Đề Xuất 6/2023 # “Nhật Ký” Của Mẹ Bầu Và Em Bé Bằng Ảnh # Top 14 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 6/2023 # “Nhật Ký” Của Mẹ Bầu Và Em Bé Bằng Ảnh # Top 14 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về “Nhật Ký” Của Mẹ Bầu Và Em Bé Bằng Ảnh mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

TTH – Chín tháng mười ngày mang thai cho đến khi em bé chào đời chỉ còn gói gọn trong những bức ảnh giàu cảm xúc, nhiều mẹ bầu đã “phải lòng” với trào lưu chụp ảnh “before – after” (tạm hiểu là ảnh trước và sau khi mang thai).

Những bức ảnh giàu cảm xúc

Từ mẹ bầu đến mẹ “bỉm sữa”

Chị Trần Xuân Phương Linh (trú tại phường Trường An, TP. Huế) vẫn còn giữ nguyên cảm xúc ngọt ngào của những ngày tháng “mang nặng đẻ đau” và cả khi được “ẵm” thiên thần nhỏ trên tay khi xem lại ảnh before – after. “Khi ở thai kỳ tháng thứ bảy, tôi đã chụp ảnh lưu giữ kỷ niệm thời gian mang thai và sau đó, lúc bé chào đời được 20 ngày, tôi chụp thêm ảnh hai mẹ con. Nếu ảnh trước, sự hiện diện của bé được đánh dấu bằng đường cong trên bụng mẹ, thì sau đó, tôi đã được ẵm con yêu trên tay”, chị Linh bồi hồi.

Trào lưu chụp ảnh before – after khi mang thai xuất hiện từ lâu ở phương Tây, tuy nhiên xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu và ở Huế chỉ mới rộ lên trong 2 năm gần đây. Ảnh before – after là chụp ảnh khi mẹ còn mang bầu đến khi bé con chào đời newborn, hoặc có thể đợi con lớn hơn, tầm trên 3 tháng theo quan niệm cũ.

Chị Đặng Thái Bảo Ngọc, Chủ tiệm ảnh Thỏ photography – Baby and Family, chia sẻ: “Ảnh before thường được khuyến cáo nên chụp ở tháng thứ bảy, hoặc tám, vì giai đoạn này cơ thể mẹ bầu được xem là đẹp nhất, bụng vừa đủ lớn để khoe, cơ thể chưa bước vào giai đoạn nặng nề nên các bộ phận trên cơ thể chưa bị phù. Ở những bức ảnh after, studio sẽ tạo hình cho mẹ cũng trang phục, tông màu đó nhưng lúc này sẽ ở cạnh bé yêu của mình”.

Từ chiếc bụng bầu của mẹ, em bé được chào đời trong niềm hân hoan của mọi người và những bức ảnh trước, sau sinh là những trang nhật ký mà chỉ cần nhìn vào mẹ sẽ tưởng tượng được ngay những tháng ngày bầu bí, sinh nở. Mặc dù nhiều chị em phụ nữ phải đối mặt với tình trạng rạn da bụng, da mặt bị nổi mụn, nổi tàn nhang hoặc tăng cân quá nhiều khiến cho thân hình trở nên xồ xề hơn, nhưng công nghệ chỉnh sửa và những mẹo chụp ảnh của các nhiếp ảnh sẽ giúp các mẹ xóa bỏ những khuyết điểm đó. Với một số mẹ, những vết tích trên cơ thể lại là một nét đẹp đáng trân trọng, đánh dấu thời khắc chuyển giao từ mẹ bầu thành mẹ “bỉm sữa” và được yêu cầu giữ lại nguyên bản, không chỉnh sửa.

“Tay máy” Ngô Quang Thủy, người có 2 năm kinh nghiệm chụp ảnh before – after cho mẹ bầu, cho hay, chụp ảnh after thật sự không khó bằng before. Bởi vì trong khi after, mẹ đã có em bé trên tay, sự thiêng liêng của tình mẫu tử được diễn đạt bằng những cảm xúc chân thực nhất ở giai đoạn before, nhiếp ảnh gia cần tương tác bằng cách mở nhạc, trò chuyện, khơi gợi để mẹ bầu có những biểu cảm đẹp.

Đa phong cách

Trước khi chụp ảnh, nhiếp ảnh gia thường cùng bàn bạc với mẹ bầu về concept (ý niệm) chụp. Mỗi mẹ sẽ có một “gu” riêng và dựa theo đó, “nhiếp” ảnh sẽ tư vấn trang phục, phong cách chụp cho mẹ. Thông thường, các kiểu váy thun ôm sát cơ thể, hoặc các loại váy voan mềm được lựa chọn nhiều vì lợi thế tôn thêm nét duyên dáng.

Phong cách chụp before – after cho mẹ bầu

Đa số các mẹ chụp ảnh theo phong cách nhẹ nhàng. Một số mẹ lại e ấp, chụp ảnh không lộ mặt, chỉ để bụng bầu và con xuất hiện. Một số mẹ cá tính thì chọn chụp bán nude (khỏa thân) cùng con. Các mẹ chia sẻ, chụp ảnh bán nude hoặc nude sẽ thấy được rõ ràng sự thay đổi ở người phụ nữ mang thai. Ngoài ra, trở về với vẻ đẹp hoang sơ nhất sẽ lột tả được hết sự chân thực về hình ảnh người mẹ đang nuôi dưỡng một sinh linh bé nhỏ trong cơ thể và lớn dần lên theo từng ngày.

Mang thai không chỉ là niềm vui hạnh phúc của riêng mẹ bầu mà còn là niềm vui của người làm cha. Các gia đình có xu hướng đánh dấu sự có mặt của con với có sự xuất hiện của cả gia đình và thường chụp ảnh cùng chồng nếu là lần mang bầu thứ nhất, hoặc thêm cả thành viên nhí trong gia đình với những mẹ bầu có con lần hai. Điều đó không chỉ thể hiện tình cảm đối với con, mà còn là một cách thể hiện và hâm nóng tình cảm vợ chồng.

Chị Nguyên Khuê (trú tại phường Thuận Thành, TP. Huế) chụp ảnh before – after với cả chồng và cô công chúa nhỏ 2 tuổi, tâm sự rằng, mang thai là thời khắc thiêng liêng và chỉ đến với người phụ nữ vài lần trong đời, vậy nên gia đình chị rất muốn được chụp ảnh cùng nhau, như là ghi lại trang lưu bút đánh dấu thời khắc em bé còn trong bụng mẹ hay khi đã chào đời, là một cuốn “gia phả” nhỏ bằng hình ảnh.

Không dừng lại ở trào lưu “before – after”, nhiều tiệm ảnh dự báo sắp tới sẽ có thêm trào lưu “Timeline” (dòng thời gian), ghi lại hành trình của mẹ bầu và em bé chi tiết hơn, theo mốc thời gian từng tháng hoặc cách tháng. Chị Đặng Thái Bảo Ngọc bày tỏ: “Với cách chụp này, đòi hỏi sự kiên nhẫn của mẹ, nhưng sẽ thu về kết quả ngọt ngào bằng bộ ảnh chi tiết, ghi dấu từng thay đổi về diện mạo, vóc dáng của người mẹ, sự phát triển lên rõ của bé khi ở trong bụng mẹ và đến khi chào đời”.

Bài: Phước Ly – Ảnh: NVCC

“Nhật Ký” Của Mẹ Bầu Và Em Bé Bằng Ảnh

TTH – Chín tháng mười ngày mang thai cho đến khi em bé chào đời chỉ còn gói gọn trong những bức ảnh giàu cảm xúc, nhiều mẹ bầu đã “phải lòng” với trào lưu chụp ảnh “before – after” (tạm hiểu là ảnh trước và sau khi mang thai).

Những bức ảnh giàu cảm xúc Từ mẹ bầu đến mẹ “bỉm sữa”

Chị Trần Xuân Phương Linh (trú tại phường Trường An, TP. Huế) vẫn còn giữ nguyên cảm xúc ngọt ngào của những ngày tháng “mang nặng đẻ đau” và cả khi được “ẵm” thiên thần nhỏ trên tay khi xem lại ảnh before – after. “Khi ở thai kỳ tháng thứ bảy, tôi đã chụp ảnh lưu giữ kỷ niệm thời gian mang thai và sau đó, lúc bé chào đời được 20 ngày, tôi chụp thêm ảnh hai mẹ con. Nếu ảnh trước, sự hiện diện của bé được đánh dấu bằng đường cong trên bụng mẹ, thì sau đó, tôi đã được ẵm con yêu trên tay”, chị Linh bồi hồi.

Trào lưu chụp ảnh before – after khi mang thai xuất hiện từ lâu ở phương Tây, tuy nhiên xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu và ở Huế chỉ mới rộ lên trong 2 năm gần đây. Ảnh before – after là chụp ảnh khi mẹ còn mang bầu đến khi bé con chào đời newborn, hoặc có thể đợi con lớn hơn, tầm trên 3 tháng theo quan niệm cũ.

Chị Đặng Thái Bảo Ngọc, Chủ tiệm ảnh Thỏ photography – Baby and Family, chia sẻ: “Ảnh before thường được khuyến cáo nên chụp ở tháng thứ bảy, hoặc tám, vì giai đoạn này cơ thể mẹ bầu được xem là đẹp nhất, bụng vừa đủ lớn để khoe, cơ thể chưa bước vào giai đoạn nặng nề nên các bộ phận trên cơ thể chưa bị phù. Ở những bức ảnh after, studio sẽ tạo hình cho mẹ cũng trang phục, tông màu đó nhưng lúc này sẽ ở cạnh bé yêu của mình”.

Từ chiếc bụng bầu của mẹ, em bé được chào đời trong niềm hân hoan của mọi người và những bức ảnh trước, sau sinh là những trang nhật ký mà chỉ cần nhìn vào mẹ sẽ tưởng tượng được ngay những tháng ngày bầu bí, sinh nở. Mặc dù nhiều chị em phụ nữ phải đối mặt với tình trạng rạn da bụng, da mặt bị nổi mụn, nổi tàn nhang hoặc tăng cân quá nhiều khiến cho thân hình trở nên xồ xề hơn, nhưng công nghệ chỉnh sửa và những mẹo chụp ảnh của các nhiếp ảnh sẽ giúp các mẹ xóa bỏ những khuyết điểm đó. Với một số mẹ, những vết tích trên cơ thể lại là một nét đẹp đáng trân trọng, đánh dấu thời khắc chuyển giao từ mẹ bầu thành mẹ “bỉm sữa” và được yêu cầu giữ lại nguyên bản, không chỉnh sửa.

“Tay máy” Ngô Quang Thủy, người có 2 năm kinh nghiệm chụp ảnh before – after cho mẹ bầu, cho hay, chụp ảnh after thật sự không khó bằng before. Bởi vì trong khi after, mẹ đã có em bé trên tay, sự thiêng liêng của tình mẫu tử được diễn đạt bằng những cảm xúc chân thực nhất ở giai đoạn before, nhiếp ảnh gia cần tương tác bằng cách mở nhạc, trò chuyện, khơi gợi để mẹ bầu có những biểu cảm đẹp.

Đa phong cách

Trước khi chụp ảnh, nhiếp ảnh gia thường cùng bàn bạc với mẹ bầu về concept (ý niệm) chụp. Mỗi mẹ sẽ có một “gu” riêng và dựa theo đó, “nhiếp” ảnh sẽ tư vấn trang phục, phong cách chụp cho mẹ. Thông thường, các kiểu váy thun ôm sát cơ thể, hoặc các loại váy voan mềm được lựa chọn nhiều vì lợi thế tôn thêm nét duyên dáng.

Phong cách chụp before – after cho mẹ bầu

Đa số các mẹ chụp ảnh theo phong cách nhẹ nhàng. Một số mẹ lại e ấp, chụp ảnh không lộ mặt, chỉ để bụng bầu và con xuất hiện. Một số mẹ cá tính thì chọn chụp bán nude (khỏa thân) cùng con. Các mẹ chia sẻ, chụp ảnh bán nude hoặc nude sẽ thấy được rõ ràng sự thay đổi ở người phụ nữ mang thai. Ngoài ra, trở về với vẻ đẹp hoang sơ nhất sẽ lột tả được hết sự chân thực về hình ảnh người mẹ đang nuôi dưỡng một sinh linh bé nhỏ trong cơ thể và lớn dần lên theo từng ngày.

Mang thai không chỉ là niềm vui hạnh phúc của riêng mẹ bầu mà còn là niềm vui của người làm cha. Các gia đình có xu hướng đánh dấu sự có mặt của con với có sự xuất hiện của cả gia đình và thường chụp ảnh cùng chồng nếu là lần mang bầu thứ nhất, hoặc thêm cả thành viên nhí trong gia đình với những mẹ bầu có con lần hai. Điều đó không chỉ thể hiện tình cảm đối với con, mà còn là một cách thể hiện và hâm nóng tình cảm vợ chồng.

Chị Nguyên Khuê (trú tại phường Thuận Thành, TP. Huế) chụp ảnh before – after với cả chồng và cô công chúa nhỏ 2 tuổi, tâm sự rằng, mang thai là thời khắc thiêng liêng và chỉ đến với người phụ nữ vài lần trong đời, vậy nên gia đình chị rất muốn được chụp ảnh cùng nhau, như là ghi lại trang lưu bút đánh dấu thời khắc em bé còn trong bụng mẹ hay khi đã chào đời, là một cuốn “gia phả” nhỏ bằng hình ảnh.

Không dừng lại ở trào lưu “before – after”, nhiều tiệm ảnh dự báo sắp tới sẽ có thêm trào lưu “Timeline” (dòng thời gian), ghi lại hành trình của mẹ bầu và em bé chi tiết hơn, theo mốc thời gian từng tháng hoặc cách tháng. Chị Đặng Thái Bảo Ngọc bày tỏ: “Với cách chụp này, đòi hỏi sự kiên nhẫn của mẹ, nhưng sẽ thu về kết quả ngọt ngào bằng bộ ảnh chi tiết, ghi dấu từng thay đổi về diện mạo, vóc dáng của người mẹ, sự phát triển lên rõ của bé khi ở trong bụng mẹ và đến khi chào đời”.

Bài: Phước Ly – Ảnh: NVCC

Những Món Ngon Tốt Cho Mẹ Bầu Và Em Bé Trong Bụng

Việc bổ sung dinh dưỡng cho mẹ trong thời kì mang thai là điều vô cùng quan trọng. Những món ngon tốt cho mẹ bầu và em bé trong bụng sau đây sẽ giúp các mẹ có thêm lựa chọn thực phẩm phù hợp cho mình trong giai đoạn mang bầu

Nguyên liệu làm cháo cá chép cho 4 người ăn:

– Cá chép: 1 con to (khoảng 0,5kg)

– Gao tẻ: 1/2 bát ăn cơm

– Gạo nếp: 1 nắm

– 1 củ gừng

– 1 củ hành khô

– Vài nhánh hành lá

– 1 mớ rau thìa là

– Gia vị: Nước mắm, muối, đường, hạt tiêu, dầu ăn

Cháo tôm bí đỏ không những nhìn rất bắt mắt cho mẹ bầu và bé, cho các thành viên trong gia đình mà còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Gạo nếp ninh trong bí đỏ khiến bát cháo có vị ngọt, nước thơm cùng tôm mát lành, giàu dinh dưỡng chắc chắn sẽ khiến các bé thích mê

3/ Gà hầm hạt sen thuốc bắc

Canh gà hạt sen là một trong những món ngon cho bà bầu bởi món ăn này giúp bổ máu, an thai, ngừa chứng đau lưng hiệu quả cho bà bầu.

Công dụng: Món ăn này không chỉ vừa đơn giản dễ làm mà còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng, bổ sung lượng canxi đáng kể, đồng thời giúp giải nhiệt cho cả bà bầu và thai nhi.

Món nấm kim châm xào thịt bò chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, tốt cho sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, món ăn này rất tốt cho những mẹ bầu bị thiếu máu.

Vai Trò Của Lần Siêu Âm Đầu Thai Kỳ Với Sức Khỏe Mẹ Bầu Và Em Bé

Tại sao mẹ bầu cần siêu âm đầu thai kỳ?

Tất cả phụ nữ mang thai đều được bác sĩ chỉ định siêu âm vào khoảng tuần thứ 8 đến 14 của thai kỳ. Đây được gọi là siêu âm xác định niên đại. Những thông tin thu thập được tại lần siêu âm này sẽ giúp xác định xem mẹ đã đi bao xa trong thai kỳ và kiểm tra sự phát triển của thai nhi.

Siêu âm đầu thai kỳ còn có tên siêu âm xác định niên đại

Bác sĩ sẽ chỉ định việc siêu âm cho mẹ trong mỗi lần khám thai định kỳ. Mẹ nên chọn các cơ sở y tế có uy tín và đạt chất lượng, tốt nhất là các bệnh viện đa khoa hoặc bệnh viện sản khoa để thăm khám và siêu âm thai.

Mẹ nên làm rỗng bàng quang (đi tiểu) trước khi vào siêu âm, vì điều này làm cho hình ảnh siêu âm rõ ràng hơn. Quá trình siêu âm thường mất khoảng 20 phút và nếu có bất cứ điều gì thắc mắc, mẹ có thể hỏi y tá hoặc bác sĩ để được hỗ trợ.

Vai trò của lần siêu âm đầu thai kỳ?

Như mẹ đã biết, lần siêu âm đầu tiên của thai kỳ có nhiều ý nghĩa quan trọng. Mục đích của việc siêu âm niên đại này là để kiểm tra:

Mẹ đang mang thai bao nhiêu tuần và tính ngày dự sinh

Xác định số lượng em bé mà mẹ có thể có

Xác định em bé đang phát triển ở đúng vị trí

Theo dõi sự phát triển của em bé

Ngoài ra, quá trình siêu âm có thể phát hiện một số tình trạng sức khỏe của trẻ, chẳng hạn như tật nứt đốt sống…

Việc tầm soát hội chứng Down có xảy ra khi siêu âm không?

Siêu âm đầu thai kỳ có vai trò quan trọng với sức khỏe mẹ bầu và thai nhi

Điều này phụ thuộc vào việc mẹ có đồng ý siêu âm hay không và khi nào thì bắt đầu siêu âm. Việc tầm soát hội chứng Down sẽ được thực hiện khi:

Mẹ đã đồng ý kiểm tra tình trạng bệnh

Quá trình siêu âm diễn ra từ tuần thứ 10 đến 14 của thai kỳ

Xét nghiệm sàng lọc hội chứng Down được thực hiện trong giai đoạn này của thai kỳ được gọi là “xét nghiệm kết hợp”. Quá trình thực hiện bao gồm xét nghiệm máu và đo chất lỏng ở sau cổ của em bé (độ mờ da gáy) bằng siêu âm (đôi khi được gọi với tên khác là quét mờ da gáy).

Phép đo độ mờ của nuchal có thể được thực hiện trong quá trình siêu âm xác định niên đại. Nếu mẹ đã đồng ý khám sàng lọc hội chứng Down, việc kiểm tra xác định niên đại và sàng lọc thường sẽ diễn ra cùng một lúc.

Mẹ sẽ không được cung cấp xét nghiệm sàng lọc kết hợp nếu quá trình siêu âm đầu tiên của mẹ diễn ra sau 14 tuần thai. Thay vào đó, mẹ sẽ được đề nghị thực hiện một xét nghiệm máu khác trong khoảng từ 14 đến 20 tuần của thai kỳ để sàng lọc khả năng sinh con mắc hội chứng Down. Xét nghiệm này không hoàn toàn chính xác như xét nghiệm kết hợp.

Theo NHS.

Dấu Hiệu Sắp Sinh Em Bé Và Những Nguy Hiểm Mẹ Bầu Cần Biết

Dấu hiệu sắp sinh em bé và những nguy hiểm mẹ bầu cần biết. Khi sắp sinh, mỗi một phụ nữ đều có những trải nghiệm khác nhau. Nếu nhận thấy 10 dấu hiệu sắp sinh em bé sau đây, mẹ có thể biết mình cần phải chuẩn bị cho cuộc vượt cạn sắp tới

Các dấu hiệu sắp sinh em bé mẹ bầu nào cũng cần biết

Dịch tiết âm đạo nhiều hơn, đặc hơn

Âm đạo tiết dịch nhiều hơn và có thể đặc hơn một chút là dấu hiệu sắp sinh em bé đó mẹ . Nguyên nhân là do nút nhầy có tác dụng bịt kín cổ tử cung để ngăn ngừa viêm nhiễm, sẽ bong ra trong tử cung. Nút nhầy là một miếng lớn hoặc nhỏ trông sền sệt, màu vàng nhạt như lòng trắng trứng. Một số trường hợp nút nhầy bong ra sẽ lẫn một chút máu. Dấu hiệu chuyển dạ này được gọi là “máu báo” và nó là một tín hiệu tốt cho cuộc vượt cạn sắp bắt đầu. Tuy nhiên, nếu những cơn co thắt chưa diễn ra hay tử cung chưa nở được 3-4 cm, mẹ có thể phải chờ thêm một vài ngày nữa. Ra máu âm đạo là một dấu hiệu quan trọng, mẹ cần thông báo ngay cho bác sĩ để được kiểm tra và theo dõi kịp thời.

Đi tiểu thường xuyên hơn

Khoảng 2 tuần trước sinh, mẹ có thể đi tiểu khoảng 1 giờ một lần. Dấu hiệu sắp sinh em bé này xảy ra là do đầu của thai nhi đã nằm sát bàng quang nên mẹ sẽ thường xuyên có cảm giác buồn đi tiểu và đi tiểu nhiều lần. Dẫu vậy, mẹ hãy nhớ là đừng cố gắng nhịn tiểu bởi sẽ nó làm hại cả mẹ lẫn con.

Để biết bụng bầu đã tụt chưa, mẹ có thể quan sát ngực xem có còn chạm vào phần trên của bụng nữa không? Nếu thấy ngực không chạm được vào phần trên của bụng nữa thì chắc chắn em bé đã tụt sâu xuống dưới. Có nhiều mẹ còn cảm nhận thấy rõ đầu em bé đã lọt xuống khung xương chậu, vài ngày sau đó, em bé của mẹ sẽ chào đời.

Bụng tụt xuống thấp là một trong những dấu hiệu mẹ sắp đến thời điểm “vượt cạn”.

Dấu hiệu này thường chỉ chính xác với những mẹ bầu sinh con lần đầu, còn những mẹ mang thai lần hai, cơ bụng đã giãn hơn nên thai thường không đi xuống mà tới khi mẹ bắt đầu chuyển dạ mới tụt xuống khung xương chậu.

Các cơn co thắt ngày càng mạnh và liên tục

Các cơn co thắt chính là những dấu hiệu sắp sinh em bé rõ ràng nhất. Mẹ sẽ cảm thấy đau quặn thắt như thể các cơ trong tử cung đang siết chặt để chuẩn bị “tống” bé ra ngoài. Tuy nhiên, mẹ cũng nên phân biệt hàng thật và hàng giả, co thắt Braxton-Hicks sẽ diễn ra vài tuần hay thậm chí là vài tháng trước khi sinh.

Cơn co thắt thật sẽ mạnh, đau và khó chịu hơn

Các cơn co thắt vẫn không giảm hay biến mất khi bạn thay đổi tư thế

Cơn đau sẽ bắt đầu từ phần lưng dưới và di chuyển dần tới phần bụng dưới rồi cuối cùng có thể là đến 2 chân của bạn

Tiến trình co thắt: Tần suất co thắt ngày càng liên tục, đau đớn hơn và đều đặn hơn, chúng cách nhau khoảng 5-7 phút.

Bị chuột rút và đau lưng nhiều hơn

Khi sắp sinh, mẹ sẽ cảm thấy mình bị chuột rút, đau hai bên háng và phần lưng nhiều hơn, đặc biệt nếu đây là lần đầu mẹ sinh con. Lúc này, các cơ khớp ở vùng xương chậu và tử cung bị kéo căng ra để chuẩn bị cho bé ra đời.

Mẹ cần nhận ra những dấu hiệu sắp sinh em bé sớm để có thể kịp thời xử lý.

Đau mỏi hông

Các cơn đau mỏi hông và xương chậu nhiều hơn, do dây chằng ở xương chậu và tử cung bị căng ra chuẩn bị cho cuộc sinh nở.

“Máu báo”

Nếu mẹ thấy âm đạo ra dịch nhớt màu hồng thì đây chính là dấu hiệu sắp sinh em bé và cho biết ngày sinh của mẹ đã cận kề rồi đấy. Không có gì phải lo lắng trừ khi mẹ ra máu nhiều đến mức phải đóng băng vệ sinh thì mới cần đến ngay bệnh viện.

Ngừng tăng cân (hoặc giảm cân)

Tăng cân có xu hướng chững lại ở những ngày cuối của thai kỳ.

Một số bà mẹ tương lai thậm chí còn bị mất một vài kí-lô! Đây là điều bình thường và sẽ không ảnh hưởng gì đến cân nặng của bé.

Cân nặng của bé vẫn tăng, nhưng bạn lại đang mất cân do mức độ của nước ối thấp, cần phải vào nhà vệ sinh nhiều lần và có thể do tăng hoạt động.

Chỉ muốn nằm nghỉ

Ở giai đoạn này, một số mẹ sẽ có cảm giác mệt mỏi như trong tam cá nguyệt đầu tiên. Bụng ngày càng to, cồng kềnh và sự chịu đựng của thận sẽ làm cho mẹ cảm thấy khó có thể ngon giấc vào ban đểm trong suốt những tuần cuối thai kỳ. Vì vậy, cứ khi nào mẹ cảm thấy buồn ngủ thì nên tranh thủ chợp mắt ngay khi có thể.

Mẹ phải nhập viện sớm nếu có những dấu hiệu này

Cơn co thắt ở mỗi người mẹ là khác nhau, vì vậy, sẽ rất khó để nhận biết chính xác dấu hiệu bạn nên nhập viện. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên rằng, những trường hợp sau, người mẹ nên tới bệnh viện càng sớm càng tốt.

Người mẹ sinh bé lần đầu, những cơn co thắt xảy ra 5 phút một lần, mỗi lần kéo dài khoảng 30 giây. Nhìn chung, những thai phụ sinh con đầu lòng bao giờ cũng có thời gian chuyển dạ dài hơn so với bà mẹ sinh con lần 2.

Cường độ của những cơn co thắt mỗi lúc mỗi mạnh hơn, đến mức người mẹ không chịu đựng nổi.

Người mẹ mang thai dưới 37 tuần và xuất hiện những cơn co thắt dồn dập.

Người mẹ không còn nhận thấy cảm giác thai nhi cử động sau những cơn co thắt.

Dấu hiệu sắp sinh em bé và những biến cố nguy hiểm khi chuyển dạ

Sa dây rau: Sa dây rau thường xảy ra lúc vỡ ối do áp lực nước ối tăng và ngôi thai (thường là ngôi đầu, ngôi mông hay ngôi vai) chưa xuống thấp. Dây rau có thể sờ thấy ngay trong âm đạo, nhiều hay ít tùy từng trường hợp. Nếu là ngôi đầu, nguy cơ thai chết sẽ lớn hơn trường hợp ngôi ngược hay ngôi ngang.

Vỡ ối non và vỡ ối sớm: Vỡ ối non là tình trạng khi chưa có dấu hiệu chuyển dạ mà ối đã vỡ. Còn vỡ ối sớm là khi đã có chuyển dạ nhưng cổ tử cung chưa mở hết. Vỡ ối non nguy hiểm hơn vì chỉ chừng 5-6 giờ sau là nước ối đã có thể bị nhiễm khuẩn trong buồng tử cung. Thai nhi rất dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp, gặp nguy hiểm khi chuyển dạ và cả sau khi sinh.

Băng huyết: Hiện tượng băng huyết xảy ra nhiều nhất là trong thời kỳ xổ rau. Nguyên nhân do rách đường sinh dục khi sinh nở. Rách cổ tử cung, âm đạo gây băng huyết mạnh nhất, rồi đến rách âm môn (tầng sinh môn). Vỡ tử cung không chỉ nguy hiểm vì gây chảy máu mà còn gây đau toàn thân. Tỷ lệ tử vong trong trường hợp này là rất cao.

Bạn đang đọc nội dung bài viết “Nhật Ký” Của Mẹ Bầu Và Em Bé Bằng Ảnh trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!