Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹ Tăng Cân, Con Thiếu Chất Vì Những Lầm Tưởng mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Mẹ tăng cân, con thiếu chất vì những lầm tưởng – Ăn gì để vào con không vào mẹ?
Share
plus email
Thật tuyệt vời khi một người phụ nữ nhận được thiên chức của mình là làm mẹ! Khi mang thai, bên cạnh cảm giác vui sướng khi “nhóc tì” trong bụng của Mẹ đang ngày một lớn dần theo thời gian thì còn có nhiều mối lo âu và khó nhằn cho các Mẹ bầu, trong đó có tình trạng: Mẹ tăng cân nhưng con vẫn thiếu chất do những lầm tưởng phổ biến về dinh dưỡng thai kỳ. Tìm hiểu ngay bài viết để gỡ bỏ những lầm tưởng, giúp Mẹ bầu có chế độ ăn phù hợp để làm sao vừa đảm bảo được cân nặng cho Mẹ vừa đáp ứng đủ dưỡng chất cho Bé.
Một số lầm tưởng về chế độ ăn cho Mẹ bầu
Không cần phải ăn cho cả hai người
Có một số ý kiến cho rằng: Mẹ bầu cần ăn thật nhiều, ăn gấp đôi bình thường vì Mẹ phải ăn cho cả Mẹ và Bé, như vậy Mẹ bầu mới đáp ứng được nhu cầu năng lượng và dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai để Mẹ khoẻ mạnh, Bé phát triển tốt.
Trên thực tế, các chuyên gia dinh dưỡng khẳng định: Việc ăn quá nhiều chưa chắc đã tốt cho thai nhi nếu Mẹ không có một chế độ dinh dưỡng hợp lý theo từng thời kỳ. Vì trong mỗi giai đoạn, thai nhi sẽ cần những dưỡng chất khác nhau để có thể phát triển toàn diện về cả thể chất và trí tuệ. Nếu Mẹ bổ sung dưỡng chất không hợp lý thì kết quả chỉ có Mẹ tăng cân nhưng Bé trong bụng thì không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng mà Mẹ đã hấp thụ.
Chia nhỏ các bữa ăn nhưng không có nghĩa là tăng đồ ăn vặt
Các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên rằng: Thay vì ăn một ngày 3 bữa chính như thông thường, Mẹ bầu nên chia thành 5-6 bữa nhỏ, bao gồm: Bữa ăn sáng, bữa phụ sáng, bữa ăn trưa, bữa phụ chiều, bữa ăn tối, bữa phụ đêm. Việc chia nhỏ như vậy giúp Mẹ bầu nạp đủ calo và chất dinh dưỡng cần thiết cho cả Mẹ và Bé, đồng thời làm ổn định lượng đường trong máu, giảm nguy cơ tích tụ mỡ thừa, bớt ốm nghén.
Tuy nhiên, lời khuyên này không có nghĩa là Mẹ nên tăng lượng độ ăn vặt hằng ngày. Thực tế, Mẹ bầu cần cắt giảm các loại đồ ăn vặt như:
Đồ ngọt, giàu chất béo, bao gồm: bánh ngọt, nước ngọt, kem,…
Các loại thức ăn nhanh.
Vì các loại thực phẩm này thường chứa rất nhiều đường, cholesterol khiến Mẹ tăng cân vù vù nhưng lại không bổ sung được những dưỡng chất cần thiết cho Bé. Ăn quá nhiều chất béo bão hòa cũng có thể khiến Mẹ tăng lượng cholesterol trong máu, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của Mẹ.
Mẹ bầu cần ăn gì để vào con không vào Mẹ?
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ nhất:
Trong 3 tháng đầu thai kỳ, Mẹ bầu cần ưu tiên thực phẩm chứa nhiều tinh bột để đáp ứng được nhu cầu năng lượng trong giai đoạn mang thai. Đồng thời, Mẹ bầu cũng cần đảm bảo đầy đủ nguồn đạm, cùng vitamin và các nguyên tố vi lượng thiết yếu như là Acid Folic, Sắt, Kẽm… Đặc biệt, Acid Folic có vai trò rất quan trọng trong việc ngăn ngừa dị tật ống thần kinh ở thai nhi, và cần được bổ sung ngay từ giai đoạn dự định có con và suốt trong giai đoạn mang thai.
Trong giai đoạn này, những thực phẩm Mẹ bầu nên bổ sung gồm có:
Trứng.
Sữa bầu có thể cung cấp cả 2 dưỡng chất DHA và GA
Cá hồi.
Thịt nạc.
Ngũ cốc nguyên cám.
Các loại rau xanh đậm như: bina, rau muống, súp lơ xanh,…
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ hai:
Ở giai đoạn này, lời khuyên của các chuyên gia dành cho Mẹ bầu là ăn nhiều thức ăn có chứa Canxi và Sắt. Ngoài ra, Mẹ bầu cũng có thể uống thuốc bổ hoặc Vitamin tổng hợp để hỗ trợ sự phát triển của thai nhi, đồng thời, Mẹ bầu cần hạn chế tiêu thụ tinh bột và đồ ngọt.
Trong thời gian này, nếu Mẹ bầu ăn nhiều loại bánh kẹo ngọt thì sẽ dễ tăng cân quá mức mà Bé thì vẫn không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Để thai nhi tăng cân đều và đạt chuẩn trong 3 tháng giữa, Mẹ bầu ưu tiên các loại thực phẩm sau:
Sữa bầu có thể cung cấp được dưỡng chất Probiotic DR10.
Trứng gà.
Sữa chua.
Ngũ cốc.
Các loại rau củ đa màu sắc.
Trái cây cung cấp chất xơ.
Giai đoạn tam cá nguyệt thứ ba:
Đây là giai đoạn thai nhi tăng cân nhiều nhất, do đó, Mẹ bầu cần tăng cường tiêu thụ tinh bột và có thể uống thêm sữa để giúp Bé phát triển tốt nhất. Trung bình mỗi ngày Mẹ bầu nên ăn 2 chén cơm và uống 2-3 ly sữa. Để các dưỡng chất vào con mà không vào Mẹ, Mẹ bầu cần phải uống nhiều nước, bổ sung hoa quả để hạn chế nguy cơ bị phù nề thường xảy ra trong những tháng cuối.
Trong giai đoạn này, Mẹ bầu nên tăng cường các loại thực phẩm sau:
Sữa bầu có thể cung cấp được cả 2 dưỡng chất DHA + GA.
Trứng gà.
Trứng vịt lộn (từ 2 đến 3 trứng/ tuần).
Thịt nạc.
Rau xanh và trái cây.
Các loại đậu.
Đừng quên duy trì những thói quen giúp kiểm soát cân nặng!
Bên cạnh việc hình thành chế độ ăn uống thông minh và khoa học để Bé có thể hấp thụ hiệu quả các dưỡng chất từ Mẹ bầu, các Mẹ cũng đừng quên hình thành và duy trì các thói quen tốt như:
Ăn chậm nhai kỹ, hạn chế ăn vặt.
Chia 3 bữa chính hằng ngày thành 5-6 bữa nhỏ.
Không gấp đôi khẩu phần ăn thông thường.
Vận động nhẹ nhàng.
Ngoài việc giúp Mẹ hấp thụ dưỡng chất tốt hơn, các thói quen này sẽ giúp Mẹ bầu dễ dàng kiểm soát được cân nặng, tránh tăng cân quá nhiều và quá nhanh – vì việc này vừa không tốt cho sức khỏe, lại làm cơ thể Mẹ không phản ứng kịp khiến da giãn quá nhanh gây mất khả năng đàn hồi, dẫn đến rạn da, chảy xệ sau sinh.
Nguồn:
https://www.nhs.uk/conditions/pregnancy-and-baby/healthy-pregnancy-diet/
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4064785/
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK235235/
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6115730/
https://vn.theasianparent.com/bi-quyet-bau-an-vao-con-thay-vi-vao-me
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/me-bau-an-gi-cho-con-khoe-me-dep/
Share
plus email
Những Lầm Tưởng Của Mẹ Khi Cho Bé Uống Sữa Đậu Nành
Nhờ hàm lượng dinh dưỡng dồi dào và lành tính của mình mà đậu nành được mệnh danh là loại thực phẩm vàng cho mọi đối tượng, mọi độ tuổi.
Tuy nhiên, hiện nay có không ít những tin đồn xung quanh giá trị dinh dưỡng của đậu nành khiến các mẹ lúng túng khi lựa chọn bổ sung sữa đậu nành vào thực đơn hàng ngày của bé.
Nhầm tưởng 1: Đậu nành không phù hợp cho trẻ em
Thực tế là: Với hàm lượng dinh dưỡng dồi dào gồm các chất đạm, béo và hơn 30 vi chất cần thiết, đậu nành hoàn toàn phù hợp với trẻ em. Đặc biệt, đối với các bé dị ứng với chất lactose trong sữa bò thì sữa đậu nành có thể cung cấp dinh dưỡng đầy đủ mà không làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của bé. Như một minh chứng rõ ràng và thiết thực nhất về dinh dưỡng đậu nành cho trẻ em, GS. BS Nagato Chisato – Khoa Dịch tễ học và Y tế dự phòng, ĐH Gifu, Nhật Bản cho biết các trẻ em tại Nhật Bản đã hấp thụ các chất dinh dưỡng của đậu nành từ khi còn là thai nhi qua nguồn thức ăn của mẹ và vẫn phát triển hoàn toàn khỏe mạnh.
Nhầm tưởng 2: Đậu nành không giúp phát triển chiều cao ở trẻ em
Thực tế là: “Nếu bạn muốn con mau lớn, cao khỏe thì đừng ngần ngại cho bé sử dụng đậu nành và sữa đậu nành mỗi ngày” – đó chính là lời khuyên từ TS. Marilyn Nash, Trung tâm Nghiên cứu Đậu nành Quốc gia Hoa Kỳ, tại Hội thảo dinh dưỡng đậu nành dành cho trẻ em do Công ty Sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy tổ chức. Các nghiên cứu khoa học cho thấy 100ml sữa đậu nành có thể cung cấp 123mg Canxi trong khi cùng dung tích như vậy sữa bò chỉ cung cấp 113mg Canxi. Vì vậy, cho trẻ uống sữa đậu nành mỗi ngày sẽ giúp hệ xương của bé phát triển cứng cáp và nhanh chóng hơn.
Nghiên cứu khoa học cho thấy 100ml sữa đậu nành có thể cung cấp 123mg Canxi cho trẻ tăng trưởng và phát triển chiều cao tối đa
Nhầm tưởng 3: Sử dụng đậu nành thường xuyên sẽ khiến bé trai bị nữ tính hóa
Thực tế là: Uống sữa đậu nành hàng ngày hoàn toàn không gây ảnh hưởng xấu đến giới tính và sức khỏe sinh sản của bé trai khi trưởng thành! Tại “Hội thảo khoa học quốc tế về đậu nành” do Vinasoy tổ chức hồi tháng 4/2014, TS. Mark Messina, GĐ Viện Dinh dưỡng Đậu nành Hoa Kỳ, đã công bố các báo cáo phân tích tổng hợp cho thấy đậu nành hoàn toàn không làm giảm nội tiết tố nam cũng như không tăng việc tuần hoàn mức độ estrogen trong cơ thể nam giới. Vì vậy, các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm khi cho bé trai uống sữa đậu nành hàng ngày.
Sử dụng sữa đậu nành mỗi ngày hoàn toàn không có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển giới tính và sức khỏe sinh sản của bé trai khi trưởng thành
FAMI KID – NIỀM VUI TRONG TẦM TAY TRẺ
Với kinh nghiệm 17 năm hoạt động trong lĩnh vực đậu nành, mới đây Công ty Sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy đã cho ra đời sản phẩm Fami Kid – sữa đậu nành đầu tiên dành cho trẻ em Việt Nam. Sản phẩm được tối ưu dưỡng chất từ đậu nành, đồng thời bổ sung các khoáng chất Canxi, DHA, các loại vitamin cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
Sự ra mắt của Fami Kid sẽ góp phần giúp trẻ em Việt Nam có được chế độ dinh dưỡng hoàn chỉnh, qua đó phát triển thể chất của các em hiệu quả và nhanh chóng hơn.
3 Lầm Tưởng Tai Hại Về Sữa Hạt
Nhầm lẫn 1: Sữa hạt có thể thay thế sữabò
Thực tế thì tất cả các loạisữa có nguồn gốc từ thực vật đều có hàm lượng đạm và năng lượng thấp hơn sữabò. Ví dụ lượng đạm trong 50ml sữa bò sẽ tương đương 75 ml sữa yến mạch hoặc250 ml sữa hạnh nhân. Bởi vậy, sữa hạt không thể thay thế hoàn toàn vai trò củasữa bò, đặc biệt là trong khẩu phần ăn của trẻ em.
Tuy vậy, sữa hạt lại có nhiềuưu điểm là hàm lượng chất béo cao, đặc biệt là axit béo không no nhiều nối đôi(polyunsaturated fat, PUF) như các axit omega-3, 6, 9 trong khi lượng chất bộtđường (carb) chỉ từ 15-45%, thấp hơn trong ngũ cốc. Hơn thế nữa, sữa hạt cònchứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa (anti-oxidants) tốt choda, rất phù hợp với khẩu phần ăn của người đang ăn kiêng hoặc muốn có chế độ ăn”healthy”, ít đường, ít cholesterol.
Nhầm lẫn 2: Sữa hạt tự làm đầy đủ dinhdưỡng
Sữa hạt giàu dinh dưỡng nhưngvới điều kiện phải được chế biến theo quy trình sản xuất chuẩn. Đôi khi, chỉmột sai lệch nhỏ như đun ở nhiệt độ không phù hợp hoặc nấu quá lâu đều làm giảmlượng dinh dưỡng đáng kể.
Các loại sữa hạt như sữa hạnhnhân, sữa hạt óc chó, sữa dừa… nếu tự pha chế ở nhà sẽ không có đủ lượngvitamin B12. Trong khi đó các loại sữa có nguồn gốc ngũ cốc như sữa yến mạch,sữa gạo…. nếu làm thủ công sẽ thiếu đi một số vitamin D, canxi,riboflavin và B12.
Sữa hạt là nguồn dinh dưỡng quý giá, bởi vậy, các gia đình nêntìm hiểu kỹ và tuân thủ các quy trình chế biến đúng chuẩn. Nếu có điều kiệnhơn, các gia đình có thể chuyển qua sử dụng các sản phẩm sữa hạt từ các thươnghiệu lớn với cách thức chế biến đạt chuẩn. Đây là một điểm các gia đình nên cânnhắc, tránh mất thời gian mà chỉ có các sản phẩm không đủ dinh dưỡng.
Nhầm lẫn 3: Sữa hạt homemade an toàn vàđảm bảo
Đây cũng là một nhầm lẫn taihại khác mà nhiều gia đình hay mắc phải. Nhiều mẹ cho rằng, sữa hạt tự làmnguyên liệu sạch lại đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì thành phẩm “đầu ra”- sữa hạt sẽ rất an toàn và đảm bảo.
Thực tế, có rất nhiều loạihạt nếu xay với nước sôi, hoặc xay xong đem đun sôi sẽ gây kết tủa làm hỏngsữa. Điển hình là những loại hạt chứa nhiều chất béo như hạt điều, hạnh nhân,óc chó, macca, dừa… Nếu chế biến sai cách còn có thể biến đổi chất dinh dưỡng,không tốt cho sức khỏe.
Bên cạnh đó, nếu gia đình sinh sống ở những nơi có nguồn nướckhông đảm bảo thì hương vị và hàm lượng dinh dưỡng của sữa hạt đều bị ảnhhưởng. Nhưng hiện nay, nhiều bà mẹ chưa chú ý đúng mức đến chất lượngnguồn nước của gia đình.
Sau khi cho ra thành phẩm,các gia đình cũng cần quan tâm đến việc bảo quản đúng cách. Bởi nếu chỉ để sữaở nhiệt độ phòng, vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập và làm sữa mau chua, hỏng, ảnhhưởng đến chất lượng sữa.
Sữa hạt là nguồn dinh dưỡngmới rất tốt cho sức khỏe. Tuy vậy, các gia đình nên cân nhắc giữa việc tự chếbiến sữa hạt hay mua các dòng sữa hạt được chế biến sẵn. Khi quyết định mua, mẹnên chọn các sản phẩm sữa hạt được tin tưởng, hàm lượng hạt trong sữa hạtlớn,.. từ các thương hiệu uy tín, có tên tuổi trên thị trường để đảm bảo chấtlượng thực phẩm, tránh tiền mất tật mang
Nguồn: chúng tôi
Muốn Con Tăng Cân, Phát Triển Tốt Mẹ Bầu Nên Ăn Những Thứ Này
Chưa hết nè, cá còn có thể giúp cho thai nhi giảm đi các nguy cơ về dị ứng thức ăn. Đặc biệt là căn bệnh eczema. Tuyệt vời đúng không nào!
Các loại cá bà bầu nên ăn nhiều trong thai kỳ: cá nuôi (chép, trôi, rô phi,..). Cá biển ( cá mòi, cá thu,…)
Trứng cũng là loại thực phẩm mẹ bầu nên ăn nhiều trong suốt thai kì. Vì trong trứng chứa rất nhiều protein, tốt cho việc nuôi dưỡng cơ bắp và cả xương của em bé.
3. Các loại trái cây chín tươi
Các loại trái cây chín mọng là thực phẩm được khuyến khích ăn nhiều của mẹ bầu đấy. Mẹ bầu nên ưu tiên ăn trái cây mát, ngọt vừa. Thứ nhất để thanh nhiệt, thứ hai để giảm đi lượng đường thừa trong thai kỳ.
Trong trái cây có rất nhiều vitamin và khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Ăn trái cây không làm mẹ bầu lên cân nhiều. Ngoài ra, trái cây giúp mẹ bầu nhuận tràng, dễ tiêu hóa và còn phòng bệnh trĩ khi mang thai nữa.
5 lợi ích không ngờ của khoai lang cho mẹ bầu
Mẹ bầu ăn nhiều khoai lang giúp thai nhi nhận được nhiều folate. Vì trong khoai lang chứa nhiều vitamin C ,folate và chất xơ tốt cho cả mẹ và bé. Vừa phòng ngừa táo bón cực chuẩn lại ngăn cảm cúm nhờ ăn nhiều khoai lang. Thật bất ngờ đúng không nào. Ngoài ra, ăn nhiều khoai lang còn giúp mẹ bầu ngừa bệnh tiểu đường lại hỗ trợ giảm ốm nghén cực tốt.
Trong các loại hạt như họ nhà đậu, hạt óc chó, hạnh nhân… chứa rất nhiều dinh dưỡng còn cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Mẹ bầu có thể làm thực phẩm ăn vặt lành mạnh hàng ngày. Vừa không sợ bị đói và tụt đường huyết lại vừa tốt, có thứ nhâm nhi.
6. Không thế thiếu rau xanh
Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu trong danh sách thực phẩm dành cho mẹ bầu.Một số loại rau xanh như cải bó xôi, súp lơ xanh, rau cải, cải bắp… đều chứa rất nhiều chất cần thiết cho sức khỏe mẹ và bé.
Đặc biệt, mẹ bầu ăn càng nhiều càng tốt, vừa khỏe lại không lo bị tăng cân. Chưa hết, các chất vitamin, khoáng chất có trong rau xanh đều rất dễ hấp thu vào thai nhi. Mẹ ăn nhiều rau xanh sẽ giúp thai nhi khỏe mạnh, tăng cân đều đó nha.
Vì sao chuối lại đứng riêng mà không được xếp chung với các loại trái cây? Vì chuối thực sự là một loại thực phẩm tốt cho mẹ bầu nhất trong các loại trái cây đó mẹ ơi.
Ăn chuối rất tốt cho hệ thần kinh của thai nhi. Bởi trong chuối có chứa 0,4mg vitamin B6. Nguyên nhân gây rối loạn thần kinh, mệt mỏi ở mẹ bầu là do thiếu vitamin B6 đó.
Chúc mẹ khỏe, bé lớn nhanh!
Comments
Lời nhắn
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹ Tăng Cân, Con Thiếu Chất Vì Những Lầm Tưởng trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!