Đề Xuất 5/2023 # Mang Thai Tháng Thứ 8 Bụng Căng Cứng Có Phải Dấu Hiệu Sinh Non? # Top 13 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 5/2023 # Mang Thai Tháng Thứ 8 Bụng Căng Cứng Có Phải Dấu Hiệu Sinh Non? # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Mang Thai Tháng Thứ 8 Bụng Căng Cứng Có Phải Dấu Hiệu Sinh Non? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Từ tuần thứ 12 trở đi những cơn gò cứng bụng đã bắt đầu xuất hiện và xuất hiện thường xuyên hơn từ tháng thứ 4. Những cơn gò cứng bụng này là khá phổ biến đa số bà bầu đều không thể tránh khỏi nó không phải là dấu hiệu sinh non như nhiều bà mẹ vẫn suy nghĩ.

Trong giai đoạn mang thai sản phụ có rất nhiều thay đổi về cả tinh thần và thể chất nên những  sự khác thường trong cơ thể là rất bình thường không có gì lắng. Mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng cũng vậy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến gò cứng bụng và nó xuất phát từ những thay đổi tự nhiên khi phụ nữ mang thai. Trừ một số trường hợp nguy hiểm như kèm theo dấu hiệu  đau lưng chảy máu âm đạo thì nên tìm đến các trung tâm y tế ngay lập tức.

Tháng thứ 8 bụng mẹ bầu khá lớn

Tại sao khi mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng?

Khung xương thai nhi phát triển: bắt đầu từ tháng thứ 4 khung xương của bé bắt đầu phát triển và kể cả chiều dài. Đây là nguyên nhân khiến cho bụng mẹ bầu gò cứng dễ hiểu nhất

Tử cung giãn nở bị áp lực: 3 tháng đầu thai nhi còn bé nên không ảnh hưởng nhiều đến thai phụ. Đến quý thứ 2 trẻ phát triển rất nhanh tử cung giãn nở để đảm bảo không gian cho bé chèn ép lên các cơ quan như trực tràng, bàng quang , khoang chậu làm cho bụng mẹ bầu gò cứng.

Cảm xúc của thai phụ: tâm trạng cũng ảnh hưởng đến hiện tượng

mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng

. Theo các chuyên gia thì những mẹ bầu thường căng thẳng, lo lắng sẽ thường xuyên xuất hiện các con gò cứng bụng. Nên tạo tâm lý thoải mái để giảm bớt hiện tượng này.

Táo bón: táo bón cũng là một nguyên nhân gây ra gò cứng bụng khi mang thai tháng thứ 8. Chế độ dinh dưỡng nghèo nàng không khoa học sẽ khiến bà bầu dễ bị táo bón. Trong tháng 8, giai đoạn cận kề sinh thì chế độ dinh dưỡng rất quan trọng, nên cho bà bầu an nhiều rau xanh và các loại hoa quả để chống táo bón.

Khó thở khi mang thai tháng thứ 8

Mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng không phải là dấu hiệu sinh non?

Những hiện tượng trên là rất thường gặp ở các mẹ bầu cho nên mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng không có gì là nguy hiểm cũng không phải là dấu hiệu sinh non như nhiều bà mẹ vẫn hay lầm tưởng. Tuy nhiên có một số trường hợp cần phải biết và lưu ý đến.

Những cơn gò bụng xuất hiện thường xuyên  khoảng 5-10 phút 1 lần được gọi là cơn dọa sinh non kèm theo ra máu và đau bụng thì nên đi khám bác sĩ .

Không nên sờ bụng, xoa bụng hay xoa ngực vì nhửng hành động này có thể kích thích cơn tử cung dẫn đến sinh non

Âm đạo có nhớt và dịch nhầy cũng khi chưa đến ngày dự sinh là dấu hiệu nhận biết sinh non.

Những trường hợp nguy cơ sinh non cao như : cổ tử cung bị hở bẩm sinh, từng nạo phá thai nhiều lần, té ngã và những tác động mạnh từ bên ngoài.

Không nên xoa bụng và đầu ngực để tránh sinh non

Sự phát triển nhanh của khung xương bé trong tháng thứ 8, sự giãn nở của tử cung để thích nghi với kích thước của thai nhi, tâm trạng lo lắng của mẹ bầu trong tháng này chính là những nguyên nhân làm cho các mẹ bị gò cứng bụng, những thay đổi này rất tự nhiên và bình thường không cần lo lắng. Những trường hợp nguy hiểm rất hiếm khi xảy ra nhưng cũng cần phải lưu ý.

Chia sẻ:

Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Đau Bụng Dưới Phải Làm Sao?

Trong hầu hết các trường hợp bước vào những tháng cuối của giai đoạn thai kỳ, bà bầu sẽ có cảm giác đau ở phần bụng dưới. Lý giải về hiện tượng này, bác sĩ chuyên khoa phụ sản I Nguyễn Thị Lan Hương – hiện đang công tác tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết:

Mặt khác, sự thay đổi hormone trong giai đoạn thai kỳ cũng là nguyên nhân khiến các phần dây chằng ở bụng dưới, đầu gối, khuỷu tay yếu đi sẽ khiến bà bầu cảm thấy khó chịu khi xách nặng, cảm thấy đau ở phần bụng dưới.

Đây là biểu hiện hết sức bình thường ở phụ nữ mang thai trong giai đoạn cuối, chị em không cần quá lo lắng. Duy trì những bài tập yoga hoặc dạo bộ nhẹ nhàng, tình trạng này sẽ đỡ dần.

Tuy nhiên, nếu cơn đau lặp lại nhiều lần, mức độ đau tăng dần kèm theo các hiện tượng bất thường: chảy máu âm đạo, khí hư ra nhiều bất thường, mùi hôi khó chịu, cảm thấy đau nhói hoặc đau quặn từng cơn hơn 10 lần/ ngày, đã nghỉ ngơi nhưng không đỡ,…Đó là dấu hiệu bất thường, cảnh báo của một trong số những vấn đề sau:

Sinh non/ dọa sinh non: Đó là khi những cơn gò cứng bụng xuất hiện theo một chu kỳ nhất định giống như cảm giác đau đẻ do tử cung co thắt.

Sảy thai/ dọa sảy thai: Dù đã nghỉ ngơi nhưng bụng vẫn đau nhói, gò cứng liên tục thậm chí xuất hiện hiện tượng máu đông chảy ra.

Nhau bong non: Bình thường nhau thai sẽ bong ra khỏi cơ thể ngay sau khi thai nhi được sinh ra. Nếu quá trình này diễn ra quá sớm lại rất nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của cả mẹ và con. Nhau bong non (bong sớm) thường biểu hiện qua những cơn đau đột ngột và dữ dội, tử cung của người mẹ sẽ bị xuất huyết nhiều,…

Nhiễm trùng đường tiết niệu: Mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới cũng có thể là dấu hiệu người mẹ bị nhiễm trùng đường tiết niệu. Ngoài ra, mẹ bầu sẽ có cảm giác nóng rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên nhưng lượng nước tiểu ít, nước tiểu có mùi khó chịu,….

Có những mẹ bầu đã từng sinh con hoặc trước đó chưa từng có kinh nghiệm trong vấn đề này, nhưng khi mang thai tháng thứ 8 bị đau bụng dưới bạn vẫn nên chú ý những vấn đề này:

Đến tháng thứ 8, thai đã rất to và chuẩn bị cho ngày sinh nở. Do đó, chú ý đi lại, đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng, chậm rãi, nếu cảm thấy quá đau, bạn cần nghỉ ngơi để giảm bớt sự khó chịu.

Không nên có những tư thế vận động (ví dụ: đứng dậy đột ngột khi đang nằm trên giường/ ghế, cúi xuống nhanh để lấy đồ,…) gây áp lực lên cơ bụng dưới tạo sức ép cho thai nhi. Tốt nhất là mẹ bầu dùng tay làm điểm tựa, nghiêng người và dậy từ từ/ ngồi xuống chậm rãi.

Với những mẹ bầu phải làm các công việc đòi hỏi việc ngồi nhiều thì nên thường xuyên đứng dậy đi lại nhẹ nhàng, vừa giúp giảm căng thẳng, vừa tránh tình trạng bị tê liệt, hỗ trợ lưu thông các mạch máu tốt hơn cho cơ thể, giảm đau hiệu quả.

Thai quá to, mẹ bầu nên tránh quan hệ tình dục vào thời điểm này (nếu có nhu cầu có thể dùng các biện pháp thủ dâm). Lý do đến từ các chất có trong tinh trùng (điển hình là prostaglandin), khi chất này kết hợp với một loại hormone nội tiết sẽ dẫn đến sự co bóp dạ con, gây ra chuyển dạ sớm.

Chú ý đến vấn đề vệ sinh vùng kín sạch sẽ. Thời kỳ mang thai cũng là vấn đề nội tiết có sự mất cân bằng, âm đạo tiết dịch nhiều, ẩm ướt hơn bình thường,…đó là cơ hội thuận lợi để các vi khuẩn, nấm xâm nhập gây viêm nhiễm.

Vệ sinh thân thể, nhất là âm đạo thường xuyên, chú ý không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo gây tổn thương bộ phận này, đồng thời khiến mầm bệnh dễ tấn công vào sâu bên trong.

Thường xuyên theo dõi những biểu hiện bất thường của cơ thể. Nếu quá khó chịu, đồng thời thấy xuất huyết âm đạo, cơn đau kéo dài, liên tục, không thuyên giảm,…ngừng ngần ngại liên hệ với bác sĩ để được tư vấn chính xác và can thiệp xử lý kịp thời.

Một điều rất quan trọng nhưng ít mẹ bầu chú ý đến, đó chính là nên lựa chọn một cơ sở y tế trong suốt quá trình khám thai định kỳ. Điều này giúp các bác sĩ dễ dàng theo dõi cũng như hỗ trợ khi có các bất đề bất thường xảy ra trong suốt giai đoạn thai kỳ.

Nếu bạn đang ở Hà Nội, có thể tìm đến phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được các bác sĩ chuyên khoa phụ sản sẽ trực tiếp thăm khám thai và kiểm tra các dấu hiệu bất thường đang gặp phải.

Khoa Nguyễn

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

KIẾN THỨC Ý KHOA CHO BẠN VUI MỖI NGÀY

THÔNG TIN LIÊN HỆ

52 Nguyễn Trãi – Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

03.56.56.52.52

52nguyentrai@gmail.com

Từ 8h00 đến 20h00

Tất cả các ngày trong tuần(Kể Cả Ngày Lễ)

HƯỚNG DẪN ĐI ĐƯỜNG

TÌM HIỂU THÊM

Chia sẻ thông tin

Bản quyền nội dung 2018 thuộc về Phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi

Mang Thai Tháng Thứ 8

Khi mang thai tháng thứ 8 các mẹ bầu đều háo hức, mong đến ngày được nhìn thấy con yêu chào đời. Tuy nhiên thời điểm này mẹ bầu cũng cần đặc biệt chú ý, bởi thai nhi tháng thứ 8 đang ở trong một guồng máy hoạt động mạnh mẽ, giúp bé phát triển toàn diện để chuẩn bị một chặng đường về đích không xa. Vậy mẹ bầu cần lưu ý những gì khi mang thai tháng thứ 8 để mẹ và bé yêu luôn khỏe mạnh.

Mang thai tháng thứ 8 mẹ và bé thay đổi như thế nào?

Ở tháng thứ 8, thai nhi dường như phát triển hoàn thiện các bộ phận. Lúc này thai nhi sẽ nặng khoảng 2,3 đến 2,8 kg và quay đầu xuống cổ tử cung của mẹ. Thai tháng thứ 8 bé có thể nghe và cảm nhận những âm thanh xung quanh bên ngoài, hộ sọ vững chắc hơn, não bộ phát triển tốt hơn. Không những thế hệ xương của mẹ cũng cứng cáp, phát triển hơn nhiều, đó cũng là lý do mà mẹ luôn cảm thấy đau đớn khi bé đạp bụng.

Mang thai tháng thứ 8 mẹ bầu sẽ cảm thấy nặng nề và vất vả hơn. Bởi lúc này bụng bầu to lộ rõ cũng với tâm lý lo lắng, thấp thỏm khi bé chuẩn bị chào đời. Không những thế con chuyển động mạnh gây ra những cơn đau, hiện tượng táo bón cũng trở nên nghiêm trọng hơn ở giai đoạn này, khó tiêu, chướng bụng, đầy hơi, phù chân tay, chuột rút thường xuyên, mất ngủ và đôi lúc có hiện tượng xuất hiện sữa non ở đầu ti,…

Giai đoạn đầu của thai kỳ mẹ bầu có thể được khuyến khích đi du dịch để thư giãn, giảm bớt căng thẳng để quá trình lâm bồn trở nên thuận lợi hơn.

Thế nhưng khi mang thai ở tháng thứ 8 em bé có thể chào đời bất cứ lúc nào, vì thế để tránh những rủi ro không đáng có, như sinh bé trên đường khi đang trên đường tới bệnh viện hay ở bất kỳ một nơi nào không đảm bảo điều kiện y tế, mẹ bầu không nên quá xa và quá lâu. Hơn nữa việc đi du lịch xa khi mang thai tháng thứ 8 sẽ khiến mẹ mệt mỏi, gặp nhiều khó khăn trong lúc sinh nở.

Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên tránh tình trạng ngồi một chỗ quá lâu. Bởi ngồi một chỗ trong khoảng thời gian lâu, mẹ bầu có thể bị đau lưng và gây áp lực lớn lên bụng. Vì thế mẹ nên đi bộ để mang tới sự thoải mái, sức khỏe tốt cho cả mẹ và bé.

Tránh căng thẳng khi mang thai tháng thứ 8

Lưu ý: Mẹ bầu cần chủ động đến gặp bác sĩ ngay để được theo dõi, thăm khám và có biện pháp can thiệp kịp thời. Bởi, chảy máu âm đạo kèm theo đau bụng vùng dưới rất có thể là dấu hiệu của tình trạng sinh non.

Vitamin và khoáng chất thiết yếu: Thai ở tháng thứ 8 mẹ bầu cần bổ sung protein, sắt, canxi và chất xơ cần thiết cho cơ thể, để mẹ và thai nhi luôn khỏe mạnh cho tới ngày sinh nở. Các loại thực phẩm mẹ bầu nên ăn như: thịt nạc, lòng trắng trứng, thịt gà, rau xanh, hoa quả sấy,…

Chất đạm, chất béo: Tháng thứ 8 thai nhi vẫn phát triển và tăng tưởng, dự trính mỗi tuần tăng khoảng 200g. Vì thế, mẹ bầu cần bổ sung chất đạm để đảm bảo quá trình tăng trưởng của bé không bị gián đoạn. Mẹ bầu nên ăn ngũ cốc, khoai tây, trứng, cá, đậu phộng,…

Chất xơ: Chất xơ là thành phần rất quan trọng đối với mẹ bầu trong giai đoạn này, bởi chúng giúp ngăn ngừa chứng táo bón. Những loại thực phẩm giàu chất xơ như đậu đen, ngô, gạo lứt, bông cải xanh,…

Khám thai tuần thứ 8 ở đâu tốt tại Hà Nội?

Để khám thai tháng thứ 8 mang tới kết quả chính xác, việc lựa chọn địa chỉ khám thai uy tín, an toàn vô cùng quan trọng. Một trong những địa chỉ khám thai uy tín, được nhiều chị em tin tưởng và lựa chọn nhất hiện nay đó là phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi. Phòng khám đã được cấp giấy phép hoạt động bởi bộ Y tế với:

Đội ngũ bác sĩ sản phụ khoa đầu ngành tại Việt Nam. Phòng khám quy tụ của đội ngũ bác sĩ chuyên khoa đầu ngành, có hơn 30 năm kinh nghiệm trong thăm khám thai, chăm sóc sức khỏe bà mẹ khi mang thai.

Trang thiết bị hiện đại, tiên tiến. Phòng khám đầu tư hệ thống cơ sở vật chất khang trang với đầy đủ các phòng chức năng chuyên dụng, có không gian rộng rãi, thoáng mát, vô trùng tuyệt đối,… Trang thiết bị y tế phục vụ cho việc khám thai định kỳ được nhập khẩu hoàn toàn từ các quốc gia có nền y học phát triển bậc nhất thế giới.

Dịch vụ y tế chu đáo, toàn diện. Mô hình thăm khám “Một bác sĩ – một y tá – một bà mẹ”, thủ tục nhanh gọn, người mẹ không phải chờ đợi lâu. Người mẹ được tư vấn, chăm sóc chu đáo trong suốt giai đoạn mang thai và sau mang thai.

Để được hỗ trợ, giải đáp mọi thắc mắc về mang thai tháng thứ 8, bạn hãy nhấc máy lên và liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline: 03.56.56.52.52 hoặc trao đổi với bác sĩ thông qua thư mục [Hệ Thống Tư Vấn Trực Tuyến] tại Website. Phòng khám túc trực 24/7, sẵn sàng hỗ trợ và làm việc từ 7h30 – 20h tất cả các ngày trong tuần kể cả những ngày lễ, tết.

Địa chỉ: Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi – Số 52 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.

Khoa Nguyễn

Khoa Nguyễn tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,… Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Khoa Nguyễn sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

KIẾN THỨC Ý KHOA CHO BẠN VUI MỖI NGÀY

THÔNG TIN LIÊN HỆ

52 Nguyễn Trãi – Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

03.56.56.52.52

52nguyentrai@gmail.com

Từ 8h00 đến 20h00

Tất cả các ngày trong tuần(Kể Cả Ngày Lễ)

HƯỚNG DẪN ĐI ĐƯỜNG

TÌM HIỂU THÊM

Chia sẻ thông tin

Bản quyền nội dung 2018 thuộc về Phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi

Mẹ Bầu Bị Ra Sữa Non Sớm Vào Tháng Thứ 5 Có Phải Dấu Hiệu Cảnh Báo Sảy Thai?

Tiết sữa non là một hiện tượng bình thường trong thời kỳ mang thai. Nhưng nếu nó xuất hiện sớm thì có thể là dấu hiệu cảnh báo bất thường trong cơ thể mẹ. Vậy bầu 5 tháng ra sữa non có sao không, có nguy hiểm đến thai nhi không?

Để giải đáp băn khoăn bầu 5 tháng ra sữa non có sao không, bạn cần biết bầu mấy tháng có sữa non? Mẹ bầu tiết sữa non ở thời điểm nào của thai kỳ là bình thường?

Sữa non là gì? Bầu mấy tháng thì có sữa non?

Sữa non được xem là nguồn dinh dưỡng “vàng” cho trẻ sơ sinh. Chúng được tiết ra khoảng 48 tiếng đầu tiên sau khi sinh, có màu vàng đặc và hơi dính. Sữa non sẽ tiết ra trong 4-5 ngày tiếp theo, sau đó chuyển qua sữa màu trắng đục thông thường.

Trong sữa non chứa lượng lớn kháng thể tự nhiên tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ đường tiêu hóa của bé. Đồng thời, ngăn chặn rất nhiều tác nhân gây bệnh cho trẻ sơ sinh.

Vậy bà bầu mấy tháng thì có sữa non? Sữa non sẽ xuất hiện khi mẹ mang thai ở tuần thứ 28 (tháng thứ 7). Lúc này, núm ti của mẹ bầu sẽ xuất hiện các gợn trắng giống như mụn. Sau vài ngày, sữa non sẽ bắt đầu tiết ra nhiều hơn.

Tuy nhiên, không phải mẹ bầu nào cũng tiết ra sữa non. Có mẹ sẽ không tiết sữa non trong thai kỳ, tiết sữa ít hoặc chậm. Đây là điều bình thường, mẹ bầu không nên quá lo lắng về việc bầu mấy tháng có sữa non.

Theo thống kê thì cứ 100 bà bầu thì có khoảng 5 người bị chảy sữa non ướt áo, số còn lại có ít hoặc không có sữa non. Giai đoạn cho con bú, lượng sữa sẽ được sản xuất tùy thuộc vào hoạt động của tuyến sữa, dinh dưỡng, sức khỏe của người mẹ.

Bầu 5 tháng ra sữa non có sao không?

Như đã nói ở trên, sữa non thường sẽ được tiết ra từ tháng thứ 7 của thai kỳ. Bởi vậy rất nhiều mẹ bầu lo lắng băn khoăn bầu 5 tháng ra sữa non có sao không? Tiết sữa non sớm có phải là điều bất thường, cảnh báo nguy hiểm thai nhi?

Ra sữa non sớm khi mang thai có nguy hiểm không còn tùy thuộc vào thời điểm tiết sữa và dấu hiệu đi kèm. Nếu mẹ tiết sữa non sớm hơn 1 tháng, tức là tháng thứ 6 thì hoàn toàn có thể yên tâm. Nhưng nếu tiết sữa non vào tháng thứ 5 thì mẹ cần cảnh giác.

Tiết sữa non vào thời điểm này có thể là dấu hiệu cho thấy mẹ bị thay đổi nội tiết trong có thể. Mẹ bầu cần đi kiểm tra để biết có phải nồng độ prolactin đang quá cao.

Prolactin sẽ gây ức chế một số hoạt động, tiết ra nội tiết tố tuyến yên. Nó gây ảnh hưởng đến chức năng nhau thai và sự phát triển của thai nhi. Nếu không được can thiệp kịp thời sẽ gây biến chứng nguy hiểm như thai chết lưu.

Đặc biệt, việc ra sữa non sớm có thể là dấu hiệu cho thấy thai đã bị chết lưu trong bụng. Nếu dấu hiệu tiết sữa non sớm kèm đau bụng, chảy máu âm đạo thì mẹ cần đến bệnh viện ngay. Đặc biệt là với mẹ bầu có tiền sử sảy thai không rõ nguyên nhân.

Mẹ bầu nên chăm sóc bầu ngực và làm gì khi ra sữa non?

Việc ra sữa non trong lúc mang thai là một điều bình thường và là dấu hiệu rất tốt. Nó không gây mệt mỏi hay đau đớn. Nhưng lại khiến mẹ bầu gặp một số phiền toái khi bầu ngực tiết sữa.

Mẹ phải làm gì khi ra sữa non?

Để hạn chế việc bị xấu hổ ở nơi công cộng, mẹ bầu có thể áp dụng một số cách sau:

Dùng đầu ngón tay ấn nhẹ hoặc khoanh tay trước ngực để tạo áp lực giúp sữa ngừng tiết ra

Dùng miếng lót thấm sữa đặt trong áo ngực. Nó sẽ giúp thấm hết lượng sữa rỉ ra, giúp bầu ngực của mẹ khô ráo, sạch sẽ hơn

Mang theo một chiếc áo ngực dự phòng nếu sữa non tiết ra nhiều và mẹ bầu phải đi ra ngoài thời gian lâu

Bí quyết chăm sóc ngực dành cho bà bầu

Chọn áo ngực được làm bằng chất liệu cotton thoáng mát, mềm mại. Không mặc áo quá chật so với kích cỡ bầu ngực sẽ gây đau nhức và làm mẹ bị khó thở

Thường xuyên vệ sinh bầu ngực bằng nước ấm và khăn bông mềm. Mẹ bầu không nên dùng xà phòng hay mỹ phẩm để làm sạch bầu ngực. Bởi chúng thường có độ kiềm cao dễ khiến vùng da ngực bị tổn thương, dị ứng

Nếu bị tiết sữa non nhiều và liên tục tới ướt áo gây khó chịu, hôi hám, mẹ bầu nên thay áo lót thường xuyên. Có thể sử dụng vải xô hoặc tấm lót bên trong áo ngực để thấm sữa. Lưu ý là thường xuyên giữ cho bầu ngực khô, thoáng

Không nặn ngực để sữa chảy ra nhanh hơn. Điều này sẽ khiến mẹ bị nhiễm trùng hoặc viêm vú. Đặc biệt, việc kích thích vùng ngực dễ gây nên các cơn co tử cung, làm mẹ chuyển dạ sớm

Bạn đang đọc nội dung bài viết Mang Thai Tháng Thứ 8 Bụng Căng Cứng Có Phải Dấu Hiệu Sinh Non? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!