Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Khiến Bạn Há Miệng Đau Quai Hàm. mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khớp Thái Dương Hàm là khớp nối giữa xương hàm dưới và xương sọ, có vai trò quan trọng trong các hoạt động chức năng của hệ thống nhai được gọi là khớp thái dương hàm. Do một nguyên nhân nào đó khiến cho bị trật đĩa khớp, hoặc mòn xương lồi cầu ảnh hưởng đến đĩa sụ khiến cho bạn luôn bị đau khi há miệng, hoặc nghe tiếng kêu cộp cộp.
Vị trí khớp Thái Dương Hàm
Khớp thái dương hàm khi vận động
Nguyên nhân gây viêm Khớp Thái Dương Hàm, gây đau khi há miệng.
Có nhiều nguyên nhân gây viêm khớp thái dương hàm như:
– Nhiễm khuẩn, sau chấn thương cấp, viêm khớp dạng thấp (chiếm 50%), thoái hóa khớp, hoặc viêm – thoái hóa thứ phát khớp Thái Dương Hàm.
Khớp Thái Dương Hàm bị viêm do tổn thương xương lồi cầu và KTDH bình thường
– Nguyên nhân do chấn thương cũng luôn được quan tâm tới. Chấn thương do va đập (tai nạn xe, bị đánh, bị ngã) hoặc do há miệng quá rộng một cách đột ngột làm trật khớp thái dương hàm.
– Một biến chứng xảy ra viêm khớp thái dương hàm là nghiến răng lúc ngủ hoặc do thói quen xấu ăn nhai như nhai 1 bên, hay ăn đồ dai. Nghiến răng gặp ở mọi lứa tuổi nhưng trẻ em gặp nhiều hơn, nghiến răng hoặc nhai một bên làm siết chặt hàm, sẽ tạo một lực quá lớn tác động lên khớp Thái Dương Hàm, nguy hiểm nhất là làm trật khớp cắn.
Trường hợp trật Khớp Thái Dương Hàm
– Viêm khớp thái dương hàm cũng có thể do bị trật đĩa khớp (giữa lồi cầu và ổ khớp) hoặc sau nhổ răng, đặc biệt là nhổ răng số 7, 8.
– Viêm khớp thái dương hàm cũng hay gặp do răng mọc lệch, mọc chen chúc làm sai khớp cắn. Thống kê cho thấy, viêm khớp thái dương hàm thường là khớp sau cùng bị tổn thương do thoái hóa khớp, sau các viêm ở khớp nhỏ – nhỡ bàn cổ tay, khớp khuỷu, khớp gối. Nguyên nhân này chủ yếu gặp ở người trưởng thành, đặc biệt ở người cao tuổi có nhiều khớp xương bị thoái hóa. Ngoài ra, có thể gặp viêm khớp do sang chấn tâm thần gây co thắt cơ hàm, mặt hoặc cắn chặt răng.
Video tìm hiều về chứng rối loạn khớp thái dương hàm
Kết Luận:
Việc điều trị bệnh đau quai hàm do viêm khớp Thái Dương Hàm gây ra không phải đơn giản một sớm một chiều hay uống vài viên thuốc là có thể khỏi. Bệnh cần được chuẩn đoán thông qua phim X-ray CT Conbeam từ đó bác sĩ mới có được kế hoạch điều trị hiệu quả phù hợp với từng tình trạng của bệnh nhân.
➤ Xem điều trị Khớp Thái Dương Hàm khoa học và hiệu quả nhất hiện nay
Nha khoa OCARE là phòng khám chuyên sâu duy nhất tại chúng tôi điều trị bệnh về khớp Thái Dương Hàm hiệu quả. Với các phương pháp điều trị khoa học do TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi và các cộng sự thực hiện, hầu hết các vấn đề khớp của bệnh nhân điều được cải thiện rõ rệt sau 1 thời gian ngắn điều trị.
Đội ngũ chuyên gia Răng Hàm Mặt tại nha khoa OCARE
TS.BS Trần Ngọc Quảng Phi, chuyên gia điều trị bệnh lý khớp Thái Dương Hàm được quốc tế chứng nhận:
Chứng chỉ chỉnh nha chuyên sâu, Sato concept, Trung tâm IDEA, California (2015)
Phân ngành chuyên sâu khớp thái dương hàm
Chứng chỉ đào tạo chuyên sâu khớp thái dương hàm, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo khớp thái dương hàm Piper (2007), Florida (Mỹ)
Chứng chỉ đào tạo chuyên sâu khớp thái dương hàm nâng cao, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo khớp thái dương hàm Piper (2007), Florida (Mỹ)
Chứng chỉ đào tạo chuyên sâu khớp thái dương hàm cấp độ chuyên gia, Trung tâm nghiên cứu và đào tạo khớp thái dương hàm Piper (2008), Florida (Mỹ)
Chứng chỉ đào tạo nội soi khớp thái dương hàm (2012), Đại học Gronigen, Hà Lan.
Chứng chỉ đào tạo nội soi và vi phẫu thuật khớp thái dương hàm nâng cao (2013), Đạihọc Florida, Mỹ
Chứng nhận tham gia hội nghị khớp thái dương hàm quốc tế tại Hà Lan (2012), Mỹ (2014)
Chứng chỉ cắn khớp chuyên sâu, Trung tâm IDEA, California (2015)
➤ Xem thêm về chúng tôi Quảng Phi
Nguyên Nhân Gây Ra Đau Hàm Và Đau Vùng Mặt?
Nghiến Răng
Mặc dù bạn có thể cho rằng triệu chứng của tình trạng nghiến răng sẽ vô cùng rõ ràng, nhưng thực tế là nhiều người mắc chứng nghiến răng trong khi ngủ và thậm chí không biết họ đang gặp phải tình trạng đó. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi, và do một số nguyên nhân tiềm ẩn gây ra, bao gồm căng thẳng, răng bị lệch, khớp cắn bất thường hoặc thiếu răng. Ngoài việc gây đau đầu và đau hàm, nghiến răng còn có thể dẫn đến gãy răng, răng ê buốt và răng lung lay. Nếu bạn nghiến răng, nha sĩ có thể đề nghị bạn sử dụng một dụng cụ bảo hộ miệng và thực hiện các kỹ thuật giảm căng thẳng mà bạn có thể thực hiện ngay tại nhà.
Chứng Rối Loạn TMJ
Các Nguyên Nhân Tiềm Ẩn Khác
Học viện Nha khoa Hoa Kỳ cho biết, ngoài rối loạn TMJ hoặc nghiến răng, cơn đau quanh hàm hoặc mặt của bạn cũng có thể do một trong những nguyên nhân sau gây ra:
viêm khớp
vấn đề về xoang
tổn thương hàm
viêm nhiễm
bệnh nha chu
đau răng
Để xác định chính xác nguyên nhân của vấn đề này, hãy lên lịch hẹn với chuyên gia nha khoa để có thể khám và kiểm tra sức khỏe răng miệng một cách kỹ lưỡng.
Những Nguyên Nhân Khiến Mẹ Bầu Đau Mỏi Vai Gáy Khi Mang Thai
Đau mỏi vai gáy khi mang thai là gì?
Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị đau mỏi vai gáy
Cách hạn chế đau mỏi vai gáy khi mang thai
Giảm đau mỏi vai gáy cho mẹ bầu bằng trị liệu thần kinh cột sống tại ACC
Với liệu trình trị liệu thần kinh cột sống tại ACC, những cơn đau mỏi vai gáy sẽ được khắc phục nhanh chóng mà không cần dùng thuốc hay phẫu thuật, rất an toàn cho mẹ bầu. Nhờ đó, mẹ bầu sẽ có cảm giác thoải mái và nhẹ nhàng hơn trong suốt giai đoạn thai kỳ.
Đau mỏi vai gáy khi mang thai là gì?
Đau mỏi vai gáy không phải là hiện tượng bất thường khi mang thai. Theo đó, phụ nữ mang thai thường bị đau mỏi vai gáy trong 3 tháng đầu thai kỳ và có xu hướng giảm dần trong những tháng tiếp theo. Lúc này, thai phụ có thể cảm thấy sự xuất hiện của các cơn đau âm ỉ hoặc vô cùng khó chịu ở vai gáy và cả những khu vực xung quanh.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau mỏi vai gáy khi mang thai. Những nguyên nhân phổ biến gồm:
Thay đổi nội tiết tố:
Khi mang thai, cơ thể phụ nữ sẽ trải qua sự mất cân bằng nội tiết tố. Trong đó chủ yếu là sự thay đổi nồng độ của Estrogen và Progesteron:
Estrogen: Đây là nội tiết tố có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động trao đổi chất ở não và cột sống. Khi nồng độ Estrogen quá cao hoặc quá thấp, phụ nữ sẽ bị đau đầu, cổ, vai gáy hoặc tâm trạng bị xấu đi.
Progesteron: Progesteron đóng vai trò như một chất giúp thư giãn tự nhiên. Trong trường hợp nồng độ Progesteron xuống quá thấp, những hiện tượng như căng thẳng, mất ngủ, trầm cảm,… rất dễ xảy ra.
Với sự thay đổi của 2 nội tiết tố trên, mất ngủ lâu ngày kết hợp cùng căng thẳng do quá trình mang thai gây ra sẽ khiến tình trạng đau mỏi ở vai gáy sẽ ngày càng nặng hơn. Lúc này, những cơn đau mỏi vai gáy lại tiếp tục làm ảnh hưởng đến giấc ngủ và tâm lý của các mẹ.
Ngủ về một phía lâu ngày:
Hầu hết phụ nữ mang thai đều thức dậy với sự cứng đờ ở phần vai gáy. Tình trạng này có thể chỉ xuất hiện trong buổi sáng hoặc kéo dài đến hết ngày.
Do mang thai, mẹ bầu cần ngủ nghiêng người về phía bên trái để đảm bảo quá trình đưa dinh dưỡng đến nhau thai vẫn diễn ra tốt. Hơn thế nữa, tư thế này cũng có tác dụng giữ tử cung của mẹ tránh tiếp xúc hoặc đè lên gan. Tuy nhiên, do ngủ nghiêng về phía trái lâu ngày, phần vai gáy của mẹ bầu sẽ trở nên bị cứng và thường xuyên đau nhức khi ngủ dậy.
Nhiễm lạnh:
Vai gáy là một trong những vùng dễ nhiễm lạnh nhất trên cơ thể. Bên cạnh đó, do cần nằm nghiêng về bên trái nên vùng vai gáy của phụ nữ mang thai cũng dễ bị không khí lạnh ảnh hưởng hơn. Những biểu hiện khác cho thấy mẹ bầu đã bị nhiễm lạnh bao gồm sưng họng, ho, sốt nhẹ…
Ít vận động:
Vào những tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu thường cảm thấy vô cùng mệt mỏi. Đến tam cá nguyệt thứ 2, tình trạng mệt mỏi sẽ dần giảm đi. Thế nhưng, việc tăng trọng lượng khi mang thai lại khiến phụ nữ ngại vận động. Điều này sẽ khiến các cơ bị co cứng và xuất hiện các cơn đau ở vùng vai gáy và thắt lưng. Đặc biệt với những mẹ vẫn tiếp tục làm những công việc văn phòng (ngồi yên, mắt hướng về máy tính nhiều giờ liền) hay thường xuyên ngồi đọc sách, tình trạng đau mỏi có thể trầm trọng hơn.
Cách hạn chế đau mỏi vai gáy khi mang thai
Thư giãn và tập những bài thể thao nhẹ
Thai phụ luôn được khuyên là nên tích cực nghỉ ngơi, tránh để tâm lý bị căng thẳng hay buồn phiền trong giai đoạn mang thai. Điều này không chỉ làm dịu cơn đau mà còn giúp các mẹ dễ ngủ hơn vào ban đêm.
Để làm được điều đó, mẹ bầu có thể áp dụng những động tác massage nhẹ nhàng vào vùng vai gáy. Bên cạnh đó, thực hiện một số bài tập thể thao đơn giản dưới sự hướng dẫn của chuyên gia như Yoga, bơi lội, đi bộ… cũng sẽ giúp cải thiện tình trạng đau nhức tốt hơn.
Đảm bảo chỗ ngồi thật sự thoải mái
Dành quá nhiều thời gian để ngồi làm việc hoặc đọc sách đều không tốt cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Do đó nếu thật sự cần ngồi lâu, hãy đảm bảo rằng chỗ ngồi của mẹ thật sự thoải mái. Bí quyết là thai phụ có thể dùng 2 chiếc gối nhỏ hoặc 1 chiếc gối lớn để lót phần lưng và vai gáy. Ngoài ra, phụ nữ mang thai không nên làm việc liên tục mà nên dành một khoảng thời gian ngắn để nghỉ giữa giờ.
Tư thế ngồi đúng
Bên cạnh chỗ ngồi thoải mái, tư thế ngồi đúng cũng rất quan trọng. Khi ngồi, phụ nữ mang thai cần tránh ngửa cổ ra phía sau hoặc cúi gầm cổ quá lâu. Tốt nhất, mẹ bầu nên giữ lưng và cổ thẳng khi ngồi.
Dùng nệm và gối mềm
Thay vì ngủ trên nệm và gối quá cứng hoặc quá mềm, thai phụ nên chọn loại có độ mềm vừa phải. Trong thời kỳ mang thai, cơ thể phụ nữ vô cùng nhạy cảm, những loại nệm và gối quá cứng hoặc quá mềm đều không có tác dụng làm giảm đau ở các nhóm cơ. Không những thế, chúng còn có thể làm tồi tệ hơn các cơn đau sẵn có của mẹ.
Tắm nước ấm
Nước ấm được đánh giá là khá hiệu quả trong việc làm giảm đau nhức các nhóm cơ. Tuy nhiên trong giai đoạn mang thai, các mẹ không nên ngâm mình quá lâu, đồng thời tránh tắm quá khuya vì có thể làm cơ thể bị nhiễm lạnh.
Bổ sung đầy đủ dưỡng chất
Bổ sung đầy đủ dưỡng chất trong thời kỳ mang thai rất quan trọng. Đặc biệt, nếu thường xuyên xuất hiện các cơn đau ở vai gáy hoặc ở những vị trí khác như gối, thắt lưng, bàn chân… mẹ nên bổ sung những thực phẩm chứa nhiều vitamin E, K, C… Ngoài tác dụng giúp thai nhi khỏe mạnh, những dưỡng chất này còn có tác dụng làm giảm đau mỏi tự nhiên.
Giảm đau mỏi vai gáy cho mẹ bầu bằng trị liệu thần kinh cột sống tại ACC
Những cơn đau mỏi vai gáy khi mang thai thường rất dai dẳng và khiến các mẹ gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Do đó, việc đến chuyên khoa xương khớp để tìm hiểu chính xác nguyên nhân, từ đó có phác đồ điều trị khoa học rất quan trọng và cần thiết.
Đau và khó chịu ở vùng vai gáy xảy ra hầu hết ở các phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, tình trạng này nếu bị làm ngơ có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Vì thế khi xuất hiện những cơn đau mỏi vai gáy khi mang thai, phụ nữ nên đến những cơ sở Y tế uy tín để kiểm tra và được điều trị nhanh chóng.
Nguyên Nhân Uống Sữa Bị Đau Bụng
Lactose (hoặc Lactoza) hay còn gọi là đường sữa, có sẵn tự nhiên trong sữa mẹ, sữa bò, sữa dê… được hấp thụ và tiêu hóa dễ dàng nhờ men lactase trong hệ tiêu hoá. Men lactase được xem là nhân tố quan trọng, góp phần vào quá trình thủy phân để cắt đôi phân tử đường lactose thành 2 thành phần đơn giản là glucose và galactose để hệ tiêu hóa dễ hấp thụ. Trong một số trường hợp, cơ thể bị thiếu hụt hoặc không không tự sản sinh được men lactase sẽ dẫn đến tình trạng đường lactose không được thủy phân và rối loạn tiêu hóa.
Nguyên nhân dẫn đến thiếu men lactase trong cơ thể như hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện (ở trẻ em), do dùng kháng sinh, nhiễm trùng hoặc di truyền… Cơ thể thiếu men lactase dẫn đến hiện tượng đường lactose trong sữa không được thủy phân, khi đến đại tràng sẽ hút chất lỏng, góp phần làm tăng áp lực thẩm thấu, hút nước vào trong lòng ruột… dẫn đến hiện tượng tiêu chảy, có thể gây mất nước cho cơ thể. Ngoài ra, lượng đường lactose không được dung nạp còn bị lên men bởi các vi khuẩn, sinh ra axit và khí dư trong bụng, làm trướng bụng, đầy hơi dẫn đến cảm giác khó chịu, đau bụng.
Nhiều trẻ do không tiêu hóa được vì thiếu men lactase nên quấy khóc, nôn trớ, kém hấp thu, lâu ngày sẽ chậm phát triển. Hiện tượng này cũng gây ra nhiều phiền toái cho người trưởng thành, ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá và thể chất.
Trước đây, những người không tiêu hóa được đường lactose được khuyến cáo nên tránh uống sữa hoặc các chế phẩm từ sữa. Tuy nhiên, sữa là nguồn thực phẩm giàu dưỡng chất và nhiều khoáng chất như canxi và vitamin D, cần thiết cho sức khỏe của trẻ em và cả người trưởng thành, tốt cho xương.
Hiện có nhiều giải pháp bổ sung dinh dưỡng từ sữa cho những người không dung nạp được đường lactose. Một số công ty sữa lớn, uy tín như Vinamilk cũng giới thiệu sản phẩm dành riêng cho những người không dung nạp được đường lactose.
Phương Thảo
Sữa tiệt trùng Flex không Lactoza được sản xuất với công nghệ lên men tiên tiến thuỷ phân hoàn toàn đường lactose thành glucose và galactose, giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ. Ngoài ra, với thành phần chứa hàm lượng canxi, vitamin D cao, giúp cho phát triển chiều cao và cho xương chắc khỏe.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Khiến Bạn Há Miệng Đau Quai Hàm. trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!