Đề Xuất 3/2023 # Mẹ Bầu Uống Rượu Bia Ảnh Hưởng Nghiêm Trọng Đến Thai Nhi # Top 9 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Mẹ Bầu Uống Rượu Bia Ảnh Hưởng Nghiêm Trọng Đến Thai Nhi # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mẹ Bầu Uống Rượu Bia Ảnh Hưởng Nghiêm Trọng Đến Thai Nhi mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rượu bia là đồ uống ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người sử dụng. Đặc biệt, trong quá trình mang thai, việc uống rượu bia không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ mà bên cạnh đó còn làm nguy hiểm đến sự phát triển, thậm chí cả tính thai nhi.

Theo thống kê hằng năm, Việt Nam là nước có tỉ lệ tiêu thụ rượu bia đứng đầu trên thế giới. Khi chúng ta sử dụng rượu bia lâu ngày, các chất độc hại sẽ được tích tụ trong cơ thể và gây ra những tác hại khôn lường đến sức khỏe.

Trong khi mang thai mẹ uống rượu bia, con cũng sẽ hấp thụ

Trong quá trình mang thai, nếu mẹ bầu liên tục uống bia thì con cũng sẽ hấp thu theo mẹ. Việc hấp thu lượng cồn thật sự không hề tốt cho sức khỏe của con trong bụng mẹ cũng như ảnh hưởng đến cả sau khi con chào đời.

Chắc hẳn các chị em khi mang thai điều hiểu rõ tất cả mọi chất dinh dưỡng mẹ sử dụng hàng ngày, đều sẽ được tổng hợp để nuôi dưỡng thai nhi phát triển. Chính vì thế, loại thực phẩm mẹ ăn hay thức uống mẹ dùng con cũng đều gián tiếp được thừa hưởng.

Chính vì điều này mà ngay cả khi mẹ sử dụng các chất kích thích khác, phổ biến như bia rượu thì đồng nghĩa với việc bạn đang chia sẻ đồ uống đó với con mình. Đặc biệt chất cồn có trong bia rượu, sẽ nhanh chóng theo đường máu và xâm nhập vào tế bào thai. Khi đó nồng độ cồn tràn vào máu của bé, có nồng độ gần bằng với mức độ cồn có trong máu của người mẹ. Nhưng thai nhi cần có thời gian dài hơn để có thể đào thải nó ra bên ngoài cơ thể, vì vậy nếu như chị em thường xuyên uống rượu bia khi mang thai sẽ làm cho cơ thể của con bạn liên tục tiếp nhận chất cồn và gây ra những ảnh hưởng to lớn cho sức khỏe của cả mẹ và con.

Uống rượu bia nguy cơ xảy thai lớn

Do thói quen sử dụng rượu bia hằng ngày, kể cả trong thời gian mang thai thói quen đó không được thay đổi, thậm chí nhiều mẹ còn uống nhiều hơn. Với sở thích hay thói quen này nhiều mẹ đã tự giết chính đứa con của mình. Đã không ít trường hợp xảy thai do mẹ sử dụng quá nhiều rượu bia.

Khoa học đã chứng minh, việc uống rượu bia trong khi mang thai, sẽ tạo ra một môi trường vô cùng độc hại cho thai nhi. Khi con phải sống và phát triển trong môi trường có nhiều chất cồn, cơ thể non yếu của trẻ sẽ không thể chống chọi lại với điều này. Chính vì thế đã có rất nhiều trường hợp thai bị tác động dẫn đến sảy thai, thai chết lưu do bia rượu gây ra.

Mẹ bầu sử dụng rượu bia nguy cơ con bị dị tật cao

Trên thực tế đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh tác hại của cồn đối với thai nhi, nhưng vì thiếu kiến thức mà có nhiều chị em vẫn ung dung sử dụng bia rượu mà không biết đến hậu quả của nó. Đặc biệt có những chia sẻ của nhiều người xoay quanh việc uống bia có thể giúp làn da của em bé trong bụng được mịn màng, hay giúp mẹ tăng tiết sữa hơn… Tuy nhiên đây chỉ là những mặt tích cực chưa có kết quả nào chỉ ra được, nên vì thế mẹ không nên “đánh đổi” lợi ích vô cùng nhỏ này mà gây ra nhiều hậu quả nặng nề cho bé yêu.

Khi nói về ảnh hưởng của rượu trên thai nhi, Bác sĩ Nguyễn Ý Đức – Người có trên 45 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực Y khoa Gia đình, Lão khoa tại Việt Nam và Hoa Kỳ cho biết vấn đề này đã được các giới chức y tế Pháp nghiên cứu và công bố vào những năm 1968. Vấn nạn này cũng đã được hai cơ quan uy tín về Bệnh Nghiện Rượu ở Mỹ lên tiếng rằng: phụ nữ có thai mà uống trên 30ml rượu nguyên chất mỗi ngày thì sẽ có nguy cơ sinh con dị dạng, chậm trí. Và họ cũng đã nhanh chóng công bố một số kết quả nghiên cứu dịch tễ rằng rượu chính là chất gây ra quái thai, tâm trí bất thường cho bào thai hoặc khi đã tăng trưởng.

Mẹ bầu uống rượu bia con sẽ chậm phát triển

Chất ethanol trong rượu sau khi vào cơ thể mẹ sẽ được chuyển hóa thành acetaldehyde có khả năng gây độc và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tế bào thai.

Rượu bia làm giảm lượng máu lưu thông giữa mẹ và bé, khiến trẻ không thể hấp thụ đầy đủ các chất dinh dưỡng cũng như các dưỡng khí nên sẽ khó phát triển khỏe mạnh bình thường và khả năng bị sinh non cao hơn những đứa trẻ khác.

Thai nhi kém phát triển nếu như mẹ dùng bia rượu

Sau khi mẹ bầu uống rượu chất ethanol sẽ được chuyển thành acetaldehyde, đây là chất gây ra nhiều độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến tế bào thai. Theo nhiều nghiên cứu, các nhà chuyên môn đã chỉ ra rằng rượu có khả năng tương tác rất lớn đối với sự sự phát triển của thai nhi cũng như các chức năng của trẻ trong suốt thai kỳ.

Rượu bia sẽ làm giảm lượng máu lưu thông giữa mẹ và thai nhi, chính vì thế trẻ sẽ không thể hấp thụ đầy đủ các dưỡng khí cũng như chất dinh dưỡng cần thiết nên sẽ dễ bị non yếu và không phát triển mạnh.

Mẹ bầu uống rượu bia sẽ ảnh hưởng đến lượng sức sau này

Nếu ở cuối thai kỳ hoặc trong giai đoạn cho con bú, mẹ bầu thường xuyên sử dụng bia, rượu sẽ khiến cho chất lượng sữa bị giảm sút đáng kể. Trong khi đó, sữa mẹ lại vô cùng quan trọng đối với sự phát trẻ của bé, nhất là ở 6 tháng đầu đời. Trong sữa giàu folate, chất dinh dưỡng quan trọng và cần thiết cho bé lớn lên 

Mẹ Bầu Bị Ho Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Trong thời kì mang thai, cảm cúm là bệnh mà các mẹ bầu có thể tránh khỏi. Nhất là vào mùa lạnh rất dễ bị ho. Đây cũng là lý do mà nhiều bà bầu lo lắng không biết mẹ bầu bị ho có ảnh hưởng đến thai nhi hay không?

Rất nhiều nguyên nhân khiến bà bầu bị ho khi đang mang thai

– Do các mẹ bầu thích uống nước đá : Sở thích này thường xuyên rất dễ bị viên họng kéo theo tình trạng ho.

2. Mẹ bầu bị ho nhiều khi đang mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Bị ho là một biểu hiện bình thường khi mang bầu. Thông thường, ho sẽ không gây ảnh hưởng gì đến thai nhi. Tuy nhiên, nếu tình trạng ho kéo dài liên tục, các virut gây bệnh có thê gây nguy hiểm cho thai nhi. Do đó, mẹ bầu phải điều trị sớm.

Ho không phải là dấu hiệu tự dưng mà xuất hiện. Nó chỉ xuất hiện khi mẹ bầu bị cảm cúm, bị sốt hoặc bị viêm họng, viêm phế quản… Nếu bị ho do các bệnh gây nên thì mẹ nên nhanh chóng trị dứt điểm tránh để virus gây bệnh tấn công gây nguy hiểm cho thai nhi.

Bà bầu bị ho nhiều khi đang mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Nếu mẹ bầu bị ho kéo dài quá 2 tuần hoặc ho kèm theo bị sốt, có đờm xanh, tức ngực, khó thở, ho ra máu… thì mẹ cần phải đi đến bệnh viện để được theo dõi và điều trị dứt điểm. Để không bị ảnh hưởng sức khỏe mẹ cũng như thai nhi.

Tóm lại, việc mẹ bầu bị ho thường không ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên đó là đối với những trường hợp bị ho nhẹ. Còn với mẹ bị ho kéo dài nhiều ngày, ho dữ dội kèm những biểu hiện khác nếu không điều trị dứt điểm sẽ gây tác động nguy hiểm đến thai nhi.

TÌM HIỂU THÊM: Cách tăng sức đề kháng tự nhiên giúp mẹ bầu khỏe mạnh

Mẹ Bầu Siêu Âm Nhiều Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Siêu âm là một phương pháp thăm dò thai và chẩn đoán trước sinh rất hữu ích. Vì quá lo lắng, không ít mẹ bầu lạm dụng chuyện siêu âm trong thai kỳ. Vậy siêu âm nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Khi mang bầu, ai cũng mong muốn thai kỳ diễn ra suôn sẻ, con chào đời an toàn, khỏe mạnh, thông minh. Để theo dõi hành trình phát triển của bé qua từng tháng, mẹ bầu nào cũng phải nhớ khám thai và siêu âm đầy đủ, đúng lịch theo chỉ định của bác sĩ.

Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế, trong thai kỳ, người mẹ phải được khám thai ít nhất 03 lần vào 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối và 5 lần siêu âm. Số lần khám sẽ tăng lên trong trường hợp mẹ bị huyết áp, tiểu đường, tim mạch… và tùy vào sự phát triển của thai nhi hoặc theo yêu cầu trực tiếp của bác sĩ sản khoa.

Lịch siêu âm định kỳ của thai nhi:

Trong lần thăm khám đầu tiên này, bác sĩ sẽ tìm hiểu chi tiết về tình trạng sức khỏe chung. Mẹ bầu cũng sẽ được đo tử cung để làm cơ sở theo dõi tình trạng phát triển của bào thai. Việc đo tử cung sẽ được tiến hành thường xuyên trong mỗi lần thăm khám tiền sản giúp bác sĩ có thể phát hiện ra các vấn đề ở thai nhi nếu tử cung phát triển không bình thường.

Bên cạnh đó, các mẹ bầu cũng sẽ phải làm xét nghiệm để xác định nhóm máu, yếu tố Rh, đếm hồng bạch cầu để xem thai phụ có bị thiếu máu hay có bệnh truyền nhiễm qua đường sinh dục hay không. Ngoài ra còn xét nghiệm Rubella, viêm gan, tiểu đường, xét nghiệm Pap… và tùy theo từng trường hợp cụ thể mà người mẹ có thể sẽ phải tầm soát bệnh tiểu đường hay những bệnh về di truyền khác nữa….

Là thời điểm duy nhất có thể đo độ mờ da gáy nhằm dự đoán 1 số bất thường nhiễm sắc thể nguy hiểm gây nên các căn bệnh như Down, dị dạng tim, chi, thoát vị cơ hoành… Nếu chỉ số này cao, bác sĩ sẽ chỉ định cho thai phụ chọc dò nước ối vào tuần thứ 17 – 18 của thai kỳ để chuẩn đoán bệnh. Siêu âm giai đoạn này cũng giúp phát hiện 1 số dị tật khác như khe hở thành bụng, không xương mũi… Ngoài ra, mẹ bầu còn được chỉ định làm xét nghiệm Doule Test để tầm soát thêm các bất thường bẩm sinh khác của bào thai.

Mọi đình chỉ thai nghén thường được chỉ định thực hiện trước tuần thứ 28 của thai kỳ, do đó mà mốc khám thai này đóng vai trò quan trọng trong việc tầm soát lại các dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Đây là thời điểm mà các bất thường về hình thái như sứt môi, hở hàm ếch, dị dạng ở các cơ quan, nội tạng… được phát hiện qua siêu âm và bác sĩ sẽ tư vấn hướng can thiệp thích hợp nhất cho mẹ bầu nếu chẳng may phát hiện các dị tật bẩm sinh ở bé.

Tại thời điểm này, mẹ bầu được siêu âm để phát hiện 1 số vấn đề hình thái xảy ra muộn như bất thường ở tim, động mạch, các bất thường ở não như giãn não thất…, nhận biết tình trạng thai phát triển chậm trong tử cung – 1 trong những nguyên nhân gây suy thai va ngạt sau sinh v.v … Đồng thời, các xét nghiệm công thức máu, thử nước tiểu cũng được tiếp tục chỉ định ở giai đoạn này.

Siêu âm màu sẽ được thực hiện nhằm theo dõi Doppler động mạch rốn, động mạch não, động mạch tử cung, kiểm tra nước ối, dây rốn chúng tôi nhi được đo tim thai và chuyển động thai. Bác sĩ cũng sẽ dự báo cân nặng của bé lúc sinh và sẽ có các tư vấn về dinh dưỡng kịp thời nếu trọng lượng thai nhi không đáp ứng đủ cân nặng chuẩn tại thời điểm tương ứng.

Mẹ bầu siêu âm nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Theo Daily Mail, tiếp xúc với sóng siêu âm (sóng âm tần số cao) thường xuyên và trong thời gian quá lâu có thể gây ra những tổn thương cho thai nhi đặc biệt trong những tuần đầu tiên của thai kỳ. Đặc biệt là một số cơ sở y tế không có giấy phép hoạt động, trang thiết bị không đạt tiêu chuẩn, thậm chí bác sĩ thực hiện không có đủ chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến kết quả chẩn đoán không chính xác hoặc không thể hỗ trợ bệnh nhân nếu xảy ra sự cố.

Hiện nay, các tác hại lâu dài của siêu âm trong tiền sản đối với thai nhi chưa được chứng minh, hơn nữa việc siêu âm không hề khiến mẹ bầu đau hay có cảm giác khó chịu gì đặc biệt. Nhưng không ai dám khẳng định rằng siêu âm là hoàn toàn vô hại đối với thai nhi, nhất là đối với những thai nhi dưới 8 tuần tuổi – thời điểm thai đang hình thành.

Vì thế các mẹ bầu cũng không nên quá lạm dụng siêu âm. Việc siêu âm thai quá nhiều không chỉ tốn kém về mặt kinh tế mà còn rất mất thời gian bởi những lần chờ đợi được thăm khám và siêu âm. Hãy tuân theo ý kiến, lịch khám thai của bác sĩ hoặc nếu thấy có dấu hiệu gì bất thường thì nhanh chóng đến bệnh viện để kiểm tra.

Mặc dù hiện nay vẫn còn nhiều tranh cãi về việc liệu có những ảnh hưởng xấu của sóng siêu âm tới sức khỏe của mẹ và bé hay không, nhưng thực tế là nhiều người mẹ mang thai rất ‘nghiện’ siêu âm, bất kể lời khuyên hạn chế siêu âm của bác sĩ sản khoa. Vì thế, các mẹ bầu nên lưu ý, chỉ cần ăn uống, chăm sóc thai nhi thật tốt, giữ tinh thần thoải mái và đi khám thai hay siêu âm đúng theo chỉ định của bác sĩ là đủ.

Nguồn Internet

Theo Bestie

Mẹ Bầu Nằm Ngửa Khi Ngủ Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Như Thế Nào?

Tư thế nằm ngủ của mẹ bầu cũng ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Đặc biệt, tư thế nằm ngửa khi ngủ của mẹ bầu rất nguy hiểm cho thai nhi trong bụng bạn.

Khi mang bầu, việc nghỉ ngơi và chất lượng giấc ngủ để đảm bảo sức khỏe là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, khi thai nhi lớn dần, bụng bầu to hơn thì việc có được giấc ngủ ngon trở nên khó khăn hơn nhiều, đặc biệt là khi mẹ bầu tăng cân nhanh chóng. Không ít mẹ bầu vẫn duy trì thói quen nằm ngửa khi ngủ và hầu hết đều tin rằng đây là một tư thế ngủ khi mang thai an toàn.

Nằm ngửa – tư thế ngủ khi mang thai ảnh hưởng đến chính sức khỏe mẹ bầu

Nếu mẹ nằm ngửa khi ngủ, trọng lượng tử cung sẽ tạo áp lực trên các tĩnh mạch, cụ thể là tĩnh mạch chủ dưới khiến máu từ bên dưới cơ thể khó lưu thông đến trái tim. Nếu mẹ nằm trong thời gian dài có thể sẽ nhận thấy hiện tượng chóng mặt hoặc quay cuồng.

Không chỉ có vậy, trọng lượng của thai nhi còn đè lên cột sống, cơ lưng và ruột. Mẹ bầu sẽ có cảm giác đau nhức mỏi, bị tổn thương đến các phần cơ, khớp, thậm chí là gây nguy cơ mắc bệnh trĩ. Không những thế, bà bầu nằm ngửa trong một thời gian dài, cung ứng huyết dịch của thận cũng không đầy đủ, làm tăng hàm lượng angiotensin trong huyết quản gây co thắt huyết quản.

Khi mẹ bầu nằm ngửa khi ngủ sẽ làm giảm lượng oxy cung cấp cho thai nhi:

Theo nghiên cứu của các chuyên gia khoa sản, có đến 80 – 90% mẹ bầu có tử cung ngã sang phải. Vì vậy nếu mẹ nằm nghiêng quá nhiều sang phải hoặc nằm ngửa sẽ khiến việc vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng đến thai nhi khó khăn hơn, nhất là vào giai đoạn cuối thai kỳ khi bụng bầu đã quá lớn.

Làm tê liệt tĩnh mạch chi dưới:

Tĩnh mạch trong thời kỳ mang thai thường có trạng thái giãn nở, do đó phụ nữ mang thai rất dễ bị căng hoặc tê liệt tĩnh mạch chi dưới và vùng ngoại âm. Do đó, thai phụ cần phải chú ý nhiều trong vấn đề nằm như thế nào để hợp lý. Nếu như thai phụ nằm ngửa thì sẽ làm tăng cường áp lực của tử cung lên ống dẫn niệu ở vị trí cửa xương chậu và khi đó nguy cơ độ phù nề tăng lên rõ rệt.

Khi mẹ nằm ngửa sẽ làm giảm lưu lượng máu:

Khi thai phụ nằm ngửa sẽ làm tăng áp lực từ tử cung lên tĩnh mạch khoang dưới, gây cản trở sự lưu thông máu xuống nửa thân dưới và hậu quả là giảm lượng máu đổ về tim, thường giảm một nửa so với tư thế nằm nghiêng. Và việc bị giảm lưu lượng máu xuống tử cung và cuống rốn làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi.

Khiến cơ thể mẹ bầu phù nề:

Trong thời kì mang thai, cơ thể thai phụ tích nước nên phần chân càng dễ xuất hiện tình trạng phù nề, nếu nghiêm trọng sẽ dẫn tới cao huyết áp dẫn tới hiện tượng phù nề toàn thân. Do đó, nếu đang có hiện tượng phù nề mẹ bầu tuyệt đối không nên nằm ngửa, vì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi.

Tư thế ngủ khi mang thai lý tưởng nhất

Theo mevabe, tất nhiên những mối nguy hiểm trên chỉ có thể xảy ra nếu mẹ bầu giữ tư thế nằm ngửa trong thời gian quá lâu. Tư thế ngủ khi mang thai tốt nhất là nghiêng về một bên khi ngủ. Đặc biệt, việc nằm nghiêng bên trái sẽ giúp cải thiện dinh dưỡng và lưu lượng máu đến nhau thai. Nó cũng giúp thận loại bỏ các chất thải trong cơ thể hiệu quả hơn, giảm tình trạng phù chân khó chịu khi mang thai.

Tất nhiên, mẹ bầu có thể thay đổi tư thế ngủ nhiều lần trong đêm nhưng cần nhớ nếu bất cứ lúc nào thức giấc trong đêm mà thấy mình đang nằm ngửa thì nên chuyển ngay sang tư thế nằm nghiêng. Tốt nhất là các mẹ bầu nên tập cho mình thói quen ngủ nghiêng về phía bên trái, đặc biệt là trong những tháng cuối thai kỳ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mẹ Bầu Uống Rượu Bia Ảnh Hưởng Nghiêm Trọng Đến Thai Nhi trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!