Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Tiêu Chảy Ở Trẻ Sơ Sinh mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
A problematic digestive system will cause discomfort for the baby. If the baby does not urinate regularly, the baby is most likely having diarrhea. Please join Mead Johnson Vietnam to find out the cause and attention when your child has diarrhea.
Causes babies to have diarrhea
Nguyên nhân trẻ bị tiêu chảy có thể do siêu vi, vi trùng, ký sinh trùng hoặc bé không có khả năng tiêu hóa hết các chất dinh dưỡng trong thức ăn. Khi phân của trẻ đột nhiên trở nên mềm hơn và số lần bé đại tiện thường xuyên hơn so bình thường, rất có thể trẻ đã bị tiêu chảy.
Những dấu hiệu trẻ bị tiêu chảy mẹ cần chú ý:
Nếu số lần đi tiêu chảy và tính chất phân trở nên bất thường, hoặc nếu mẹ nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào sau đây, hãy đưa trẻ đi khám ngay:
• Máu hoặc chất nhầy trong phân • Sốt • Nôn • Khó chịu • Từ chối ăn • Giảm hoặc tối màu nước tiểu • Bé không hoạt bát như trước
Mẹ nên điều trị tiêu chảy cho bé như thế nào?
Nếu trẻ bị tiêu chảy dai dẳng hoặc tình trạng chuyển biến xấu hơn, mẹ nên đưa trẻ đi khám ngay.
Bên cạnh đó, mẹ có thể áp dụng một số phương pháp như cho trẻ uống men tiêu hóa, thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Mẹ cũng nên kiểm tra lại chế độ ăn uống của bản thân và các thành phần trong thức ăn hàng ngày của bé.
Cần lưu ý tiếp tục cho trẻ bú bình thường nếu trẻ đang bú mẹ.
Nếu trẻ bú sữa bò < 6 tháng vẫn cho trẻ bú bình thường nhưng uống thêm một lượng, nước chín là 100-200ml mỗi ngày.
Thức ăn nên nấu kỹ, nhuyễn, dễ tiêu chia thành nhiều cử trong ngày, ít nhất 6 lần/ngày.
Theo http://www.webmd.com/children/features/digestive-doctorhttp://www.wikihow.com/Prevent-Infant-Constipation
Đau Lưng Sau Sinh: 5 Nguyên Nhân Thường Gặp Và Cách Xử Lý
5
/
5
(
3138
bình chọn
)
1. Tình trạng đau lưng sau sinh
Mức đau đau lưng sau sinh mổ chiến đến hơn 70% trường hợp, có nghĩa là cứ 10 phụ nữ sinh mổ thì có đến 7 người bị đau lưng sau đó.
Nếu không hiểu hết mức độ đau lưng sau sinh, có lẽ rất nhiều người để tình trạng này kéo dài, ảnh hưởng tới cuộc sống và hình thành nên các vấn đề bệnh lý nguy hiểm.
2. Nguyên nhân
Trong thời kỳ mang thai, người mẹ cần bổ sung đầy đủ canxi, phốt pho và các chất dinh dưỡng khác như: acid folic, vitamin A, D, B1…. Tuy nhiên, nếu chế độ ăn uống của chị em lúc này không thể đáp ứng nhu cầu canxi, cơ thể phải lấy từ mẹ để bù đắp cho thai nhi và gây ra loãng xương.
Sau khi sinh, sức khỏe của sản phụ vẫn ở trạng thái tương đối yếu, chưa kịp phục hồi. Mặt khác, mẹ phải cho con bú thường xuyên, lượng canxi bị thất thoát một lần nữa, tạo cơ hội những cơn đau lưng khởi phát
2.2. Giãn dây chằng sinh lý
Trong quá trình mang thai, cơ thể thai phụ sản sinh ra nhiều loại hormone giúp các dây chằng của khung chậu giãn nở để chuẩn bị cho bé ra đời.
Điều này làm nới lỏng các khớp và dây chằng nối với xương chậu, cột sống khiến vùng lưng kém ổn định, gây đau nhức. Sau khi sinh, các dây chằng xương chậu còn lỏng lẻo, do đó, đau lưng là điều không thể tránh khỏi.
2.3. Tư thế cho con bú
Nhiều bà mẹ có tâm lý để bé bú thoải mái đã vô tình khiến cơ thể phải gồng, gập người hết cỡ làm căng cơ cổ và lưng, gây ra tình trạng đau lưng, đau mỏi vai gáy. Nguyên nhân này khá phổ biến trong 1-2 tháng đầu sau khi sinh con.
Không chỉ vậy, thói quen thường xuyên cúi người về phía trước, mắt chăm chú nhìn con bú cũng là yếu tố dẫn đến chứng đau lưng sau sinh.
2.4. Đau lưng sau sinh mổ lấy thai
Sau khi sinh mổ, nhiều phụ nữ bị đau lưng, thậm chí đau hơn so với sinh thường. Nguyên nhân là do gây tê tủy sống, một thao tác giúp thai phụ sinh mổ không bị đau đớn. Ban đầu, triệu chứng đau lưng không rõ, nhưng sau đó sẽ xuất hiện dữ dội kèm tác dụng phụ của thuốc.
Đau lưng sau khi mổ
2.5. Làm việc quá sức hoặc nằm im không vận động
Sau khi sinh, có 2 nhóm phụ nữ dễ bị đau lưng hơn cả: một là, nằm yên bất động cả ngày; hai là, làm việc quá sức. Đối với trường hợp chỉ nằm bất động trên giường thì khí huyết tích tụ ở vùng chậu và không được lưu thông, từ đó dẫn tới đau lưng. Ngược lại, trong một số trường hợp khi sức khỏe chưa hồi phục, chị em đã làm việc, đi lại nhiều, khiến các dây chằng giãn ra và làm lưng bị đau êm ẩm.
2.6. Nhiễm lạnh
“Phụ nữ sau sinh thường bị tổn thương khí huyết, nếu không chú ý để giữ ấm cơ thể, dễ bị gió lạnh tấn công, xâm lấn sức khỏe, gây ra hiện tượng cơ thể thừa độ ẩm, đau đớn vùng lưng, xương khớp trên toàn cơ thể”. (soha.vn)
2.7. Thay đổi hormone
Trong quá trình mang thai, cơ thể sản sinh ra hormone relaxin, cho phép dây chằng ở vùng xương chậu được thư giãn và các khớp trở nên lỏng lẻo hơn để chuẩn bị cho quá trình sinh dẫn tới tình trạng mất ổn định trục côt sống.
Hiện tượng này có thể gia tăng nguy cơ viêm khớp và dây chằng và vẫn ở mức cao sau khi sinh khoảng 3-4 tháng.
2.8. Loãng xương
Hiện tượng loãng xương thường xảy ra trong quá trình mang thai và cho con bú. Đặc biệt ở chị em phụ nữ lớn tuổi thì quá trình thoái hóa đĩa đệm cột sống đã bắt đầu xuất hiện, tăng nguy cơ đau lưng sau sinh.
2.9. Tâm lý căng thẳng
Tâm lý căng thẳng ở bà bầu sau sinh cũng là yếu tố tác động tới tình trạng đau lưng sau khi sinh so lúc này cảm xúc lo lắng, căng thẳng có thể gây căng cơ, đặc biệt cơ lưng.
Ngoài ra, một số chị em nằm đệm quá cứng, thường xuyên đi giày cao gót,… cũng dễ bị đau lưng sau sinh.
3. Dấu hiệu đau lưng sau sinh
Đau lưng sau sinh thường xuất hiện các dấu hiệu như:
Sau sinh ngồi nhiều bị đau lưng
Đau thắt lưng ở phụ nữ sau sinh
Đau khớp nối giữa xương cùng và xương chậu
Cơn đau thường nặng hơn về đêm
4. Đau lưng sau sinh có tự khỏi không?
Đối với những bà mẹ sinh thường, các cơn đau kéo dài nhiều ngày và được cải thiện trong vài tháng đầu sau sinh, rất ít trường hợp kéo dài lâu hơn.
Trong trường hợp đau lưng sau sinh mổ, cột sống vùng thắt lưng của các chị em thường bị đau do quá trình tiêm thuốc gây mê vào tủy sống dẫn tới các cơn co thắp cấp tính của cơ bắp. Điều này khiến sản phụ bị đau nhẹ, đau âm ỉ, có người xuất hiện những cơn đau dữ dội, kéo dài và liên tục.
Những triệu chứng của cơn đau sẽ xuất hiện sau khi thuốc mê hết tác dụng, khoảng 3-6 tiếng sau sinh và kéo dài một tuần sau đó.
Đau lưng sau sinh có thể tự hết sau thời gian ngắn, thông thường tình trạng này sẽ chấm dứt sau khoảng một tuần. Tuy nhiên cũng có trường hợp cơn đau kéo dài trong nhiều tuần, nhiều tháng.
Với hiện tượng đau lưng sau sinh kéo dài như thế này, các chị em nên tới những cơ sở y tế để thăm khám kịp thời.
5. Sau sinh bị đau lưng có nguy hiểm không?
Nếu không điều trị dứt điểm tình trạng đau lưng sau sinh, thai phụ có thể gặp các vấn đề bệnh lý xương khớp mãn tính. Đồng thời đau lưng còn ảnh hưởng vô cùng lớn tới chất lượng cuộc sống, đặc biệt trong thời gian chăm sóc con cái.
Điều này càng làm tăng stress, mệt mỏi sau sinh của bà bầu.
Mặc dù đau lưng sau sinh không quá nguy hiểm và không khó điều trị, chị em phụ nữ cũng không nên chủ quan để diễn biến bệnh trong thời gian quá dài.
6. Điều trị
6.1. Cách giảm đau lưng sau sinh tại nhà
Sau sinh, sản phụ rất mẫn cảm với các thành phần của thuốc, do vậy các chị em phụ nữ nên cân nhắc sử dụng và phải theo chỉ dẫn của bác sĩ. Một số phương pháp giảm đau lưng sau sinh tại nhà dành cho đối tượng sinh mổ lẫn sinh thường có thể áp dụng:
Tư thế cho con bú đúng cách
Nghỉ ngơi đầy đủ để không ảnh hưởng tới vết khâu tầng sinh môn hoặc vết mổ
Cho con bú đúng tư thế, tránh gập người, cúi người quá lâu
Thường xuyên thay đổi tư thế cho con bú kết hợp vận động cơ thể nhẹ nhàng như xoay, lắc cổ, vặn mình để giảm đau nhức.
Tập thể dục, vận động cơ thể nhẹ nhàng, các động tác yoga đơn giản
Không mang vác vật nặng sau khi vừa sinh
Giảm cân, tránh cân nặng quá lớn gây áp lực lên cột sống. Tuy nhiên không nên nôn nóng việc giảm cân, ảnh hưởng tới sức khỏe của cả mẹ và bé
Giữ tâm lý thoải mái
6.2. Phương pháp giảm đau lưng sau sinh bằng vật lý trị liệu
Ngoài việc tập luyện, đi lại nhẹ nhàng sau sinh, các chị em phụ nữ có thể tìm đến phương pháp massage để kích thích tuần hoàn máu, đánh tan các cơn đau nhức hiệu quả.
Không những vậy, phương pháp này còn giúp đẩy lùi stress, giúp tinh thần thoải mái,
Với việc áp dụng phương pháp châm cứu, bấm huyệt cần được áp dụng đều đặn và tác động lực hợp lý.
Ngoài ra, thai phụ cần kết hợp với những bài tập hỗ trợ điều trị như tập thể dục hay yoga để hạn chế cơn đau tái phát.
6.3. Sử dụng thuốc Tây y
Trong trường hợp bệnh tình nghiêm trọng, bạn hãy cân nhắc tới việc can thiệp bằng phương pháp Tây y điều trị chứng đau lưng sau sinh bằng sóng cao tần, sóng laser hay phẫu thuật. Bởi trong quá trình sử dụng thuốc Tây ý có thể gây nên tác dụng phụ, ảnh hưởng tới nguồn sữa dinh dưỡng của bé.
6.4. Một số bài thuốc dân gian chữa đau lưng sau sinh
6.4.1. Sử dụng cây đinh lăng
Công dụng:
Rễ cây đinh lăng chứa nhiều vitamin nhóm B, các nguyên tố vi lượng và nhiều axit amin đồng thời giúp giải độc, lưu thông khí huyết, chữa đau lưng sau sinh hiệu quả.
Cách thực hiện:
Dùng 10g rễ đinh lăng phơi khô sắc chung với 1 lít nước
Sau đó chia thành 3 phần uống trong ngày
6.4.2. Áp dụng bài thuốc từ đu đủ xanh
Công dụng:
Đu đủ có tính bình, có chứa các hoạt chất papain, đả thông kinh mạch, tiêu viêm, hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp hiệu quả.
Cách thực hiện:
Hơ đu đủ xanh cho nóng rồi bọc khăn mỏng chườm lên vùng lưng bị đau. Nên thực hiện 3 lần/tuần để mang lại hiệu quả.
Đu đủ xanh hấp cách thủy cùng một chút rượu trắng bên trong. Sau khi đu đủ chín, lấy rượu bên trong quả đu đủ xoa bóp và massage vùng lưng bị đau.
6.4.3. Cây lược vàng
Công dụng:
Cây lược vàng có tính mát, giúp giảm đau, chống viêm, tốt cho xương khớp
Cách thực hiện:
Ép lá lược vàng lấy nước cốt sau đó trộn với dầu oliu để xoa bóp vùng lưng bị đau.
Lá lược vàng thái nhỏ ngâm với rượu trng khoảng 1 tháng và sử dụng rượu thuốc để xoa bóp vùng lưng bị đau.
6.4.4. Áp dụng bài thuốc bằng lá ngải cứu
Công dụng:
Theo YHCT, lá ngải cứu chứa nhiều chất kháng khuẩn và tinh dầu giúp giảm đau hiệu quả.
Cách thực hiện:
Lá ngải cứu rửa sạch, để ráo nước, trộn cùng với muối rồi rang nóng.
Cho hỗn hợp này vào chiếc khăn mỏng, chườm lên vùng lưng bị đau, đến khi nguội cho rang lại và làm tương tự.
6.4.5. Sử dụng lá lốt chữa đau lưng sau sinh
Công dụng:
Lá lốt có tính ấm, giúp tiêu viêm, khu phong, trừ thấp, có tác dụng rất tốt trong việc điều trị các chứng bệnh đau lưng.
Cách thực hiện:
Lấy rễ cây lá lốt, rửa sạch, ngâm với rượu trắng trong 1 tháng.
Sau đó, dùng khăn dung dịch rượu xoa lên vùng lưng bị đau
Kết hợp thực hiện các động tác mát xa nhẹ nhàng làm giảm cơn đau nhanh chóng.
Tìm hiểu ngay nếu bạn đang gặp phải tình trạng này
7. Lời khuyên chuyên gia trong việc chữa đau lưng sau sinh
7.1. Thiết lập chế độ sinh hoạt điều độ, khoa học
Theo chúng tôi Nguyễn Thị Hằng, đau lưng sau sinh thường sẽ biến mất trong vòng sáu tháng sau khi sinh vì nồng độ hormone trở lại bình thường. Hơn nữa lúc này cơ thể đã hồi phục sau sinh và những cơn đau lưng tự động suy yếu dần.
Mặc dù, trong một số trường hợp những cơn đau kéo dài trong vòng một năm. Tuy nhiên, để kiểm soát đau lưng, bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau:
Đi bộ nhiều
Duy trì cân nặng ở mức bình thường
Sử dụng gối đầu gối khi ngủ bằng cách lấy gối đặt giữa hai đầu gối để căn chỉnh hông trong khi ngủ
Ngừng mang vác vật nặng, gây áp lực lên cơ lưng
Dành thời gian nghỉ ngơi
Bế ẵm trẻ đúng cách, tránh bế ẵm trẻ một bên trong thời gian dài
Nói không với giày co gót
Tắm với nước ấm giúp thư giãn cơ bắp
Tập hít thở sâu, siết cơ bụng sẽ làm giảm sự khó chịu của những cơn đau lưng.
7.2. Thay đổi chế độ dinh dưỡng
Phụ nữ sau sinh nên có một chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng để kịp thời bù đắp lại các khoáng chất mất đi trong quá trình sinh, đặc biệt là canxi.
Bổ sung thực phẩm giàu kẽm như: nấm, thịt bò, ngũ cốc dinh dưỡng… giúp quá trình hấp thụ canxi diễn ra tốt hơn.
Tăng cường ăn những thực phẩm giàu chất sắt như: lòng đỏ trứng gà, tim cật heo, thịt bồ câu, các loại đậu…
Ăn nhiều loại trái cây để bổ sung vitamin C, khoáng chất như: nho, cam, táo, chuối, lê, bơ…
Nên ăn thịt nạc (heo, gà, bò), tránh ăn thịt mỡ.
Nên uống 2-2,5 lít nước/ngày, bao gồm sữa, nước trái cây, nước đun sôi để nguội.
7.3. Một số bài thể dục nhẹ nhàng dành cho sau sinh
Sau khi sức khỏe hồi phục, bạn có thể áp dụng một vài động tác thể dục đơn giản hằng ngày để cải thiện chứng đau lưng sau sinh:
Bài tập 2: Bạn nằm ngửa trên sàn nhà, gập đầu gối. Sau đó, hóp bụng, nhấc dần vùng xương chậu lên, giữ tư thế này trong vài giây rồi hạ xuống.
Ngoài ra, bạn có thể đi bộ nhẹ nhàng để cải thiện tình trạng đau lưng.
Các bài tập kể trên chỉ phù hợp với trường hợp bị đau lưng nhẹ. Nếu cơn đau dai dẳng, lan xuống mông, đùi, bắp chân, mức độ đau ngày càng tăng thì bạn cần tới gặp bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.
Như vậy, bạn vừa tìm hiểu xong nguyên nhân và cách trị đau lưng sau sinh. Để phòng ngừa và cải thiện chứng bệnh này, chị em nên có chế độ ăn uống khoa học kết hợp với mát xa và luyện tập thể dục nhẹ nhàng để không bị những cơn đau hành hạ.
XEM THÊM:
Bà Bầu Bị Nổi Mẩn Đỏ Ở Bụng Không Ngứa Nguyên Nhân &Amp; Cách Xử Lý
Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa là tình trạng không hiếm gặp. Triệu chứng này khiến các mẹ khá lo lắng và không biết làm sao để điều trị hiệu quả mà an toàn. Trong bài chia sẻ sau đây, chúng tôi sẽ giới thiệu tới các chị em hướng xử lý phù hợp.
Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa do nguyên nhân gì?
Phản ứng với các tế bào của thai nhi
Trong quá trình mang bầu, các tế bào đang hình thành của thai nhi di chuyển khắp cơ thể mẹ. Hệ thống miễn dịch không nhận diện được, cho đây là những tác nhân ngoại lai có hại từ đó xuất hiện phản ứng nổi mẩn đỏ ở khắp bụng và đùi.
Nổi mề đay
Vào các tháng cuối của thai kỳ, nồng độ các hormone trong cơ thể mẹ bầu có sự biến động rất lớn: Nồng độ estrogen, progesterone, hPL, oxytocin, prolactin tăng mạnh từ đó gây nổi mẩn đỏ, dị ứng, mề đay.
Bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng có nguy hiểm không?
Dấu hiệu bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa không quá nguy hiểm vì vậy các chị em không nên quá lo lắng gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Chỉ trong trường hợp dấu hiệu trên đi kèm với triệu chứng bất thường khác như sốt, khó thở, đau nhức, vàng da… thì cần liên hệ với bác sĩ ngay để được điều trị.
Phải đặc biệt cẩn trọng bởi đây có thể là một trong những dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm như ứ mật trong gan, bị bọng nước dạng Pemphigus… khiến mẹ và thai nhi gặp nhiều nguy hiểm.
Với thai nhi: Làm ảnh hưởng đến quá trình nhân bản ADN, khiến trẻ sinh ra bị mắc một số dị tật bẩm sinh.
Với thai phụ: Ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của người mẹ như: Nhiễm trùng da, phù mạch, sưng mắt, sốc phản vệ, sinh non, hoặc sẩy thai.
Hạn chế ma sát
Không đưa tay nên xoa bụng, hoặc làm sát da. Điều này đã vô tình làm cho các vi khuẩn ở môi trường bên ngoài xâm nhập và phát triển, làm cho vùng da bị tổn thương càng nặng hơn.
Sử dụng kem chống rạn da, kem dưỡng ẩm
Sử dụng kem chống rạn da, kem dưỡng ẩm là giải pháp hiệu quả để cải thiện tình trạng nổi mẩn ngứa do khô, căng, rạn da. Các loại kem chống rạn da được nhiều mẹ bầu tin dùng như: Bio-oil, dầu cọ trị rạn Bemum, dầu dừa, kem chống rạn da Trilastin…
Tắm bằng nước ấm
Tắm bằng nước ấm giúp thúc đẩy tuần hoàn máu, giảm mẩn ngứa, giúp mẹ bầu thư giãn. Nhiệt độ nước ấm thích hợp là từ 35-37 độ C. Nhiệt độ quá cao có thể làm tăng nhiệt độ trong bào thai, gây ảnh hưởng tới bé. Vì vậy, cần kiểm soát nhiệt độ nước tắm chặt chẽ trong suốt thai kỳ.
Sử dụng tinh dầu giảm mẩn ngứa
Nhiều loại tinh dầu có chứa hàm lượng chất kháng khuẩn, kháng viêm tự nhiên, giúp cải thiện tình trạng bà bầu bị nổi mẩn đỏ hiệu quả. Bạn có thể tham khảo một số loại tinh dầu sau:
Tinh dầu bạc hà giúp làm mát, giảm sưng và kháng khuẩn tốt. Thoa 2-3 lần/1 ngày lên vùng bụng bị nổi mẩn đỏ sẽ khiến tình trạng cải thiện đáng kể.
Tinh dầu hoa cúc với đặc trưng mùi thơm nhẹ, tính mát, có công dụng làm giảm tình trạng viêm đỏ tại chỗ. Thai phụ có thể dùng gel hoa cúc 2% thoa lên vùng da nổi mẩn để làm giảm tình trạng nổi mẩn đỏ không ngứa.
Tinh dầu đinh hương có tính sát khuẩn cao, hỗ trợ kháng khuẩn, chống viêm, giúp vết thương mau bình phục. Vì vậy, bà bầu có thể dùng tinh dầu đinh hương thoa nhẹ lên vùng da bụng, giúp tình trạng mẩn đỏ nhanh thuyên giảm hơn.
Sử dụng thuốc tân dược theo chỉ dẫn của bác sĩ
Trong quá trình mang thai, việc sử dụng thuốc để chữa bệnh luôn cần phải cẩn trọng, khi không cần thiết thì không nên lạm dụng, sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên nếu nổi mẩn đỏ trở nên nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc như sau:
Thuốc kháng histamin như Fexofenadine, Cetirizine hoặc Loratadin, không gây cảm giác buồn ngủ, có thể dùng vào ban ngày. Thuốc kháng histamin Benadryl khiến người uống có cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ nên dùng vào ban đêm.
Kem hoặc thuốc mỡ Steroid giúp chống viêm, ngăn ngừa sự lây lan của các mẩn đỏ. Tuy nhiên, thuốc có tác dụng phụ là khiến da bị mỏng, yếu, nên mẹ bầu không được dùng thuốc liên tục trên 7 ngày và phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn của bác sĩ điều trị.
Steroid đường uống thường không được chỉ định trong thai kỳ vì có rất nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Tuy nhiên trong một số trường hợp hiếm gặp, sau khi cân nhắc giữa lợi và hại sau khi dùng thuốc, bác sĩ có thể chỉ định Steroid đường uống cho bệnh nhân.
Điều trị bằng thuốc Đông y
Thai phụ bị nổi mẩn đỏ do mề đay nên được điều trị dứt điểm sớm. Mề đay có thể tiến triển thành mãn tính, dai dẳng gây nhiều phiền toái, bất tiện trong cuộc sống.
Các bài thuốc Đông y vừa giúp điều trị căn nguyên gây mề đay, hạn chế tối đa tình trạng tái phát, vừa an toàn cho cả mẹ và bé.
Hy vọng những thông tin hữu ích trong bài viết sẽ giúp các bà bầu bị nổi mẩn đỏ ở bụng không ngứa tìm được hướng điều trị hiệu quả cho mình.
THÔNG TIN HỮU ÍCH CHO BẠN ĐỌC
Bà Bầu Táo Bón Ra Máu Có Nguy Hiểm Không? Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý
Táo bón là triệu chứng thường gặp khi phụ nữ mang bầu, điều này xảy ra do hormone trong cơ thể tăng cao trong thời gian mang thai, đồng thời nếu mẹ bầu không uống đủ nước hoặc ăn đủ chất xơ, táo bón sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn. Khi mẹ bầu bị táo bón, rất dễ dẫn đến những vấn đề khác gây nên hiện tượng mang thai bị táo bón ra máu.
Bệnh Trĩ
Bệnh trĩ hình thành khi các mạch máu quanh trực tràng bị sưng lên, gây đau đớn trong vài tháng cuối của thai kỳ và sau khi sinh. Khi bà bầu bị táo bón, sẽ tạo thêm áp lực lên các mạch máu, khiến búi trĩ lớn hơn, có thể dẫn đến bà bầu bị táo bón đi ngoài ra máu. Điều này thường đi kèm với đau đớn và khó chịu.
Nếu bà bầu chảy máu vì bệnh trĩ, bác sĩ sẽ yêu cầu tăng lượng chất xơ ăn vào và yêu cầu bạn uống nhiều nước và chất lỏng. Bác sĩ cũng có thể kê thuốc nhuận tràng để giảm táo bón và làm giảm áp lực lên mạch máu (bũi trĩ) khi đi tiêu.
Các vết nứt hậu môn (Anal Fissures)
Đây là các vết nứt màu đỏ, hình thành trên vùng da quanh trực tràng. Khi bị táo bón, bà bầu thường cố gắng rặn để đẩy khối phân cứng và khô ra ngoài. Kết quả là các vết nứt hậu môn xuất hiện. Nếu mẹ bầu vẫn cố gắng rặn nhiều lần, vết nứt hậu môn có thể lan rộng và thấy máu xuất hiện trong phân. Các vết nứt hậu môn này gây rất nhiều đau đớn và khó chịu cho người mắc.
Để giúp giảm bớt sự đau đớn và khó chịu từ vết nứt hậu môn, bác sĩ có thể gợi ý việc đi tắm nước ấm và tăng cường chất xơ. Nếu chưa có hiệu quả, bác sĩ có thể kê thuốc làm mềm phân và giảm táo bón.
Ngoài ra, các loại thuốc mỡ thoa tại chổ thuộc nhóm Nitroglycerin và Nifedipine, giúp làm dịu và làm lành vết nứt hậu môn nhanh hơn. Tuy nhiên việc sử dụng thuốc cần có chỉ định của bác sĩ. Trong một số trường hợp, khi các vết nứt không lành với bất kỳ hình thức điều trị nào, phương pháp cuối cùng là phẫu thuật. Phẫu thuật thường được chỉ định sau khi sinh.
Vết rách hậu môn (Anal Tears)
Vết rách hậu môn chỉ xảy ra nếu bạn đang có vết nứt hậu môn. Khi bà bầu vẫn còn táo bón, quá trình đi tiêu sẽ gây áp lực lên các vết nứt hậu môn. Kết quả là vết nứt hậu môn trở nên to hơn và có thể dẫn đến các vết rách lớn ở vùng trực tràng, giống hình dạng giọt nước mắt. Lúc này, hiện tượng bà bầu táo bón đi ngoài ra máu sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, máu xuất hiện trong phân nhiều hơn.
Phương pháp điều trị vết rách hậu môn cũng tương tự như cách điều trị vết nứt hậu môn.
Rò hậu môn
Bệnh rò hậu môn là căn bệnh sinh ra do nhiễm trùng tại các khe và nhú trong ống hậu môn. Sau đó làm ở các tuyến hậu môn ở giữa hai cơ thắt hậu môn bị viêm và tụ mủ, phá miệng da vùng xung quanh hậu môn tạo thành những lỗ rò. Trong hầu hết các trường hợp, nó sẽ thải ra chất trắng, nhưng đôi khi, nó cũng có thể gây chảy máu.
Đa phần lỗ rò thường được các bác sĩ chỉ định điều trị tại chỗ. Tuy nhiên, một số lỗ rò hậu môn báo hiệu một dạng viêm nhiễm nặng ở một số vùng của ruột, và tình trạng này được gọi là bệnh Crohn – Viêm ruột mãn tĩnh.
Để điều trị một lỗ rò, bác sĩ có thể kê một số kháng sinh an toàn khi mang thai, hoặc một số thuốc giúp điều trị bênh Crohn. Trong một số trường hợp hiếm hoi, nếu việc điều trị bằng thuốc không hiệu quả, các bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật, thường sẽ tiến hành sau khi sinh.
Khi nào nên lo lắng về hiện tượng bà bầu bị táo bón đi ngoài ra máu?
Bà bầu bị táo bón đi ngoài ra máu thường không phải là hiện tượng gì nguy hiểm. Miễn là bạn chắc chắn rằng máu đến từ vùng trực tràng và không phải từ âm đạo, thì đừng lo lắng nhiều, cũng sẽ không có nguy hiểm nào cho sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, bạn nên thông báo việc ra máu này cho bác sĩ, đôi khi cũng khó để xác định máu đến từ trực tràng hay âm đạo của bạn. Các bác sĩ có thể giúp xác định chính xác tình trạng này.
Khi gặp hiện tượng đi ngoài ra máu và có kèm một hoặc nhiều triệu chứng sau đây, hãy gọi cho bác sĩ:
Sốt
Đau bụng hoặc đầy bụng
Buồn nôn hoặc nôn
Chảy máu liên tục hoặc trầm trọng
Giảm cân
Tiêu chảy nặng hoặc kéo dài
Phân có dạng bút chì, rò rỉ phân, hoặc không thể đi tiêu.
Phân màu đen hoặc màu nâu đỏ
Mất máu trầm trọng
Đau hoặc chấn thương trực tràng
Chóng mặt, mệt mỏi, ngất xỉu
Nhịp tim đập nhanh hoặc bất thường
Nên làm gì để tránh gặp phải hiện tượng mang thai bị táo bón ra máu?
Chảy máu do trĩ và các vết nứt hậu môn thường tự ngừng, đặc biệt là khi táo bón giảm. Chính vì vậy, để tránh gặp phải hiện tượng mang thai bị táo bón ra máu. Mẹ bầu trước hết cần hạn chế và giảm táo bón.
Tăng cường chất xơ. Ăn các loại thực phẩm có nhiều chất xơ như ngũ cốc, rau xanh và trái cây tươi mỗi ngày. Thêm một vài muỗng canh cám lúa mì/cám gạo chưa chế biến vào ly nước pha bột ngũ cốc, và uống vào buổi sáng. Các mẹ có thể hỏi bác sĩ về việc bổ sung thêm chất xơ không cần đơn.
Uống nhiều nước. 8 đến 12 ly nước mỗi ngày sẽ làm mền phân. Một ly nước trái cây mỗi ngày, đặc biệt là nước mận, cũng có thể hữu ích.
Luyện tập thể dục đều đặn. Đi bộ, bơi lội, và yoga có thể giúp bạn giảm táo bón dễ dàng, đồng thời còn giúp bà bầu khỏe mạnh hơn.
Lắng nghe cơ thể bạn. Hãy đi vệ sinh ngay khi có sự thôi thúc, không nên trì hoãn.
Đổi dạng thuốc. Sắt có thể gây táo bón, hãy hỏi bác sĩ có nên tạm thời chuyển sang sử dụng vitamin tổng hợp trước khi sinh không.
Đối với chảy máu dai dẳng, các bác sĩ có thể đề nghị dùng thuốc chống nhuận tràng hoặc thuốc chống táo bón khác. Trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào trong số này, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.
Tập các bài Kegel hàng ngày. Làm căng cơ quanh âm đạo và hậu môn và giữ tám đến mười giây trước khi thả ra và thư giãn. Lặp lại 25 lần. Các bài tập Kegel giúp tăng tuần hoàn trong vùng trực tràng và tăng cường cơ xung quanh hậu môn, giảm nguy cơ bệnh trĩ. Chúng cũng củng cố các cơ xung quanh âm đạo và niệu đạo, giúp hỗ trợ hồi phục sau sinh.
Chườm đá. Một số phụ nữ thấy dễ chịu hơn với một túi nước đá chườn lên bũi trĩ, trong khi những người khác lại thấy dễ chịu hơn khi dùng đệm sưởi ấm. Hãy thử các phương pháp điều trị nóng và lạnh luân phiên: Bắt đầu với một túi nước đá, sau đó là một chậu nước ấm áp.
Giấy vệ sinh. Các mẹ nên sử dụng khăn giấy mềm, không khô rát, không mùi, không tẩm các chất kích thích.
Nếu bệnh trĩ gây phiền toái quá nhiều, có thể yêu cầu bác sĩ về cách gây tê tại chỗ an toàn. Có rất nhiều sản phẩm điều trị trĩ trên thị trường, nhưng nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng. Hầu hết các sản phẩm này chỉ nên sử dụng trong thời gian ngắn (khoảng một tuần hoặc ít hơn). Tiếp tục sử dụng có thể gây viêm.
Phòng chống táo bón ở bà bầu bằng Isilax Mamma
40% phụ nữ mang thai bị táo bón. Táo bón gây nhiều khó chịu cho người mắc, nó cũng là nguyên nhân gây nên trĩ, đi ngoài ra máu ở bà bầu. Vậy nên, để tránh gặp phải những khó chịu này, mẹ bầu vẫn nên “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Isilax Mamma là một sản phẩm chống táo bón an toàn dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Bởi chế phẩm này được chiết xuất tiêu chuẩn hóa từ các loại thảo dược hữu cơ đã qua chọn lọc và kiểm soát sinh học chặt chẽ với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt tại châu Âu nên rất phù hợp với những đối tượng yêu cầu chế phẩm có độ an toàn. Vậy nên, Isilax Mamma là một lựa chọn an toàn và hiệu quả mà các mẹ nên thử.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý Tiêu Chảy Ở Trẻ Sơ Sinh trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!