Đề Xuất 6/2023 # Ho Nhiều Khi Sắp Sinh, Thai Phụ Phải Làm Gì? # Top 9 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 6/2023 # Ho Nhiều Khi Sắp Sinh, Thai Phụ Phải Làm Gì? # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ho Nhiều Khi Sắp Sinh, Thai Phụ Phải Làm Gì? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chào bạn

Trong thời kì mang thai sức đề kháng của mẹ suy giảm cộng thêm những biến đổi nội tiết và điều kiện sinh lý đã tạo cơ hội cho các yếu tố từ môi trường bên ngoài tác động vào.Chính vì vậy,mẹ thường dễ mắc bệnh hơn và thời gian điều trị lâu hơn.Trong đó, viêm đường hô hấp với triệu chứng ho rất phổ biến.Virus, vi khuẩn tấn công vào hệ miễn dịch của mẹ, chúng có thể gây ra những cơn ho liên tục, kéo dài từ ngày này sang ngày khác. Ho có đờm nhớt, vàng đặc, đi kèm các triệu chứng đau ngực, gây ra khó thở và xuất hiện các cơn sốt là dấu hiệu cho biết những bệnh lý nguy hiểm trong thai kỳ như lao, viêm phế quản, viêm phổi, viêm họng. Nếu để lâu và trở nặng, những triệu chứng này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và thai nhi.

Trường hợp của em,em đã để tình trạng bệnh của mình khá nặng vì ho trên 2 tuần và em đã uống thuốc theo đúng đơn của bác sĩ nhưng triệu chứng ho vẫn không suy giảm,em nên đến tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ cũ hoặc đến các cơ sở bệnh viện có uy tín để được bác sĩ khám lại và nhận định về tiến triển của bệnh từ đó đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất cho em.

 Ngoài ra em có thể thực hiện một số biện pháp sau đây để kết hợp điều trị:

– Hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá,chó, mèo,nơi đông người.

– Thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ bằng bước muối.

– Tránh nhiễm lạnh hoặc dầm mưa. 

 - Tăng cường chế độ nghỉ ngơi, ăn uống, vận động phù hợp để tăng cường sức đề kháng của cơ thể. 

Với tuổi thai của em thì thai nhi đã lớn và ổn định, em cần theo dõi và điều trị dứt điểm triệu chứng ho của mình theo sự hướng dẫn của bác sĩ để chuẩn bị tâm lý đón chào thành viên mới.Em cũng nên đi siêu âm kiểm tra mỗi tuần một lần để biết được tình trạng nước ối và sự phát triển của thai nhi.

Chúc em mau khỏe và mẹ tròn con vuông

Sản Phụ Cần Lưu Ý: Ra Nhiều Huyết Trắng Có Phải Sắp Sinh?

1. Nguyên nhân ra nhiều huyết trắng ở cuối thai kỳ

Ở giai đoạn cuối thai kỳ mẹ thường ra nhiều huyết trắng. Điều đó khiến mẹ thắc mắc liệu ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh. Thực tế, ra nhiều huyết trắng ở cuối thai kỳ có thể xuất phát từ các nguyên nhân sau đây:

Khi mang thai, hormone trong cơ thể mẹ sẽ bị thay đổi liên tục. Đặc biệt ở những tháng cuối thai kỳ, hormone thay đổi khiến cơ thể chưa kịp thích nghi dẫn đến mẹ ra nhiều huyết trắng.

Ở giai đoạn này, phần đầu của em bé gây sức ép lên vùng xương chậu và thành âm đạo khiến chúng dần trở nên mềm đi. Từ đó, tạo điều kiện cho huyết trắng tiết ra nhiều hơn. Đồng thời cũng tăng nguy cơ bị viêm nhiễm vùng kín nếu không vệ sinh sạch sẽ.

Huyết trắng được tiết ra nhiều vào cuối thai kỳ là cơ chế tự nhiên của cơ thể. Với mục đích làm sạch vùng âm đạo cho thai nhi một môi trường để sinh nở. 

Nếu dịch âm đạo lúc này có màu hồng và có độ sền sệt, thì đó chính là dấu hiệu của chuyển dạ. 

2. Cuối thai kỳ ra nhiều huyết trắng có nguy hiểm?

Ra nhiều huyết trắng cuối thai kỳ là việc phổ biến thông thường ở mẹ bầu. Vi vậy, mẹ không cần quá lo lắng hay căng thẳng việc tiết ra huyết trắng quá nhiều. Mẹ có thể quan sát màu sắc, mùi hôi hoặc cấu tạo của khí hư có điểm bất thường nào không để kịp thời điều trị. 

3. Sản phụ ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh?

Trong quá trình mang thai, trong cổ tử cung của mẹ sẽ hình thành nút nhầy để bảo vệ thai nhi, tránh sự viêm nhiễm. Khi đến cuối thai kỳ, nút nhầy này sẽ bong ra và tiết ra dịch âm đạo có màu sắc lạ và độ sệt đặc hơn bình thường. Đây chính là dấu hiệu tốt cho cả cuộc lâm bồn sắp diễn ra. 

Sa bụng dưới

Các cơn co thắt trở nên mạnh và đều đặn hơn:

Vỡ nước ối:

Đau lưng dưới và chuột rút:

Bong nút hồng

Ra huyết cá

Tiêu chảy hoặc buồn nôn

Những thay đổi qua thăm khám âm đạo

4. Một số đặc điểm bất thường của huyết trắng mà mẹ cần lưu ý

Khi tiết ra nhiều huyết trắng mẹ đừng chỉ quan tâm mỗi vấn đề “Ra nhiều huyết trắng có phải sắp sinh?”. Mẹ bầu cũng nên lưu ý một số đặc điểm bất thường của huyết trắng sau đây:

4.1 Huyết trắng có mùi chua, màu vàng hoặc trắng xanh với bọt khí

Nếu huyết trắng của mẹ bầu ra nhiều mà có biểu hiện như trên thì rất có thể bị nhiễm nấm hay các bệnh lây qua đường tình dục. Mẹ bầu nên đi khám, bác sĩ kê thuốc điều trị kịp thời để không ảnh hưởng đến con.

4.2 Huyết trắng ra nhiều với màu xanh có sủi tăm

Trường hợp này được bác sĩ chẩn đoán là nhiễm trùng nặng. Mẹ cũng nên đi khám tại cơ sở y tế uy tín để tránh viêm nhiễm.

4.3 Huyết trắng có màu nâu

Biểu hiện này có thể là bệnh rối loạn nội tiết tố. Nguy hiểm hơn, có thể thai phụ bị ung thứ buồng trứng hay cổ tử cung. Mẹ bầu cần đến bệnh viện thăm khám ngay vì đây đều là những bệnh lý rất nguy hiểm.

4.4 Huyết trắng có mùi hôi nồng

Đây là biểu hiện cho thấy vùng kín đang bị viêm nhiễm nặng. Nếu mẹ bầu không tìm cách điều trị thì bệnh có thể lan rộng hơn và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả 2 mẹ con. Một số trường hợp đặc biệt, huyết trắng có mùi hôi lại là biểu hiện của bệnh u xơ tử cung, viêm lộ tuyến tử cung …

4.5 Ra khí hư màu trắng đục là dấu hiệu gì?

Khí hư màu trắng đục nhìn như bã đậu, ra mùi hôi và ngứa âm đạo: Đây là dấu hiệu của viêm âm đạo do tạp chủng Trichomonas, nấm Candida gây ra.

Khí hư có màu trắng đục, đặc sệt như sữa chua, không mùi và bị ngứa: là dấu hiệu tiềm ẩn các bệnh về phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm phần phụ, tăng sản nội mạc tử cung, nhiễm nấm, rối loạn thần kinh thực vật, hoặc ung thử cổ tư cung.

Ra nhiều khí hư màu trắng đục như trứng gà, không mùi nhưng ra nhiều bất thường kéo dài: Có thể chị em đang mắc viêm vùng chậu, đi kèm với hiện tượng đau bụng dưới, đau lưng.

Khí hư trắng đục và đặc quánh như keo, nếu để lâu có thể khô cứng lại: Hiện tượng này là do sự bất thường trong lưu thông khí huyết, hoặc là sự xâm nhập của nấm men gây nhiễm khuẩn âm đạo.

Nguồn TheAsianparent

Khi phát hiện khí hư của mẹ có những đặc điểm bất thường trên, mẹ nên chủ động đến khám bác sĩ ngay. Tránh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của thai nhi.

5. Cách chăm sóc vùng kín ở những ngày cuối thai kỳ

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô ráo.

Lựa chọn quần lót có chất liệu co giãn, thấm hút mồ hôi như cotton. Thay quần lót khi huyết trắng tiết ra quá nhiều.

Làm sạch vùng kín đúng cách. Không dùng những dung dịch có chất tẩy rửa cao, có hương liệu hay chất khử mùi.

Hạn chế dùng băng vệ sinh hằng ngày vì sẽ gây bí bách vùng âm đạo.

Uống đủ nước, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, ăn nhiều rau, trái cây để tăng sức đề kháng, tránh viêm nhiễm.

Mẹ không nên bỏ qua:

Đau Bụng Dưới Khi Mang Thai Tháng Cuối Có Phải Sắp Sinh?

Nguyên nhân mang thai tháng thư 9 bị đau bụng? mang thai bị đau bụng có nguy hiểm không? cách giảm đau bụng hiệu quả cho bà bầu và những lưu ý cho phụ nữ khi mang thai tháng cuối.

Vì sao bà bầu hay bị đau bụng khi mang thai?

Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho biết, trong những tuần đầu của thai kỳ, bụng dưới có cảm giác tưng tức khi thai đang tìm cách bám vào tử cung. Bạn cũng có thể đau bụng nếu bạn ốm nghén và nôn ọe.

Mang thai tháng đầu đau bụng dưới như thế nào là nguy hiểm?

Tiền sản giật: Đau bụng đi kèm với các triệu chứng khác.

Mang thai ngoài dạ con: Cơn đau bụng di chuyển khắp vùng bụng của bạn.

Sẩy thai: Co thắt vùng bụng kèm theo hiện tượng chảy máu âm hộ.

Sinh non: Trong khoảng từ tuần thứ 20 – 36, đau hay co thắt vùng bụng kèm theo tiêu chảy, đau lưng và co thắt dạ con.

Nói chung, các cơn đau khi có thai là bình thường và không có gì đáng ngại. Nhưng chỉ có bạn mới là người hiểu rõ cơ thể của mình hơn ai hết, nên nếu những cơn đau làm bạn lo lắng thì bạn cần tham vấn bác sĩ ngay. Ngay cả khi rốt cuộc bạn chỉ bị chứng khó tiêu, thì bạn vẫn nên “cẩn tắc vô áy náy” để sau này không phải ân hận.

Thai nhi tháng thứ 9 phát triển như thế nào?

Tăng cân chậm hoặc bị sút cân

Thai đạp ít hơn

So với tháng thứ 8, bây giờ, bé có thể đạp ít hơn nhưng không có nghĩa là bé bị yếu đi. Bạn dễ dàng cảm nhận được những cú đá mạnh của bé ở xương sườn và bụng. Thỉnh thoảng, chân và tay của bé như chạm tới tử cung của mẹ.

Đầu của bé chèn ép lên dây thần kinh và các mạch máu ở khung xương chậu. Nó có thể gây “chuột rút” ở vùng đùi. Ngoài ra, sự thay đổi hormone trong thai kỳ cũng khiến các dây chằng bị yếu đi. Do đó, thai phụ sẽ cảm thấy đầu gối và khuỷu tay yếu ớt, nhất là khi phải xách đồ hoặc phải di chuyển nhiều.

Những rắc rối khác: Chứng thở ngắn, khó thở và ợ nóng có thể sẽ quay lại. Bên cạnh đó, dưới sức ép của thai lên bàng quang, chứng tiểu rắt sẽ gia tăng. Thai phụ cũng phải đối mặt với chứng táo bón và phù.

Áp lực ở xương chậu ngày càng nặng

Khi bé “tụt” xuống phía dưới xương chậu, thai phụ sẽ cảm nhận được nhiều cơn đau nhói ở xương sống hoặc xương chậu, gây khó khăn khi đi lại. Sang tháng thứ 9, các cơn đau gia tăng ở xương chậu thường do dây chằng vùng này bị kéo căng ra, chuẩn bị cho cơn chuyển dạ.

Cơn đau sẽ dịu đi nếu bạn thường xuyên thay đổi vị trí. Ngoài ra, bạn cũng nên duy trì luyện tập hàng ngày. Nếu cơn đau khiến bạn không thể đi bộ hoặc luyện tập, bạn nên trao đổi với bác sĩ.

Khó chọn được vị trí ngủ ngon: Cùng với khó khăn khi ngồi, đứng, thai phụ còn gặp rắc rối khi nằm. Nhiều phụ nữ loay hoay cả đêm mà không tìm được tư thế ngủ thích hợp. Do đó, những giấc ngủ trưa ngắn, thường xuyên rất cần thiết để bạn nạp lại năng lượng trong ngày.

Những điều cần lưu ý khi mang thai tháng cuối

Tình dục và vấn đề chuyển dạ sớm: Nhiều nghiên cứu chứng minh cho thấy rằng, nhóm bà bầu quan hệ vợ chồng sau tuần thứ 36 sẽ có nguy cơ chuyển dạ sớm gấp 2-5 lần nhóm bà bầu ‘cai yêu’ vào thời điểm này.

Bác sĩ cho rằng, nguyên nhân là vì tinh trùng chứa một chất tên gọi là prostaglandin. Khi chất này kết hợp với một loại hormone được thải ra trong quá trình “giao ban” sẽ tác động đến sự co bóp dạ con, gây chuyển dạ sớm.

Bà bầu bụng to nên cẩn thận khi tự di chuyển bằng phương tiện 2 bánh: Khi bụng bầu mỗi ngày một lớn, bạn sẽ dễ mất khả năng giữ thăng bằng khi đi xe máy hay xe đạp. Do vậy, nguy cơ bị ngã xe ở bà bầu là rất cao nên bạn hết sức cẩn thận khi di chuyển bằng những phương tiện này.

Nhìn chung từ tuần 34 trở đi thai đã phát triển lớn, bé cảm thấy chật chội, mẹ bầu cảm thấy nặng nề hơn, mệt mỏi hơn, thường xuyên bị chóng mặt, chuột rút nên mẹ cần đi đứng cẩn thận, tránh làm việc nặng, nghỉ ngơi nhiều và hạn chế suy nghĩ, giảm căng thẳng để chào bé ra đời.

Note: There is a rating embedded within this post, please visit this post to rate it.

tu khoa

dau bung duoi khi mang thai thang thu 8

mang thai tháng cuối đau bụng lâm râm

đau bụng trên khi mang thai tháng cuối

mang thai tháng cuối có nên đi bộ

bà bầu bị căng cứng bụng

bụng căng cứng khi mang thai tháng thứ 7

Bài viết Đau bụng dưới khi mang thai tháng cuối có phải sắp sinh? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Ho Mọc Tóc Là Gì? Có Thai Ho Nhiều Có Sao Không?

Tháng thứ 3 và thứ 4 của thai kỳ, nhiều bà bầu thường gặp phải tình trạng ho và ngứa rát cổ họng kéo dài. Dân gian gọi hiện tượng này là ho mọc tóc ở bà bầu. Nhiều người lý giải bà bầu ho là do tóc của thai nhi phát triển, gây ngứa cổ sinh ra ho. Tuy nhiên, theo khoa học không có bất kỳ mối liên hệ nào giữa tóc của thai nhi với cổ họng của bà bầu cả. Dù vậy không thể phủ nhận rằng nhiều bà bầu thường bị ho và viêm họng trong thai kỳ. Thế nên việc tìm hiểu nguyên nhân và cách điều trị chứng ho mọc tóc ở bà bầu là rất cần thiết Thời điểm “bầu bí” là thời kỳ cơ thể trở nên nhạy cảm với các loại vi khuẩn và virus. Mẹ bầu dễ mắc bệnh, đặc biệt là các bệnh cảm lạnh, cúm và ho.

Ho nhiều có tác động đến thai nhi?

Nhiều mẹ thắc mắc, không biết khi ho dữ dội có khiến em bé bị ảnh hưởng hay không? Mẹ có thể cảm nhận được rằng những hơn ho làm bụng chuyển động lên xuống. Đôi khi, cơn ho mạnh sẽ khiến bà bầu bị căng cứng bụng. Thực chất, điều này không ảnh hưởng nhiều đến em bé trong bụng mẹ. Nếu cơn ho mạnh và kéo dài không ngăn được, mẹ có thể dùng tay đỡ lấy bụng dưới khi ho.

Trường hợp mẹ bầu ho nhiều, thậm chí ho suốt đêm khiến giấc ngủ chập chờn không ngon làm cho cơ thể mỏi mệt, nếu không điều trị có thể dẫn đến tình trạng bị ho tái đi tái lại, viêm đường hô hấp. Sức khỏe mẹ suy giảm có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến thai nhi.

Với những trường hợp sau, bà bầu cần đi khám ngay:

Ho dai dẳng hoặc ho ra máu

Ho khiến cơ thể mệt mỏi kiệt sức

Các cơn ho kéo dài không thuyên giảm

Ho ra đờm xanh, khó thở hơn bình thường, sốt và thường cảm thấy mệt rã rời.

Bà bầu bị ho: Khi nào cần lo?Trong một số trường hợp bà bầu bị ho có thể tự khỏi, không cần uống thuốc. Tuy nhiên, nếu mẹ bầu có dấu hiệu ho dai dẳng kèm tức ngực, khó thở cần đến bác sĩ để được thăm khám và điều trị ngay

Bài thuốc trị ho từ thiên nhiên

Áp dụng các biện pháp tự nhiên để chữa bệnh luôn là ưu tiên hàng đầu của các mẹ bầu. Bà bầu bị ho nhiều có thể áp dụng một số bài thuốc tại nhà.

Các bài thuốc với cây cỏ có thể  làm giảm các cơn đau rát cổ họng, làm dịu cơn ho khan, ho nặng tiếng và nguyên liệu rất dễ tìm. Tuy nhiên, mẹ lưu ý, những bài thuốc này chỉ hiệu quả khi tình trạng ho nhẹ và chưa kéo dài.

Lê chưng đường phèn trị ho khan

Chuẩn bị:

1 trái lê, vài lát gừng, 1 muỗng đường phèn

Cách thực hiện:

Lê rửa sạch để nguyên vỏ thái hạt lựu, gừng đập dập, đường phèn. Tất cả cho vào một cái bát nhỏ hấp cách thủy 30 phút. Chắt lấy nước uống mỗi lần 15ml sẽ giảm ho và đau họng.

Quả lê đã được dùng để trị ho từ rất lâu đời

Mật ong hấp tỏi giảm viêm họng, ngứa cổ

Cách thực hiện:

Ô mai mơ làm dịu cổ họng

Theo Đông y, ô mai mơ gừng giúp giảm ho dựa trên nguyên lý cân bằng âm dương. Bà bầu có thể mua hộp ô mai bán sẵn ở siêu thị về nhâm nhi. Gừng có tác dụng làm ấm cổ họng, giảm ngứa rát họng. Quả mơ được biết đến như một loại “siêu trái cây” có tác dụng chữa bệnh đường hô hấp, ngoài ra, quả mơ khô còn cung cấp vitamin C và chất xơ cho mẹ bầu.

Chanh đào trị ho hiệu quả

Chuẩn bị:

1kg chanh đào, 1kg đường phèn, 0,5 lít mật ong, 2 muỗng muối trắng, 1 củ gừng.

Cách làm:

Chanh đào rửa sạch để ráo nước, sau đó cắt lát mỏng xếp vào hũ thủy tinh, cứ một lớp đường một lớp chanh đào. Đập dập củ gừng thả vào, thêm 2 muỗng muối và sau cùng là đổ mật ong ngập đậy kín nắp bình. Chanh đào ngâm khoảng 6 tháng trở ra dùng rất tốt cho các cơn ho, ngứa cổ họng.

Chanh đào ngâm có vị chua pha lẫn mặn và ngọt, có tác dụng làm dịu cổ họng và giảm ho hiệu quả

Ngoài ra, khi bị ho, mẹ bầu cũng nên chăm sóc bản thân bằng những bước sau:

Uống nhiều nước: Có thể uống nước lọc hoặc kết hợp nước cam, chanh. Các trái cây họ cam, chanh chứa rất nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.

Ăn nhiều trái cây và rau quả, duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh

Nghỉ ngơi khi bạn cần và chắc chắn rằng bạn có một giấc ngủ ngon

Bạn có thể dùng nước muối sinh lý để súc miệng hàng ngày.

Để hạn chế bị ho và phòng cúm khi mang thai, bà bầu nên sử dụng khẩu trang y tế ở nơi công cộng tập trung đông người.

Nếu ho dẫn đến tình trạng mất nước, tim đập nhanh hơn bình thường, tức ngực và cơ thể  không còn sức lực. Lúc này bạn cần sự tham vấn của bác sĩ. Có thể dùng Paracetamol, nhưng không được dùng thuốc có thành phần: Ibuprofen hoặc aspirin, trừ trường hợp bác sỹ chuyên khoa kê toa.

THAM KHẢO CẨM NANG MẸ ĐI SINH BÉ  ĐỂ CHUẨN BỊ THẬT ĐẦY ĐỦ ĐỒ ĐÓN BÉ YÊU CHÀO ĐỜI MOM NHÉ!  

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ho Nhiều Khi Sắp Sinh, Thai Phụ Phải Làm Gì? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!