Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Mẹ Bầu Bị Giảm Cân Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
I. Nguyên nhân khiến mẹ bầu giảm cân khi mang thai 3 tháng đầu
3 tháng đầu là thời gian thai kỳ bắt đầu hình thành. Nội tiết tố của người phụ nữ thay đổi mạnh mẽ. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến mẹ bầu bị nghén. Họ cực kỳ nhạy cảm với mùi thức ăn, các mùi lạ, thay đổi thói quen và thường xuyên nôn, ói, “ăn vào nôn ra”. Sau khoảng thời gian 3 tháng, người mẹ sẽ thấy tình trạng này được cải thiện hơn nhiều. Bởi vậy, thông thường, mẹ bầu không tăng cân vào giai đoạn này. Thậm chí rất nhiều người do không ăn uống được gì, người mệt mỏi còn bị sút cân.
Đây là quá trình phân chia các tế bào để hình thành các cơ quan trên cơ thể. Chính vì thế, lúc này, thai nhi chưa phát triển nhiều về cân nặng. Nếu chế độ dinh dưỡng tốt, mẹ bầu chỉ tăng khoảng 0.9 đến 2.3kg.
II. Mẹ bầu sút cân trong 3 tháng đầu có sao không?
Mẹ bầu luôn quan tâm đặc biệt đến cân nặng của mình. Chính vì thế, khi cân nặng của mình bị sút cân, nhiều mẹ bầu có tâm lý hoảng loạn, lo lắng đến sức khỏe của mình và sự phát triển của thai nhi. Thai nhi 3 tháng đầu được nuôi dưỡng trong noãn hoàng của mẹ. Chính vì thế, khi mẹ bị sút cân cũng không ảnh hưởng gì nhiều đến cả mẹ và bé.
Nếu đi khám đầy đủ, thai nhi phát triển đều và ổn định là được. Tuy nhiên, trong quá trình mang thai, bạn nên chú ý đến chế độ dinh dưỡng cũng như thường xuyên đi kiểm tra, khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, bạn không nên cơ thể bị tụt cân trầm trọng, kiệt quệ. Thai nhi sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều!
III. Nguyên tắc dinh dưỡng trong quá trình mang thai 3 tháng đầu
Những nguyên tắc dinh dưỡng vô cùng quan trọng và cần thiết giúp mẹ bầu không bị giảm cân khi mang thai. Bạn cần phải tuân thủ đúng đúng các nguyên tắc đó để thai nhi phát triển một cách tốt nhất và sức khỏe của mẹ cũng không bị ảnh hưởng gì.
1. Điều chỉnh và định hướng lại chế độ ăn uống
Chế độ dinh dưỡng của bà bầu khác hẳn so với chế độ của người bình thường. Phụ nữ khi mang thai có nhu cầu nạp nhiều chất đạm, các loại vitamin, khoáng chất, sắt và đặc biệt là canxi. Bởi vậy, bạn cần phải điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng và khẩu phần ăn của mình để phù hợp với chế độ dinh dưỡng cho người mang thai.
Trong 3 tháng đầu, bạn không nhất thiết phải ăn nhiều nếu bạn đang sở hữu một cân nặng lý tưởng của mẹ bầu. Trong trường hợp bạn đang bị hụt cân, bạn cần phải đặt mục tiêu để phấn đấu tăng cân, để thai nhi phát triển tốt nhất.
2. Tuyệt đối không được ăn kiêng khi mang thai
Nhiều mẹ bầu thấy số cân của mình tăng lên vòn vọt thì hoảng loạn, lo lắng mình không còn giữ được vóc dáng như hồi còn là xuân thì. Thế nhưng, tăng cân khi mang thai là dấu hiệu tốt cho sự phát triển của thai nhi. Mẹ có chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng, đứa trẻ sinh ra mới khỏe mạnh, đủ cân.
Nếu trong quá trình mang thai, mẹ bầu ăn kiêng, hàm lượng canxi, sắt, vitamin và các chất thiết yếu cần thiết khác không được bổ sung một cách đầy đủ. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Chính vì thế, bạn tuyệt đối không được ăn kiêng khi mang thai. Nếu phải ăn uống quá “kham khổ”, mẹ bầu bị sút cân hay không tăng cân, bạn đều phải xem xét lại và đi khám bác sĩ để kịp thời phát hiện các vấn đề.
3. Ăn liên tục và chia thành nhiều bữa
Phụ nữ mang thai không nhất thiết chỉ ăn 3 bữa chính. Bạn có thể chia nhỏ thành 5 – 6 bữa một ngày. Điều này chất dinh dưỡng được tiêu hóa và cơ thể mẹ hấp thu tốt nhất. Mặt khác, sự phát triển của thai nhi sẽ khiến cho dạ dày bị chèn ép. Từ đó, việc ăn uống cũng cần phải được chú trọng và khoa học hơn nhiều.
IV. Tổng kết
Giảm cân khi mang thai 3 tháng đầu không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Nhưng nếu tình trạng này còn tiếp diễn ở những tháng sau đó, mẹ bầu cần phải xem xét lại và khắc phục ngay. Phụ nữ trong thời gian thai kỳ cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe và chế độ dinh dưỡng để cả mẹ và con đều khỏe.
ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ ĐƯỢC CÁC CHUYÊN GIA DINH DƯỠNG TƯ VẤN CHO BẠN CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐỂ TRÁNH GIẢM CÂN TRONG 3 THÁNG ĐẦU KHI MANG THAI
Mẹ Bầu Bị Cảm Nên Uống Gì Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu?
Ảnh hưởng của cúm đối với mẹ và thai nhi
Virus cúm và các loại virus khác đều có thể gây dị tật cho thai nhi, chỉ là tùy vào mức độ và thể trạng của mẹ mà có những tác động, ảnh hưởng khác nhau. Khi người mẹ bị nhiễm virus ở giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai nếu bị cúm nặng, tình trạng sốt cao, nhiễm khuẩn và nhiễm độc do virus gây ra có thể gây ra tình trạng sứt môi, đục thủy tinh thể, nặng hơn có thể bị lưu và gây sảy thai.
Tuy nhiên, các thai phụ cũng không nên quá lo lắng, tạo thêm áp lực cho bản thân. Cần bình tĩnh tham khảo ý kiến bác sĩ để có phương pháp điều trị thích hợp và nên thường xuyên đi khám thai đều đặn để theo dõi sự phát triển của thai nhi.
Mẹ bầu nên uống gì để tránh cảm cúm
Nước gừng đường đỏ
Khi có dấu hiệu cảm lạnh, cảm cúm, mẹ bầu nên uống một cốc gừng đường đỏ nóng sau đó nghỉ ngơi sẽ thấy người dễ chịu hơn. Bởi gừng lành tính, có tác dụng làm ấm cơ thể, làm sạch các chất độc, virus, vi khuẩn và cải thiện lưu thông máu cho mẹ bầu. Ngoài ra, gừng còn giúp giảm triệu chứng ợ nóng khi mang thai.
Chanh mật ong
Chanh và mật ong là 2 nguyên liệu dễ mua, dễ tìm thấy ở các căn bếp của mọi nhà. Chỉ cần pha 2 thìa cà phê cốt chanh và 2 thìa canh mật ong vào một cốc nước ấm, uống khi nước còn ấm sẽ xoa dịu cổ họng hiệu quả, đẩy lùi cơn ho cho mẹ. Ngoài ra, mẹ bầu có thể chưng 1 quả tắc (quất) với mật ong hoặc đường phèn, chưng đến khi tắc chín mềm rồi mang ra ăn sẽ có tác dụng giải cảm rất tốt.
Bạc hà có vị cay nhẹ, mát, thơm không chỉ là hương vị được sử dụng trong nhiều loại kẹo, bánh mà còn là vị thuốc đông y có tác dụng giải cảm rất tốt. Kết hợp bạc hà khô, tỏi, hương nhu và hạt mùi khô với một liều lượng ngang nhau, đem sắc lấy nước uống có thể giúp bạn vượt qua cơn cảm cúm một cách dễ dàng. Nếu cảm cúm có kèm theo sốt nóng (rét), nhức đầu, sổ mũi thì chúng ta có thể bào chế bài thuốc chữa cảm cúm như sau:
Bài thuốc:
Bạc hà khô 5g, hoa cúc vàng khô 10g, kinh giới khô 5g, kim ngân khô 15g, cho các nguyên liệu trên vào nồi cùng 3 bát nước sắc đến khi còn 1 bát nước. Chia 2 lần uống trong ngày, uống liên tục trong 3 trong liên tiếp và uống trước khi ăn để có hiệu quả tốt nhất. Lưu ý: Cách này chống chỉ định cho người cao huyết áp nên khi áp dụng mẹ bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ.
Bạc hà có tác dụng giải cảm cho mẹ khi mang thai 3 tháng đầu.
Cỏ mần trầu hay còn có tên gọi khác là ngưu cân thảo, cỏ chỉ tía thường mọc dại ở các bờ ruộng, ven đường hay bãi hoang. Cỏ mần trầu có vị ngọt, tính mát rất tốt đối với phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ. Đặc biệt, mần trầu có một tác dụng thần kì trong việc chữa cảm cúm cho người bệnh.
Bài thuốc:
Đối với người cảm nhẹ chỉ cần cỏ mần trầu khô, cam thảo, kim ngân sắc thành thuốc và uống 1 lần thì bệnh cảm cúm đơn giản sẽ khỏi.
Nếu bị sốt, nhức đầu thì mẹ sắc uống từ 2-3 lần là khỏi dứt điểm.
Cỏ mần trầu – Thảo dược quý với nhiều tác dụng trị cảm.
Cam thảo đất
Cam thảo đất xuất hiện nhiều trong các bài thuốc nam có tác dụng điều trị ho và viêm họng và chữa cảm cúm rất tốt.
Bài thuốc: Lá bạc hà, kinh giới, lá tre, kim ngân và cam thảo đất đem sắc lên rồi uống nguội, uống từ 2 đến 3 ngày là bệnh sẽ được điều trị dứt điểm. Hoặc đập dập cam thảo tươi, lấy nước cốt hòa cùng mật ong và uống dần trong vài ngày.
Mùi tàu, ngải cứu, cúc tần và gừng tươi
Đều là những loại gia vị rất quen thuộc đối với các mẹ bầu. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết kết hợp chúng có thể tạo thành 1 bài thuốc có tác dụng giải cảm và ra mồ hôi hiệu quả.
Công dụng ít ai ngờ của mùi tàu, ngải cứu, cúc tần trong việc giải cảm cho mẹ bầu. Bài thuốc:
Mùi tàu, ngải cứu, cúc tần và gừng tươi theo tỷ lệ 4:2:2:1, thái nhỏ, bỏ vào nồi cùng 400ml nước, sắc cho đến khi còn khoảng 100ml. Uống khi còn nóng theo liều lượng 2 lần/ngày, xong bạn đắp chăn cho ra mồ hôi rồi dùng khăn khô lau người sẽ cảm thấy dễ chịu hơn rất nhiều.
Bị Sút Cân Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Có Sao Không?
Sụt cân khi mang thai 3 tháng đầu có thể à do giai đoạn thai phụ ốm nghén nhạy cảm với mùi thức ăn, nôn ói nhiều, điều này không cần quá lo lắng nhưng mẹ bầu nên thường xuyên khám bác sĩ để có lời khuyên đúng đắn nhất.
Nguyên nhân bà bầu sụt cân khi mang thai 3 tháng đầu
Sự tăng cân của thai nhi phụ thuộc vào sự tăng cân của mẹ khi mang thai. Trung bình, người mẹ tăng từ 9 đến 12 kg trong suốt thai kỳ. Trong 3 tháng đầu tiên, cân nặng của mẹ tăng trong vòng 2 kg. Tuy nhiên có trường hợp không tăng hoặc sụt cân chút ít do nôn và chán ăn. Điều này không có gì đáng lo, chỉ cần thai phụ chú trọng hơn chế độ dinh dưỡng và giữ gìn sức khỏe tốt để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
Trong 3 tháng đầu là phôi thai được hình thành, chủ yếu là sự phân chia các tế bào, để hình thành cơ quan, và ít phát triển về cân nặng. Lúc này người mẹ bị nghén nhiều nhất vì có sự thay đổi về nội tiết cơ thể nên ăn ít và tăng cân rất ít, thậm chí không tăng hay sụt cân.
Thời gian 3 tháng đầu thai kì là giai đoạn thai phụ ốm nghén nhiều nhất do nồng độ hoocmon ostrogen tăng cao nên thai phụ thường nhạy cảm với mùi thức ăn, nôn ói nhiều. Tình trạng này có thể được cải thiện trong những tháng tới khi hiện tượng nghén giảm dần và hết việc tích cực ăn bổ sung để giúp lấy lại cân nặng và sức khỏe trong thời gian bị nghén. Trong 3 tháng đầu, thai phụ chỉ cần tăng 0,9 kg tới 2,3 kg. Riêng các mẹ đã béo phì thì không nên để tăng cân.
Mang thai bị sụt cân trong 3 tháng đầu có ảnh hưởng gì không?
Thai nhi nằm trong bụng mẹ trong 3 tháng đầu được nuôi dưỡng bằng túi noãn hoàng vì bánh rau chưa hoạt động một cách hoàn thiện và hiệu quả. Chính vì thế mà việc thai phụ bị sút cân không ảnh hưởng gì nhiều đến thai nhi. Khi thai phụ đi thăm khám thai đều đặn mà thai nhi vẫn phát triển đều đặn thì không cần lo lắng gì cả.
Nguyên tắc dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai
ba bau khong tang can 3 thang dau
3 thang dau mang thai bi sut can phai lam sao
lam gi khi sut can 3 thang dau
Mẹ Bầu Nên Uống Sữa Gì Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu?
Giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, mẹ bầu nên uống sữa gì để tốt nhất cho thai nhi?
Mẹ bầu uống sữa gì để bổ sung đầy đủ Acid folic, DHA, Omega-3, Vitamin A, B, C,D, E, lipid, sắt,… giúp giảm tối thiểu nguy cơ tiền sản giật, tăng cường sự thông minh và sức khỏe não bộ của thai nhi? Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mẹ bầu có khá nhiều sự lựa chọn về sữa để bổ sung dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.
Bà bầu nên uống sữa gì để tốt nhất
Sữa bầu là loại sữa dành riêng cho bà bầu với thành phần giàu Canxi, DHC, Omega-3, sắt và các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển cơ thể của bé ngay từ giai đoạn trong bụng mẹ, do đó các bác sĩ khuyến cáo nên dùng sữa bầu ngay từ khi chuẩn bị mang thai.
Tuy nhiên, sữa bầu không phải là sự lựa chọn duy nhất dành cho các mẹ. Trong suốt 12 tháng thai kỳ, mẹ bầu có thể lựa chọn nhiều loại sữa khác nhau để tận hưởng nguồn dinh dưỡng phong phú, mang lại cho bé yêu những dưỡng chất tốt nhất.
Chất béo thực vật trong sữa đậu nành rất có ích cho bà bầu và thai nhi. Sữa đậu nành là một sự bổ sung hoàn hảo cho nhu cầu vitamin hằng ngày của mẹ. Sữa đậu nành còn chứa nhiều axít folic, một dưỡng chất vô cùng cần thiết để ngăn dị tật ống thần kinh ở thai nhi.
Tuy nhiên, đậu nành cũng là một trong những loại thực phẩm gây dị ứng, có thể gây sốc phản vệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Vì vậy, mẹ bầu nên kiểm tra khả năng dị ứng trước khi sử dụng thức uống này.
* Tìm hiểu thêm: Sữa hạnh nhân óc chó hàn quốc.
Sữa dê
Sữa dê chứa nhiều protein hơn sữa bò, nhưng lượng chất béo lại ít hơn. Sữa dê cũng cung cấp vitamin A và dễ tiêu hơn sữa bò. Vitamin B2 trong sữa dê sẽ giúp mẹ và bé tăng cường hệ miễn dịch.
Tuy nhiên, sữa dê có mùi nặng hơn sữa bò, nếu mẹ bầu không cảm thấy khó uống thì đây là một loại thức uống rất tốt trong thai kỳ.
Sữa chua
Sữa chua có thể được làm từ sữa bò hoặc sữa dê, sữa bột nhưng bổ sung thêm men vi sinh có lợi cho hệ tiêu hóa, giúp hấp thu các chất dinh dưỡng ăn hàng ngày tốt hơn. Trong 3 tháng đầu mẹ bầu có thể ăn thêm 1-2 hộp sữa chua hàng ngày, có thể trộn cùng hoa quả tươi hoặc ăn trực tiếp cũng ngon miệng.
Sữa nguyên kem
Các loại sữa nguyên kem có khoảng 3,5% là chất béo. Mỗi ly sữa sẽ cung cấp cho bạn khoảng 5g chất béo, bằng 20% nhu cầu hàng ngày, đồng thời mang đến khoảng 149 calories. Nếu chế độ ăn hằng ngày đã đủ chất thì bạn không cần phải uống quá nhiều sữa nguyên kem.
Sữa tách kem (tách béo)
Sữa tách kem rất phù hợp cho các mẹ bầu lo lắng về sự dư thừa cân nặng.
Sữa tách kem thường được làm từ sữa bò, nhưng trong quá trình chế biến, nhà sản xuất đã tách bớt lượng chất béo bão hòa khỏi nguyên liệu ban đầu. Một ly sữa tách béo cung cấp khoảng 305mg canxi, mang lại 83 calories. Chỉ cần 2-3 ly sữa tách béo đã có thể đảm bảo hầu hết nhu cầu canxi mỗi ngày của mẹ bầu. Tuy nhiên, quá trình tách béo cũng lấy đi một phần các vitamin tan trong chất béo cần thiết cho thai kỳ như vitamin E, D, A.
* Tham khảo sữa rất tốt cho mẹ bầu: Sữa óc chó hạnh nhân Vegemil.
Sữa óc chó hạnh nhân
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa óc chó hạnh nhân bổ sung nhiều vi chất cần thiết, tốt cho sức khỏe của bà bầu và thai nhi, nhất là những người bị thiếu hụt dưỡng chất khi mang thai như canxi, sắt, axit folic, các vitamin…
Sữa óc chó với hàm lượng axit folic dồi dào giúp bà bầu hoàn toàn chủ động ngăn ngừa được các dị tật ở thai nhi, phổ biến là dị tật ống thần kinh…
* Tìm hiểu thêm: Lợi ích của sữa óc chó với bà bầu.
Mang thai 3 tháng đầu nên uống sữa bầu nào?
Giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi sẽ phát triển đầy đủ các bộ phận trên cơ thể, vì vậy các mẹ cần bổ sung đầy đủ nhiều chất dinh dưỡng như: Acid folic, Vitamin A, B, C,D, E, lipid, sắt,… Ngoài ra nhu cầu canxi của mẹ và bé lúc này cần đến 1000 – 1200 mg canxi/ngày nên hàm lượng canxi có trong thực phẩm không đáp ứng đủ, lúc này mẹ cần uống sữa vì lượng canxi trong sữa là rất cao.
Trả lời câu hỏi: Mẹ bầu uống sữa gì? Ngoài việc dựa vào các thông tin hữu ích trong bài viết này, các mẹ nên thăm khám tại các địa chỉ uy tín, xét nghiệm đầy đủ xem cơ thể thiếu dưỡng chất nào để lên kế hoạch bổ sung hợp lý và khoa học.
Chúc các mẹ bầu sẽ có những sự lựa chọn hoàn hảo nhất cho cả mẹ và bé.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Mẹ Bầu Bị Giảm Cân Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!