Đề Xuất 5/2023 # Nguyên Nhân Gây Ra Đau Hàm Và Đau Vùng Mặt? # Top 5 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 5/2023 # Nguyên Nhân Gây Ra Đau Hàm Và Đau Vùng Mặt? # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Gây Ra Đau Hàm Và Đau Vùng Mặt? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nghiến Răng

Mặc dù bạn có thể cho rằng triệu chứng của tình trạng nghiến răng sẽ vô cùng rõ ràng, nhưng thực tế là nhiều người mắc chứng nghiến răng trong khi ngủ và thậm chí không biết họ đang gặp phải tình trạng đó. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi, và do một số nguyên nhân tiềm ẩn gây ra, bao gồm căng thẳng, răng bị lệch, khớp cắn bất thường hoặc thiếu răng. Ngoài việc gây đau đầu và đau hàm, nghiến răng còn có thể dẫn đến gãy răng, răng ê buốt và răng lung lay. Nếu bạn nghiến răng, nha sĩ có thể đề nghị bạn sử dụng một dụng cụ bảo hộ miệng và thực hiện các kỹ thuật giảm căng thẳng mà bạn có thể thực hiện ngay tại nhà.

Chứng Rối Loạn TMJ

Các Nguyên Nhân Tiềm Ẩn Khác

Học viện Nha khoa Hoa Kỳ cho biết, ngoài rối loạn TMJ hoặc nghiến răng, cơn đau quanh hàm hoặc mặt của bạn cũng có thể do một trong những nguyên nhân sau gây ra:

viêm khớp

vấn đề về xoang

tổn thương hàm

viêm nhiễm

bệnh nha chu

đau răng

Để xác định chính xác nguyên nhân của vấn đề này, hãy lên lịch hẹn với chuyên gia nha khoa để có thể khám và kiểm tra sức khỏe răng miệng một cách kỹ lưỡng.

Đau Quai Hàm: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Uống Gì Khỏi Bệnh?

Khớp quai hàm thực hiện các hoạt động như ăn, uống, nói chuyện… Đau xương quai hàm là những cơn đau khó chịu xuất hiện tại hàm.

Ban đầu có thể là cảm giác đau nhẹ, đột ngột xuất hiện và tự biến mất. Nhưng càng về sau này cơn đau sẽ càng dữ dội, kéo dài trong nhiều ngày. Khi đó, chức năng của quai hàm sẽ suy giảm, ảnh hưởng đến hoạt động ăn uống và giao tiếp hàng ngày của bạn.

Bất kỳ ai cũng có thể gặp phải hiện tượng đau xương hàm, bất kể là người già hay trẻ nhỏ, nam giới hoặc nữ giới. Nhưng nữ giới trong giai đoạn dậy thì và mãn kinh thường có nguy cơ mắc cao hơn hẳn.

2. Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau quai hàm

Đau xương quai hàm là dấu hiệu ban đầu của nhiều bệnh lý nguy hiểm sau đây:

2.1. Rối loạn khớp thái dương hàm

Có tới 50% người đau quai hàm là do nguyên nhân này gây ra. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ mắc phải bệnh này cao hơn hẳn các nhóm đối tượng khác.

2.2. Nghiến răng hoặc mở miệng quá rộng

Nghiến răng nhiều lần hoặc ngủ há miệng quá rộng khi ngủ cũng có thể dẫn đến tổn thương khớp quai hàm và gây ra tình trạng đau nhức.

2.3. Viêm tủy xương quai hàm

2.4. Thoái hóa khớp xương hàm

Thoái hóa khớp xương hàm có thể khiến bề mặt xương mỏng đi. Khi hoạt động, hai đầu xương sẽ cọ xát vào nhau và gây ra đau nhức.

2.5. Viêm màng hoạt dịch

Lớp lót của khớp quai hàm hoặc dây chằng nối bị viêm cũng gây đau ở quai hàm.

2.6. Bệnh về răng miệng

Các bệnh như: sâu răng, viêm chân răng, sưng nướu, răng mọc lệch… cũng có thể gây đau quai hàm trái hoặc phải

2.7. Các vấn đề về viêm xoang

Những vấn đề tại khoang mũi cũng có thể tạo ra các ảnh hưởng tới quai hàm.

Ngoài ra, tình trạng căng thẳng, nhức đầu hay đau dây thần kinh quai hàm cũng gây ra cảm giác đau tại khớp xương này.

3. Triệu chứng bệnh đau quai hàm

Một số triệu chứng thông thường bao gồm đau quai hàm gần tai, cứng quai hàm, hoặc nhức đầu. ( Theo helobacsi.com)

3.1. Triệu chứng phổ biến

Phổ biến nhất là triệu chứng đau quai hàm bên trái hoặc bên phải, đau dưới tai. Cụ thể, bạn sẽ thấy đau khi thực hiện các hoạt động như:

– Há miệng

– Nhai, nhuốt thức ăn

– Uống nước

– Nói chuyện

– Ngáp

3.2. Một số triệu chứng khác

Ngoài ra, người bệnh còn có thể bị:

– Sưng một bên má hay đau nhức cả một vùng mặt

– Nóng sốt

– Ù tai, chóng mặt.

– Khi tình trạng trở nên nặng hơn, sẽ phát ra các tiếng kêu lục cục tại khớp, đau liên hồi.

– Thậm chí, bạn không thể há miệng ra hoặc khép miệng lại do quai hàm bị co cứng.

Đau quai hàm rất dễ nhầm với các bệnh như viêm tuyến nước bọt, viêm tai giữa… Do đó, cần tới cơ sở y tế để thăm khám ngay khi có những dấu hiệu bất thường tại khu vực này. Phát hiện bệnh từ sớm sẽ giúp việc điều trị nhanh chóng đạt được hiệu quả. Rút ngắn thời gian và chi phí điều trị.

4. Chẩn đoán đau quai hàm

Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng đau quai hàm, từ đó sẽ có phương pháp điều trị hiệu quả. Để làm được điều này, bác sỹ cần thực hiện các hành động sau:

4.1. Chẩn đoán lâm sàng

Khám lâm sàng, bao gồm đánh giá các dây thần kinh, xương cổ, hàm, miệng và cơ bắp.

4.2. Chẩn đoán hình ảnh

Chụp X-quang hoặc MRI sẽ thu được hình ảnh khớp quai hàm có bị tổn thương hay không và mức độ tổn thương hiện tại như thế nào?

4.3. Xét nghiệm máu

Xét nghiệm tốc độ máu lắng.

Thông qua quá trình thăm khám và xét nghiệm, nếu bác sỹ nghi ngờ về một nguyên nhân nào đó, họ có thể chỉ định để bạn làm thêm các xét nghiệm khác để có đủ cơ sở kết luận về bệnh.

5. Điều trị đau quai hàm

Việc điều trị đau quai hàm sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, căn cứ vào đó bác sỹ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị cụ thể:

5.1. Điều trị nha khoa

Nếu xuất phát từ các bệnh về răng miệng, người bệnh sẽ được điều trị bằng các phương pháp như: niềng răng, nhổ răng, chỉnh khớp cắn…

5.2. Điều trị bằng thuốc tây

Người bệnh sẽ được bác sỹ chỉ định các thuốc giảm đau, kháng viêm không steroid và kháng sinh:

– Thuốc giảm đau: Paracetamol giúp giảm đau hiệu quả nhưng không kháng viêm.

– Thuốc kháng viêm không steroid: Aspirin, Diclofenac, Meloxicam… Được sử dụng trong trường hợp đau do viêm khớp.

– Thuốc kháng sinh: Penicillin G, oxacillin… Được sử dụng trong trường hợp đau do nhiễm khuẩn.

– Corticosteroid: Có tác dụng kháng viêm rất tốt nhưng nguy cơ tác dụng phụ cao nên cần cân nhắc khi sử dụng.

Kết hợp với việc sử dụng thuốc, bác sỹ có thể chỉ định thêm các phương pháp vật lý trị liệu như: chiếu tia hồng ngoại, xoa bóp cơ, chườm nóng, chườm lạnh để tăng hiệu quả điều trị. Bạn cũng nên tập luyện các động tác căng duỗi, mát xa để giúp quai hàm tăng cường sức mạnh.

5.3. Phẫu thuật hàm

Trường hợp người bệnh bị đau dữ dội, kéo dài nhiều ngày và các biện pháp điều trị khác không đáp ứng hiệu quả sẽ được bác sỹ đề nghị làm phẫu thuật để khắc phục.

Phẫu thuật khớp quai hàm là một kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành bởi các bác sỹ có tay nghề cao và tại các bệnh viện lớn.

5.4. Điều trị bằng Đông y

Trong trường hợp đau quai hàm xuất phát từ nguyên nhân các bệnh lý về đau nhức xương khớp, những loại thuốc kể trên sẽ không giúp chữa dứt điểm bệnh mà chỉ có tác dụng giảm đau, giảm viêm tạm thời. Do vậy, bệnh có thể tái phát lại bất cứ lúc nào và trở nên trầm trọng hơn.

Bên cạnh đó, thuốc tây cũng tiềm ẩn nguy cơ về tác dụng phụ nên người bệnh không được tùy tiện sử dụng mà cần được chỉ định bởi bác sỹ.

Hiện nay, xu thế của người bị đau nhức xương khớp là sử dụng các sản phẩm chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên giúp điều trị bệnh từ gốc, đồng thời giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.

6. Đau quai hàm nên ăn gì và kiêng gì?

6.1. Thực phẩm nên ăn

– Bổ sung thực phẩm giàu vitamin D, canxi… giúp xương chắc khỏe

– Người bệnh chỉ cần há miệng cũng gây đau ở quai hàm. Do đó, nên lựa chọn thức ăn dạng lỏng, mềm và dễ nuốt.

– Nên nấu chín mềm và cắt thực phẩm ra thành những miếng nhỏ.

6.2. Thực phẩm nên tránh

-Các loại thực phẩm dễ dính và dai, giòn có thể gây căng, mỏi khớp hàm.

-Sườn sụn, thịt dai như thịt bò khô, nước đá.

-Đồ ăn cay, nóng…

-Tránh các loại bia, rượu, cà phê, chất kích thích ngăn chặn cơn đau nhức quai hàm tăng thêm.

7. Phòng ngừa đau ở quai hàm

– Không nên nhai kẹo cao su, không dùng răng cắn các vật cứng.

– Tránh ăn các thực phẩm quá cứng hoặc quái dai.

– Dùng tay đỡ quai hàm dưới khi ngáp

– Điều chỉnh thói quen nghiến răng khi ngủ (Có thể nhờ đến sự hỗ trợ của bác sỹ nha khoa).

– Nhai đều hai bên răng, tránh nhai quá nhiều một bên.

– Học cách thư giãn quai hàm, mát xa quai hàm.

Bà Bầu Bị Đau Lưng: Nguyên Nhân Và Cách Giảm Đau Lưng Cho Bà Bầu

Bà bầu bị đau lưng là 1 hiện tượng thường gặp trong thai kỳ, gây rất nhiều phiền toái cho chị em phụ nữ. Vậy, đau lưng khi có thai như thế nào?mang thai đau lưng có sao không? làm sao để chấm dứt những triệu chứng bị đau lưng khi mang thai?

I – Có bầu bị đau lưng có sao không? Có ảnh hưởng gì không?

Một thống kê cho thấy, khoảng 50 – 70% phụ nữ mang thai trải qua cảm giác đau lưng. Mang bầu bị đau lưng được xem như “một phần không thể thiếu” của thai kỳ.

Có bầu đau lưng ở đâu? Các vị trí đau lưng khi mang thai thường là cảm giác đau nhức, cứng đơ khớp ở vùng lưng, vùng hông hoặc lưng dưới.

Thỉnh thoảng cơn đau còn có thể lan xuống chân và mông. Do đó, hiện tượng đau lưng ở bà bầu rất đa dạng, có bà bầu bị đau lưng trên, bà bầu bị đau lưng bên trái, bà bầu bị đau lưng trên bên phải hoặc có mẹ bầu bị đau lưng dưới,…

Vậy mới có thai bị đau lưng có sao không, có bầu đau lưng có ảnh hưởng gì không? Dấu hiệu đau lưng khi mang thai là hiện tượng rất bình thường nên các mẹ không cần phải quá lo lắng về việc mẹ bầu đau lưng có sao không. Tuy nhiên, các mẹ cần lưu ý phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức khi nhận thấy 1 trong các dấu hiệu sau:

– Mang thai bị đau lưng dữ dội, trầm trọng.

– Cơn đau bắt đầu đột ngột và ngày càng nghiêm trọng.

– Gặp khó khăn trong việc đi tiểu.

– Chân có cảm giác châm chích như kiến bò.

Tốt nhất khi thấy có dấu hiệu đau lưng nhiều và kéo dài gây ảnh hưởng tới sinh hoạt và cuộc sống hàng ngày, càng mẹ nên đi gặp bác sĩ để được điều trị càng sớm càng tốt.

Vì sao bà bầu bị đau lưng? Các nguyên nhân bà bầu bị đau lưng có thể kể đến như:

Tử cung lớn dần, khung chậu giãn nở để chuẩn bị cho bé ra đời sẽ khiến các khớp và dây chằng của cơ thể bị đau nhức, đặc biệt là vùng trên xương cùng – nơi bà bầu thường chống tay khi di chuyển.

– Tăng cân: Đây cũng là lý do tại sao có bầu bị đau lưng nhiều. Sự phát triển của thai nhi cùng với cân nặng của mẹ ngày càng tăng khiến, khung xương chậu và cột sống phải gánh sức nặng khiến bà bầu bị đau lưng đau hông và bị đau lưng khi mang bầu.

– Căng thẳng: Căng thẳng là lý do tiếp theo tại sao đau lưng khi mang thai. Tình trạng căng thẳng khiến các cơ quan trong cơ thể luôn ở trong tình trạng căng cứng, không được thư giãn. Nếu căng thẳng kéo dài sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và khiến mẹ bầu đau lưng.

– Các cơ vùng bụng yếu đi: Đây cũng là lý do tại sao phụ nữ mang thai bị đau lưng. Khi mang thai, các cơ vùng bụng bị kéo giãn quá mức do thai nhi ngày một lớn dần gây sức ép lên vùng cơ lưng. Hậu quả là khiến bà bầu bị đau lưng trên bên trái và có bầu bị đau lưng bên phải.

– Vị trí của thai nhi: Cân nặng của thai nhi càng tăng vào những tháng cuối thai kỳ thì cơn đau lưng khi có bầu càng tăng lên. Đặc biệt, nếu bé nằm trong bụng ở vị trí lưng của bé ngược lại với lưng của mẹ thì càng gây sức ép lớn lên vùng xương lưng của thai phụ, vì vậy hiện tượng đau lưng khi mang thai là không thể tránh khỏi.

Do đó, để tránh nguy cơ có thể bị ngã chúi về trước, các bà bầu có xu hướng ngửa nhẹ ra sau, dẫn đến đau hông lưng.

III – Dấu hiệu đau lưng khi mang thai là thiếu chất gì?

( → Nên đọc: Đau lưng khi mang thai tháng cuối: Nguyên nhân và cách khắc phục.)

III – Có bầu đau lưng phải làm sao? Cách giảm đau lưng cho bà bầu

Tư thế nằm giảm đau lưng cho bà bầu thế nào? Để giảm đau lưng khi mang thai, khi ngủ bà bầu nên nằm nghiêng, tốt nhất nghiêng sang trái, hạn chế nằm ngửa khi ngủ.

Bên cạnh đó, phụ nữ đau lưng khi mang thai có thể chèn thêm gối ở giữa hai đầu gối và vùng xung quanh bụng hoặc sử dụng gối ôm bà bầu.

Khi thai nhi dần phát triển, bụng bắt đầu to và nặng hơn thì phần cơ ở vùng phía dưới lưng bị kéo căng gây đau khiến bà bầu bị đau lưng dưới. Việc massage vùng lưng dưới cũng làm cho bà bầu dịu cảm giác đau và mỏi.

Cách massage giảm đau lưng cho bà bầu như sau:

Bà bầu có thể ngồi hoặc nằm nghiêng sang trái. Người massage xoa nóng 2 bàn tay rồi tiến hành massage nhẹ nhàng từ gáy tới hông.

Tiếp tục message trở lại vai, kéo dọc hai bên cơ thể rồi ra hai bên sườn. Sau đó dùng 2 tay ấn nhẹ đồng thời kéo giãn các cơ.

Mẹ bầu bị đau lưng phải làm sao? Phụ nữ có thai bị đau lưng mệt mỏi có thể áp dụng cách giảm đau bằng việc tập yoga thường xuyên và đều đặn hàng ngày. Nên ưu tiên các bài tập chữa đau lưng cho bà bầu nhằm giúp tăng cường sức khỏe cơ bắp ở phần lưng và chân.

Bà bầu chuẩn bị ở tư thế ngồi, 2 tay chống sau lưng. Chân duỗi thẳng, mở rộng bằng vai, lòng bàn chân hướng về phía trước.

Di chuyển sao cho hai bàn chân úp vào trong. Nếu các mẹ có bầu bị đau lưng bên trái, có thai bị đau lưng dưới và có bầu đau lưng bên phải, hãy lặp lại động tác này liên tục khoảng 20 lần sẽ giúp giảm đau lưng cho mẹ bầu hữu hiệu.

Chuẩn bị ở tư thế đứng thẳng lưng, chân mở rộng ngang vai, phần đầu gối cong nhẹ, hai tay chống lên đùi.

Cách làm giảm đau lưng cho bà bầu này phù hợp với cả trường hợp mẹ bầu đau lưng dưới, mẹ bầu đau lưng bên trái và phải.

Các mẹ nằm nghiêng 1 bên, tay dưới hướng lên phía trên, lòng bàn tay mở ra. Hít thật sâu, đồng thời đưa chân phía trên và tay dưới lên cao.

Thở ra, hạ tay và chân xuống. Lặp lại động tác tương tự với bên còn lại. Mỗi bên thực hiện từ 4-6 lần để cải thiện hiện tượng đau lưng khi mang bầu và mang thai đau lưng bên trái.

Làm sao để giảm đau lưng cho bà bầu? Để giảm thiểu sự khó chịu do chứng bị đau lưng khi có bầu gây ra, các bà bầu còn cần bổ sung đầy đủ nhu cầu canxi, các vitamin và khoáng chất cho mẹ và thai nhi.

Tốt nhất, các mẹ bầu nên sử dụng viên uống bổ sung có nguồn gốc tự nhiên, nó sẽ giúp bé có đủ lượng canxi để phát triển toàn diện, đồng thời ngăn chặn loãng xương khiến bà bầu bị đau lưng và hông, có bầu đau lưng bên trái và mẹ bầu đau lưng bên phải.

Do đó, để phòng ngừa và khắc phục hiện tượng hiện tượng đau lưng khi có thai, mới có bầu bị đau lưng các mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng các chế phẩm canxi dành riêng cho bà bầu.

NextG Cal là canxi hữu cơ được chiết xuất từ xương bò non chứa canxi và photpho ở dạng Hydroxyapatite tự nhiên dưới dạng vi tinh thể (MCHA), kết hợp cùng Vitamin D3 và K1 để giúp cung cấp và tăng hấp thu canxi.

Các bác sĩ khuyên nên sử dụng canxi hữu cơ vì có khả năng giúp cơ thể hấp thu canxi nhanh và dễ dàng, hạn chế lắng đọng canxi ở thận, táo bón, nóng trong…

( → Xem lý do nhiều mẹ tin tưởng dùng Canxi NextG Cal NGAY TẠI ĐÂY)

IV – Đau lưng khi mang bầu – Những thắc mắc thường gặp

Hiện tượng khi mang bầu bị đau lưng diễn ra khá sớm. Một số phụ nữ mới mang thai bị đau lưng trong tam cá nguyệt thứ nhất. Nhưng hầu hết các mẹ mang bầu đau lưng xuất hiện ở tuần thứ 18 – giai đoạn sớm của tam cá nguyệt thứ 2.

Tuy nhiên mẹ bầu cần đấm lưng đúng cách, không được nằm sấp và không dùng lực mạnh để đấm lưng gây ảnh hưởng tới thai nhi.

Bà bầu không nên tự ý dán cao khi bị đau lưng vì có thể gây hại tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Tốt nhất mẹ nên đến gặp bác sĩ để chẩn đoán chính xác nguyên nhân khi mang thai bị đau lưng để được tư vấn cách làm giảm đau lưng khi mang thai an toàn và hiệu quả.

5 Nguyên Nhân Gây Ra Bệnh Hôi Nách

Hôi nách là gì?

Bệnh hôi nách thường diễn ra ở những người có tuyến mồ hôi nách hoạt động mạnh. Kết hợp với việc vệ sinh kém sẽ làm cho vi khuẩn có điều kiện gây mùi. Mùi hôi tiết ra là do sự hoạt động phân giải các chất béo và protein. Vi khuẩn chính là tác nhân làm phân hủy các chất có trong mồ hôi gây ra mùi hôi nách.

Những người có bố, mẹ hoặc cả hai bố mẹ bị hôi nách thì có thể di truyền sang cho con cái của mình. Đây chính là điểm mà các bạn cần phải lưu ý, bệnh hôi nách có tính di truyền khá cao. Hôi nách là di truyền cũng là nguyên nhân phổ biến nhất.

Lười vệ sinh, ở bẩn cũng là nguyên nhân gây hôi nách

Người ở bẩn thông thường trên người có rất nhiều vi khuẩn, mồ hôi tiết ra lại nhiều. Từ đó dẫn đến tình trạng hoạt động phân giản mồ hôi của vi khuẩn càng mạnh, mùi hôi vì thế mà càng trở nên nặng mùi hơn. Căn cứ theo các nghiên cứu cho thấy, việc ở bẩn có quan hệ rất mật thiết với nguyên nhân hình thành bệnh hôi nách.

Do thói quen ăn uống không tốt cũng là nguyên nhân hôi nách

Ăn cay, uống đồ có chất kích thích là những thói quen ăn uống không tốt sẽ làm cho tuyến mồ hôi hoạt động mạnh hơn. Tiết ra nhiều mồ hôi hơn, lượng mồ hôi ra đó sẽ kết hợp với vi khuẩn chính là Ngoài ra, ăn nhiều thức ăn cay, thiếu kẽm, sâu răng và các loại độc tố cũng gây ra mùi hôi của cơ thể.

Khi bạn quá căng thẳng hay lo lắng về 1 vấn đề gì đó thì các tuyến mồ hôi lớn ấy sẽ tiết ra một chất axit béo ở dạng dịch thể, có chất béo, chất đạm… một khi gặp vi khuẩn trên da sẽ biến thành một loại axit béo không hòa tan. Chính đây là nguyên nhân gây nên có mùi khó ngửi.

Một số bệnh lý cũng là nguyên nhân gây hôi nách

Những người mắc các bệnh như: thận, gan, các vấn đề về da, hệ tiêu hóa, nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc nấm, tăng năng tuyến giáp… cũng gây ra mùi hôi đặc biệt là mùi dưới cánh tay.

Một sốcách trị hôi nách triệt để tại nhà, cách trị bệnh hôi nách dân gian hiệu quả

1. Cách trị hôi nách tại nhà vĩnh viễn bằng muối tinh

Hòa tan muối tinh vào nước rồi dùng khăn sạch thấm dung dịch và thoa nhẹ lên vùng hay đổ mồ hôi. Mục đích của việc này là tiêu diệt và ngăn chặn sự hoạt động của vi khuẩn gây mùi hôi.

2. Cách trị hôi nách triệt để bằng gừng tươi

Trong gừng chứa nhiều chất cay có tác dụng ngăn ngừa quá trình tiết mồ hôi, làm cho vùng nách được khô thoáng từ đó sẽ triệt tiêu mùi hôi nách hôi chân hiệu quả. 20g gừng tươi (gồm thân và rễ) đem phơi hoặc sấy khô, tán nhuyễn ra hòa cùng 4g mật ong trộn đều lên.

Xoa hỗn hợp vào nách, lòng bàn chân mỗi ngày 2 lần sau khi tắm.

Hoặc bạn cũng có thể ép lấy nước củ gừng tươi rồi bôi vào nách và chân. Thực hiện đều đặn, mùi hôi nách sẽ giảm hẳn.

Thuốc đặcgia truyền lương y Minh Ngọc

thuoc chua hoi nach triet de của bác Minh Ngọc được nghiên cứu và điều chế bởi Lương y đa khoa Minh Ngọc là bác sĩ chuyên khoa y tế cộng đồng, Lương y Đa Khoa. Ông Nguyên là Giám Đốc bệnh viện giao thông vận tải khu vực phía Bắc. Là người yêu nghề, sau khi nghỉ hưu ông đã mở phòng khám miễn phí cho người nghèo, từ đó ông đã giúp được rất nhiều người khó khăn cũng như chữa rất nhiều bệnh cho khắp các nơi.

Thuốc gia truyền trị tận gốc của lương y Minh Ngọc

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Gây Ra Đau Hàm Và Đau Vùng Mặt? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!