mặc dù chưa có ghi nhận nào về tác hại của siêu âm đối với thai nhi song mẹ bầu cũng không nên lạm dụng quá nhiều. Vậy nên bạn cần nên tìm hiểu về biện pháp kỹ thuận này để tránh những ảnh hưởng mong muốn đến thiên thần nhỏ của mình.
siêu âm thai là một dạng kiểm tra chuẩn đoán ý khoa không xâm lấn sử dụng sóng âm để tạo ra hình ảnh của con yêu cũng như nhau thai, tử cung và cùng các cơ quan khác nằm trong khung xương chậu. Phương pháp này chp phép các bác sĩ phụ sản thu thập được những thông tin có giá trị về sự tiến triển của thai kỳ và sức khỏe của bé. Trong quá trình, máy siêu âm truyền các sóng qua tử cung và cơ thể của con sẽ phản xạ lại loại sóng này. Sóng âm thanh sẽ được máy tính dịch và tái tạo thành hình ảnh video cho thấy hình dạng, vị trí và các cử động của em bé. Trong khi đó bác sĩ sẽ dùng dụng cụ cầm tay có sóng siêu âm khi khám thai để nge nhịp tiêu của thai nhi. Mẹ bầu có thể phải siêu âm thường xuyên nếu như mắc những chứng bệnh như tiểu đường, cao huyết áp hoặc gặp các biến chứng khác về sức khỏe. Các loại siêu âm thai là 2D, 3D, 4D hay siêu âm Doppler màu.
Có nhiều phương pháp siêu âm khác nhau cho mẹ bầu lựa chọn
2.Phương pháp siêu âm thai như thế nào:
Khi siêu âm thai, mẹ bầu sẽ nằm trên giường mềm, kéo áo lên để lộ bụng. Tiếp đó, các bác sĩ sẽ thoa lên vùng bụng 1 loại gel mỏng. Đây là chất dẫn truyền sống sóng siêu âm giúp loại bỏ các bọt khí giữa đầu dò của máy siêu âm và cơ thể. Như thế sóng siêu âm được truyền tốt hơn nhằm đưa ra được những kết quả chính xác nhất. Máy tính sẽ dịch kết quả âm thanh thành hình ảnh trên màn hình, bạn sẽ được nhìn thấy thiên thần của mình. Mô hoặc xương sẽ xuất hiện dưới dạng vác vùng sáng hoặc màu xám, dịch màng ối sẽ xuất hiện ở những vùng tối. Siêu âm cơ bản mất khoảng 5-10 phút. Đối với những lần kiểm tra chi tiết hay độ dài các bộ phận, tầm soát dị tật… bác sĩ có thể sử dụng các thiết bị phức tạp hơn và mất khoảng 30 phút hoặc hơn để hoàn thành việc siêu âm.
3.Lợi ích và tác hại của siêu âm thai:
Siêu âm thai sẽ cho mẹ bầu biết được những thông tin cần thiết về con yêu
Có nhiều nguyên cứu đã được thực hiện trong hơn 30 năm qua thì vẫn chưa tìm thấy bằng chứng cho rằng siêu âm gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là mẹ bầu có thể siêu âm tùy hứng vì siêu âm là một dạng năng lượng đặc biệt, tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng đến giai đoạn hình thành của thai nhi. Đặc biệt là trong 3 tháng đầu, thai nhi hoàn toàn có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố bên ngoài. Chính vì thể hãy siêu âm khi thật sự cần thiết hoặc theo lịch trình mà bác sĩ chỉ định.
4.Các cột mốc thai kỳ quan trọng mẹ bầu nên siêu âm thai:
Theo các bác sĩ sản khoa, trong suốt thai kỳ, mẹ bầu cần thực hiện ít nhất 3 lần siêu âm để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.Thai kỳ tuần thứ 4 – 8: Bạn nên đi siêu âm để kiểm tra chắc chắn xem phôi thai đã vào tử cung an toàn, làm ổ cũng như có tim thai hay không.Thai kỳ tuần thứ 12 – 14: Vào thời điểm này, bác sĩ sẽ xác định chính xác tuổi thai của thai nhi cũng như đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán những bất thường về nhiễm sắc thể trong quá trình phát triển của thai nhi. Ngoài ra, bạn sẽ biết được mình mang thai đơn hay đa thai vào giai đoạn này.Thai kỳ tuần thứ 21 – 24: Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định siêu âm tuần 22.Trong giai đoạn này, các cơ quan nội tạng của thai nhi đều được bác sĩ siêu âm kiểm tra để xem bé có phát triển bình thường hay không. Ngoài ra, bác sĩ có thể phát hiện hầu hết các bất thường về hình dạng bên ngoài như hở hàm ếch hoặc dị dạng ở các cơ quan bên trong. Việc chẩn đoán các di tật nghiêm trọng trong thời gian này đặc biệt quan trọng vì việc đình chỉ thai kỳ chỉ có thể được thực hiện trước tuần thứ 28.Thai kỳ tuần thứ 30 – 32: Vào khoảng thời gian này, phương pháp siêu âm giúp bác sĩ phát hiện ra những bất thường xuất hiện muộn ở động mạch, tim… Ngoài ra, dây rốn cũng được kiểm tra để xem còn đủ tốt để vận chuyển dinh dưỡng nuôi bào thai hay không, vị trí của nhau thai và tình trạng nước ối như thế nào.
Hiện tại, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn được xây dựng bởi các chuyên gia y tế Hàn Quốc có dịch vụ thai sản trọn gói, mang tới những trải nghiệm bất ngờ cho các mẹ bầu. Mẹ hoàn toàn yên tâm khi được chăm sóc và theo dõi sức khỏe trong suốt thai kỳ đến tận sau sinh bởi đội ngũ bác sỹ sản phụ khoa giàu kinh nghiệm. Đồng thời tận hưởng những tiện ích đẳng cấp trong môi trường y tế văn minh, chuẩn Hàn Quốc với hệ thống trang thiết bị hiện đại cùng sự chăm sóc tận tậm của đội ngũ y bác sĩ để có thể phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Để được tư vấn các gói thai sản và ưu đãi dành riêng cho mẹ bầu, khách hàng vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 và Hotline 0915 858 770 để được tư vấn miễn phí.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Những Điều Mẹ Bầu Cần Biết Về Tiêm Vắc trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!