Cập nhật nội dung chi tiết về Mắc Quai Bị Khi Đang Mang Thai, Phải Làm Sao? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Quai bị là bệnh nhiễm nhiễm cấp tính do Paramyxovirus gây nên, làm viêm các tuyến nước bọt mang tai. Bị quai bị khi mang thai có thể do lây nhiễm bởi nước bọt nhiễm virus bệnh trong không khí thông qua giao tiếp, ho, hắt hơi. Trong thời kỳ mang thai, sức đề kháng của mẹ bầu kém đi, là điều kiện để lây bệnh từ môi trường.
Khi mẹ bầu nhận thấy có các dấu hiệu sau cần nghĩ ngay đến có thể mình đã bị quai bị khi mang thai và cần được đi khám ngay, đó là các triệu chứng bệnh phát triển nhanh như cảm cúm, sốt, nhức đầu, mệt mỏi, đau cổ họng, amidan sưng to nhưng nhận thấy sự sưng to đặc trưng ở một hoặc cả hai bên, lấy tai làm trung tâm tỏa ra phía trước, sau và phía dưới. Mẹ bầu ấn thấy đau, tình trạng này kéo dài từ 2-3 ngày, thậm chí 5-7 ngày.
Nếu được phát hiện sớm, điều trị và kiêng cữ tốt, bệnh quai bị thai kỳ sẽ không gây quá nhiều nguy hiểm, lành tính, nhưng hậu quả của bệnh cũng khá nghiêm trọng nếu không điều trị đúng cách. Ở bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ thì mẹ bầu bị quai bị trong thời kỳ mang thai cũng đều gây ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi. Đặc biệt phụ nữ mang thai trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ có thể có nguy cơ thai nhi bị dị dạng, sảy thai. Mắc quai bị ở 3 tháng cuối thai kỳ có thể làm tăng nguy cơ chết thai, lưu thai, sinh non. Đến nay chưa có nghiên cứu khoa học nào chứng minh virus quai bị có thể gây biến đổi cho thai nhi, nhưng một số ít trường hợp đã cho thấy mẹ bầu mắc thai kỳ khi mang thai bị dị tật viêm tuyến nước bọt mang tai. Bởi vậy việc phòng ngừa phát hiện sớm bệnh quai bị trong thời kỳ mang thai đóng vai trò rất quan trọng.
Theo khuyến cáo của bác sĩ chuyên khoa, nếu bị quai bị khi mang thai thì mẹ bầu không nên tự ý dùng thuốc điều trị, nhất là các loại thuốc kháng sinh mà cần đi khám và điều trị theo phác đồ của bác sĩ, dùng thuốc đúng chỉ định, như vậy vừa giúp phục hồi bệnh sớm lại an toàn cho thai nhi.
Mẹ bầu khi có các triệu chứng bệnh quai bị trong thời kỳ mang thai thì nên đến ngay cơ sở y tế để khám, xác định bệnh quai bị hay bị bệnh khác. Phát hiện điều trị bệnh quai bị sớm sẽ giúp mẹ bầu nhanh khỏi và hạn chế nguy cơ nguy hiểm, ảnh hưởng đến thai nhi.
Khám thai định kỳ ở các tuần thai thứ 8, 12, 22, 32… để đảm bảo thai nhi phát triển bình thường, tầm soát sớm các bệnh trong thai kỳ là việc không thể bỏ qua trong thai kỳ. Mẹ bầu không nên tỏ ra quá lo lắng, hay sợ hãi vì bị quai bị khi mang thai tháng thứ 4 hay bất kỳ giai đoạn nào trong thai kỳ, khi bị bệnh thì cần phải giữ tâm lý thoải mái, bình tĩnh đi khám và điều trị sẽ thai nhi khỏe mạnh hơn.
Sau khi điều trị khỏi bệnh quai bị, mẹ bầu nên tiếp tục theo dõi và khám định kỳ thai nhi theo chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Để phòng tránh hiệu quả bệnh quai bị trong thai kỳ, cách tốt nhất, hiệu quả nhất được các bác sĩ khuyến cáo là tiêm vắc-xin quai bị trước 3 tháng mang bầu để chuẩn bị một thai kỳ khỏe mạnh. Tuy nhiên, không nên tiêm phòng vắc-xin quai bị khi đang có thai bởi loại vắc-xin này chứa virus sống có khả năng xâm nhập và gây hại cho thai nhi khi hệ miễn dịch của mẹ đang yếu ớt.
Ngoài việc chủ động tiêm phòng vắc-xin ngừa bệnh thì các thai phụ cũng cần hạn chế tiếp xúc với những người đang mắc hoặc nghi mắc quai bị cũng như các bệnh lây nhiễm khác.
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec có cung cấp dịch vụ tiêm vắc-xin phòng bệnh Sởi – Quai bị – Rubella.
Bị Chảy Máu Răng Khi Mang Thai Phải Làm Sao ?
Câu hỏi:
Chào bác sĩ, em đang mang thai tuần thứ 5. Gần đây em hay bị chảy máu khi chải răng. Em phải làm sao thưa Bác sĩ, có nguy hiểm không và có cần đi khám không ạ?
Bác sĩ trả lời:
Tình trạng chảy máu chân răng khi mang thai là một hiện tượng khá là phổ biến trong giai đoạn thai kỳ. Liệu chảy máu răng ở bà bầu có nguy hiểm không?
Theo các chuyên gia răng miệng thì khoảng 90% phụ nữ mang thai phải đối mặt với tình trạng chảy máu răng, sưng nướu răng gây đau đớn, ăn uống gặp không ít khó khăn. Ở những phụ nữ mang thai cơ thể có nhiều thay đổi đặc biệt là hoocmon sinh dục nữ và progestogen tăng nhiều, khiến mao mạch ở răng lợi phình to ra, gấp khúc và tính đàn hồi suy yếu. Nên xảy ra tình trạng ứ đọng máu và tính thẩm thấu của thành mao mạch tăng lên gây chảy máu răng. Bệnh thường bắt đầu ở tháng thứ 2 và kéo dài cho đến tận cuối thai kỳ tháng thứ 7, thứ 8. Sau khi sinh thì các triệu chứng này sẽ từ từ kết thúc.
Cộng thêm sở thích ăn vặt, ăn thành nhiều bữa trong ngày mà vệ sinh răng miệng kém cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng chảy máu răng khi mang thai.
Chảy máu chân răng trong trường hợp thai phụ không giữ vệ sinh răng miệng tốt, bệnh có thể chuyển biến thành sâu răng và viêm nha chu. Tính cho đến thời điểm hiện tại thì chưa có nghiên cứu nào chứng minh triệu chứng chảy máu chân răng trong giai đoạn thai kỳ sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của thai nhi. Nhưng theo một số chuyên gia vẫn cho rằng tình trạng thai nhi nhẹ cân, sinh non cùng một số biến chứng khác đều có mối liên hệ với các bệnh về nướu răng.
Tham khảo bảng giá cạo vôi răng
– Các mẹ cần phải tuân thủ việc chải răng ít nhất 2 lần vào sáng và tối trước khi đi ngủ.
– Chỉ tơ nha khoa giúp bạn lấy sạch thức ăn ở kẽ răng. Nên súc miệng sau khi ăn để làm sạch khoang miệng, hạn chế sự tích tụ của các loại vi khuẩn gây chảy máu chân răng.
– Sử dụng loại bàn chải lông mềm để không gây tổn hại đến răng.
– Súc miệng bằng nước muối ấm hoặc dung dịch sát khuẩn dành cho mẹ bầu.
– Ngoài ra, định kỳ 6 tháng nên đến gặp nha sĩ để lấy cao răng nhằm loại bỏ những mảng bám ở chân răng vì đó là những ổ chứa vi trùng.
– Các mẹ cần bổ sung nhiều rau, củ, quả vào thực đơn hàng ngày cũng như bổ sung vitamin C, vitamin A cũng giảm thiểu tình trạng chảy máu chân răng.
Bài viết được tư vấn bởi Nha sĩ PHAN XUÂN SƠN
– Tốt nghiệp ĐH Y DƯỢC TP.HCM.
Tiết Kiệm Thêm 10% Chi Phí
NHA KHOA 3T
Tận Tâm-Tiên Tiến-Tin Tưởng
Giấy Phép Hoạt Động
Số 03359/HCM-GPHĐ
Bị Chuột Rút Khi Mang Thai 3 Tháng Cuối Phải Làm Sao?
Bà bầu bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối là một trong những tình trạng thường gặp rất nhiều ở giai đoạn cuối thai kỳ.
Nguyên nhân bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối
Trọng lượng cơ thể tăng nhanh
ở giai đoạn cuối thai kỳ bụng bầu đã lớn và thai nhi đã hoàn toàn phát triển, cơ thể mẹ bầu trở nên nặng nề hơn gây áp lực lên các cơ bắp ở chân dẫn tới hiện tượng bị chuột rút ngày một thường xuyên hơn.
Do dây chằng bị kẽo giãn
Khi thai nhi lớn dần, sự phát triển của thai nhi khiến tử cung mẹ cũng giãn rộng ra để có thể đủ chỗ cho con, điều này khiến các cơ dây chằng nâng đỡ tử cung bị kéo giãn ra gây các cơn đau nhức và co rút ở vùng bụng.
Thiếu canxi
Thiếu canxi là một trong những tình trạng phổ biến nhất khiến bà bầu bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối.
Nhu cầu canxi cho cơ thể mẹ bầu tăng cao nhằm phục vụ cho sự phát triển của thai nhi. Khi mẹ bị thiếu canxi, cơ thể mẹ sẽ tự rút canxi của mình để truyền cho bé dẫn tới thiếu canxi khiến cơ bắp mẹ bầu đau nhức và dễ dàng bị cứng, chuột rút hơn.
Có Thể Bạn Quan Tâm: Bà bầu bị đau bụng âm ỉ là bị làm sao?
Bà bầu Bị Đau Lưng Nên Biết Những Cách Giảm Đau Lưng Ở Bà Bầu
Những dấu hiệu chuột rút khi mang thai
Trong giai đoạn mang thai tình trạng chuột rút có thể xuất hiện bất cứ khi nào, nhưng thường thấy thì ở giai đoạn 3 tháng giữa và 3 tháng cuối, cũng theo đó tình trạng này thường xuất hiện ở bắp chân, đùi và cơ bụng. thông thường tình trạng chuột rút sẽ xuất hiện nhiều vào ban đêm khi mẹ ngủ hoặc vào ban ngày khi mẹ đang hoạt động.
Khi mang thai, bị chuột rút ở vùng bụng dưới, các cơn chuột rút sẽ gây đau như trong thời kỳ kinh nguyệt. Khi tử cung co bóp mẹ thấy cảm giác co giật, nặng nề trong vùng xương chậu.
Bị chuột rút cũng có thể do việc mẹ bầu đứng 1 chỗ quá lâu hoặc khi vận động đột ngột như hắt hơi, ho, cười lớn dẫn tới các cơn co cơ.
Bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối phải làm sao?
– Bà bầu bị chuột rút thì không nên quá lo lắng và hãy bình tĩnh sử lý theo các bước sau:
– Duỗi chân, mẹ bầu hãy cố gắng duỗi thẳng chân và bắt đầu xoa bóp vùng cơ bị chuột rút, khi xoa bóp mới đầu có thể gây cảm giác đau nhưng sẽ giảm dần và biến mất ngay sau đó.
– Chườm ấm vùng bị chuột rút
– Cố gắng đi lại một vài bước nó sẽ giúp cơn chuột rút qua nhanh hơn.
– Ngồi xuống giường và để chân xuống đất sao cho bàn chân nằm thẳng chạm vào nền nhà hoặc có thể duỗi lòng bàn chân về phía trước để kéo dài ống chân.
– Khi nào bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối cần đi bác sĩ ngay.
– Khi mẹ bầu bị thường xuyên hơn và cảm thấy lo lắng cần được kiểm tra ngay.
– Khi thấy xuất huyết kinh nguyệt và nổi mụn nhiều, kéo dài ngày một tăng lên.
– Đau nhiều, gắt ở bụng hay trên đỉnh vai.
– Khi nhiệt độ cơ thể tăng cao và sức khỏe mẹ không được khỏe.
– Khi đi tiểu tiện gặp khó khăn hơn.
– Khi không có các dấu hiệu của việc mang thai.
Làm gì để giảm bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối
Vận động thường xuyên hơn
– Việc vận động thường xuyên, đặc biệt ở đôi chân, tránh tình trạng đứng hoặc ngồi 1 chỗ quá lâu. Việc tập thể dục đi lại nhẹ, hít thở thư giãn giúp mẹ giảm tình trạng chuột rút. Tập một vài bài tập nhẹ như: yoga, bơi lội, đi bộ…
Masager chân
-Xoa bóp nhẹ hay massager các cơ chân giúp máu lưu thông tốt hơn giúp giảm chuột rút đấy.
Ngủ kê chân lên gối mềm
Khi ngủ hoặc nằm nghỉ ngơi, mẹ có thể kê chân cao một chút với chiếc gối/chăn mềm để không cản trở sự lưu thông máu, tránh bị chuột rút nếu có thể mẹ nên dùng gối ôm bà bầu để có tư thế ngủ và giấc ngủ ngon hơn.
Ăn uống đủ chất, lành mạnh
Có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, đủ chất và đặc biệt là uống đủ nước mỗi ngày khoảng 6 đến 8 cốc nước mỗi ngày giúp cân bằng điện giải và hạn chế tình trạng chuột rút.
Xoa bóp ngay khi bị chuột rút
Ngay khi vừa bị chuột rút mẹ bầu nên xoa bóp ngay hoặc nhờ người thân hoặc chồng xoa bóp là một cách giảm ngay chuột rút hiệu quả.
Bổ sung canxi đầy đủ trong giai đoạn mang thai.
Ngoài những cách ngăn ngừa, giảm chuột rút trên thì cách quan trong nhất để hạn chế bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối đó là bổ sung đủ lượng canxi cho cơ thể. Do nhu cầu về canxi trong giai đoạn mang thai tăng cao nên việc bổ sung canxi là điều cần thiết, vừa giúp ngăn chặn cơn chuột rút mà vừa tốt cho sự phát triển thai nhi.
Bị chuột rút khi mang thai 3 tháng cuối có nguy hiểm không?
– Thông thường chuột rút là tình trạng thường gặp và không có nhiều nguy hiểm. Nhưng, chuột rút quá nhiều mẹ cũng nên chú ý những điều sau:
– Hạn chế đi lại lên, xuống cầu thang, tránh ngồi 1 chỗ hay đứng 1 chỗ quá lâu.
– Tránh vận động mạnh, đi giày cao
– Nếu cơn chuột rút xuất hiện quá 6 lần trong 1 giờ thì mẹ nên đi khám ngay bởi đó có thể dấu hiệu báo sinh non.
– Chuột rút đi kèm với chóng mặt, choáng, chảy máu thì nên đi khám ngay.
– Tình trạng chuột rút, co thắt liên tục và có su hướng tăng lên thì rất có thể mẹ đang mang đa thai, có tiền sử sinh non, thai ngoài tử cung, lúc này mẹ nên đi khám ngay để biết rõ tình hình.
– Chuột rút kèm theo các cơn co thắt, đau bụng nhiều, buồn nôn hoặc sốt cao thì nên chú ý đó có thể dấu hiệu triệu chứng viêm ruột thừa, sỏi thận.
Bị Ho Có Đờm Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Mẹ Phải Làm Sao?
Bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu mẹ phải làm sao? Khi mang bầu, chị em có thể xuất hiện triệu chứng ho. Phụ nữ bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu được khuyên không nên sử dụng thuốc vì điều này có thể gây nguy hiểm cho thai nhi.
Ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu
Trong thời kỳ mang thai, nhất là giai đoạn tam cá nguyệt đầu tiên hệ miễn dịch của phụ nữ thường giảm cùng với sự biến đổi về sinh lý cũng như các nội tiết tố trong cơ thể rất dễ nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài hơn. Vì thế, bà bầu thường bị các loại virus, vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm đường hô hấp gây hiện tượng ho khan kéo dài, ho có đờm, viêm họng,… Các triệu chứng này ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt cũng như sức khỏe của chị em khi mang thai.
Mẹo trị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu
Tránh căng thẳng
Chức năng hệ thống miễn dịch của bà bầu phụ thuộc rất nhiều vào tinh thần và thể chất. Do đó, khi mẹ bầu thường xuyên căng thẳng có thể ảnh hưởng tới quá trình điều trị chứng ho có đờm cũng như ảnh hưởng tới tâm lý của thai nhi, khiến trẻ bị đồng tính hoặc sảy thai.
Bởi vậy, để điều trị chứng ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu an toàn, hiệu quả chị em nên hạn chế lo lắng về những điều nhỏ nhặt và duy trì một thái độ sống tích cực bằng cách ăn thật nhiều thực phẩm giàu chất xơ, chất sắt; tập luyện thể dục nhẹ nhàng, ngủ đủ giấc.
Hạn chế ngậm thuốc trị viêm họng nếu bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu
Bạn quan niệm thuốc ngậm không có tác dụng gì nguy hiểm nên sử dụng chúng để vượt qua chứng rát, ngứa họng. Vậy nhưng, về lý thuyết, đó vẫn là một loại thuốc và có thể ảnh hưởng ở mức độ nào đó đến thai nhi. Vì thế, bạn nên hạn chế dùng các loại thuốc ngậm trong trường hợp bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu.
Sử dụng cách trị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu tự nhiên tại nhà
Thuốc tân dược luôn ẩn chứa nhiều rủi ro, nguy hiểm nên chị em có thể áp dụng những phương thuốc an toàn như sau:
Ngậm hoặc súc nước muối: Pha một thìa cà phê muối pha trong 250ml nước lọc ấm và ngậm khoảng 3 – 5 lần trong ngày, nhất là vào buổi tối trước lúc đi ngủ.
Ngậm chanh với muối:Các mẹ bầu lấy một quả chanh tươi, rửa sạch và thái lát mỏng. Sau đó trộn với muối hạt và ngậm ít nhất ngày 5 lần. Ngoài ra, chị em có thể dùng chanh vắt lấy nước, hòa cùng chút muối rồi uống sẽ có tác dụng làm sạch vi khuẩn ẩn láu trong khoang miệng gây ho có đờm.
Lá diếp cá nấu nước vo gạo:Một liệu pháp trị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu nữa mà chị em có thể áp dụng an toàn là rửa sạch lá diếp cá, ngâm với nước muối pha loãng. Sau đó, chắt lấy một bát ô tô nước vo gạo và cho lá diếp cá vào cùng một nồi đun sôi trong 15 phút. Bà bầu bị ho có đờm nên uống khi nước còn ấm sẽ có giá trị chữa bệnh hiệu quả.
Mật ong hấp quất: Lấy khoảng 4-5 quả quất sau đó rửa sạch vỏ, để cho ráo nước, bổ đôi bỏ hạt và thái mỏng cho vào bát. Tiếp tục đổ mật ong cho ngập quất cho vào nồi hấp cách thủy khoảng 10-12 phút cho tới khi quất nhuyễn, tạo thành dịch sánh như siro. Lưu ý, khi uống không nuốt ngay mà nên ngậm trong miệng khoảng 5 giây rồi từ từ để trôi qua họng sẽ giúp giảm viêm, ngứa họng và cho bà bầu an toàn và hiệu quả.
Mật ong hấp lá hẹ: Bạn có thể sử dụng bằng cách lấy từ 3-5 nhánh hẹ, rửa sạch và để ráo nước rồi thái nhỏ cho vào bát. Đổ ngập mật ong vào lá hẹ, trộn đều và đem hấp cách thủy giống như dùng mật ong hấp với quất.
Ngoài ra, bà bầu có thể sử dụng mẹo trị ho đờm bằng cách dùng tỏi hấp mật ong, pha bột nghệ với nước nóng cũng đạt hiệu quả cao.
Lưu ý cho mẹ bầu nếu bị ho có đờm khi mang thai 3 tháng đầu:
Tuyệt đối không tự ý mua thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ.
Nếu ho không đi kèm sốt, đờm nhớt vàng đặc, không khó thở, tức ngực… rất có thể chỉ là ho mọc tóc nên không cần dùng thuốc.
Việc tránh dùng thuốc trong thai kỳ là điều nên tuân theo. Tuy nhiên, nếu bạn đã được bác sĩ chỉ định dùng thuốc trị ho là đã có sự cân nhắc hết sức cẩn trọng nên bạn cần tuân thủ để điều trị dứt điểm cơn ho, tránh những hệ lụy không tốt cho chính bạn và thai nhi.
Hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá; chó, mèo; nơi đông người và trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
Thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng bước muối.
Tránh nhiễm nước, dầm mưa.
Tăng cường chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, vận động phù hợp để tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Mắc Quai Bị Khi Đang Mang Thai, Phải Làm Sao? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!