Đề Xuất 6/2023 # Giảm Thị Lực Sau Sinh, Nguyên Nhân Do Đâu? # Top 10 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 6/2023 # Giảm Thị Lực Sau Sinh, Nguyên Nhân Do Đâu? # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giảm Thị Lực Sau Sinh, Nguyên Nhân Do Đâu? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Giảm thị lực sau sinh là hiện tượng khá phổ biến. Vậy nguyên nhân tình trạng này do đâu và các bà mẹ trẻ cần lưu ý những gì? Giảm thị lực sau sinh là vấn đề thường gặp với nhiều chị em phụ nữ. Tuy nhiên, tình trạng này sẽ mau chóng được cải thiện vài tuần sau khi sinh.

Nguyên nhân khiến mẹ bị giảm thị lực sau sinh

Các mẹ biết không sự rối loạn nội tiết tố sau sinh là một trong những nguyên nhân chính khiến thị lực của mẹ bị ảnh hưởng, dẫn đến việc mắt mờ và yếu hơn. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác khiến mẹ bị giảm thị lực sau sinh như:

Sự giữ nước trong mắt

Sau khi sinh, sự giữ nước trong mắt bị cản trở dẫn đến giác mạc không thể duy trì hình dạng bình thường khiến đến thị lực bị mờ.

Tiền sản giật khi mang thai

Nếu mẹ bầu từng bị tiền sản giật trong thai kỳ thì đây được xem là một trong những nguyên nhân khiến mẹ nhạy cảm với ánh sáng và giảm thị lực sau sinh. Lúc này, cách tốt nhất là mẹ nên tham khảo ý kiến bác sĩ để được điều trị tốt nhất.

Đái tháo đường

Sau khi mang thai, tỷ lệ đường trong máu có thể dao động. Điều này dẫn đến việc phá hủy những mạch máu nhỏ liên kết với võng mạc khiến mẹ sau sinh dễ bị mờ mắt. Thêm vào đó, nếu mẹ bị đái tháo đường thì khả năng thị lực bị giảm là rất cao.

Tăng huyết áp

Sau khi sinh, phụ nữ thường căng thẳng và có khả năng gặp chứng tăng huyết áp. Tình trạng này có thể dẫn đến những thay đổi bất thường về thị giác ở mẹ sau sinh.

U tuyến yên

U tuyến yên là một trường hợp hiếm gặp nhưng tình trạng này vẫn có thể xảy ra ở một số phụ nữ. Bệnh gây ức chế hoạt động bình thường của hormone trong cơ thể dẫn đến các vấn đề về thị giác sau khi sinh.

Triệu chứng của giảm thị lực sau sinh

Trước khi sinh mắt rất tốt nhưng sau khi sinh mắt nhìn không được rõ và hay bị nhòe.

Khi đưa mắt nhìn, phải nhìn kỹ và lâu mới có thể thấy rõ vật đang nhìn.

Hay bị khô mắt, rát mắt

Mắt cảm thấy khó chịu khi đeo kính áp tròng.

Tình trạng khúc xạ và điều tiết của mắt thay đổi, dao động trong thai kỳ và suốt thời gian cho con bú.

Các phương pháp điều trị

Sau khi sinh, vấn đề thị lực kéo dài khoảng sáu tháng. Ngoài ra, cũng có một số biện pháp điều trị các vấn đề về thị lực sau khi mang thai như:

Khô mắt

Vấn đề khô mắt có thể được giải quyết đơn giản bằng cách dùng dung dịch nước muối sinh lý, đặc biệt là người thường dùng kính áp tròng. Bạn cũng có thể liên hệ với bác sĩ nhãn khoa để được kê toa thuốc nhỏ mắt hoặc điều trị các vấn đề về mắt.

Mờ mắt

Nếu tình trạng mờ mắt kéo dài sau khi sinh, bạn nên nhờ sự tư vấn của bác sĩ nhãn khoa. Có thể bác sĩ sẽ yêu cầu bạn phẫu thuật laser Lasik nếu bạn hết cho con bú hoặc mang kính áp tròng cho mắt.

Tiền sản giật

Các vấn đề về tiền sản giật có thể được điều trị hiệu quả bằng cách dùng các loại thuốc kê toa như corticosterois hoặc thuốc chống co giật theo chỉ định của bác sĩ.

Tiểu đường thai kỳ

Bằng cách luyện tập thể dục thường xuyên và có chế độ ăn uống cân bằng, bệnh đái tháo đường thai kỳ có thể được điều trị hiệu quả.

Cách khắc phục tình trạng giảm thị lực sau sinh

Thường thì sau khi sinh một vài tuần, thị lực của mẹ sẽ khôi phục trở lại. Trong quá trình sinh nở, nếu mẹ sinh thường sẽ dễ bị tổn thương võng mạc do gắng sức, gây xuất huyết võng mạc, xuất huyết hoàng điểm gây giảm thị lực nhất thời. Khoảng vài tuần sau khi sinh, những tình trạng này mới giảm dần đi.

Tuy nhiên, một thời gian sau sinh, nếu mẹ vẫn cảm thấy mắt mờ và yếu thì nên khám chuyên khoa mắt ngay để xem có nguy cơ mắc những bệnh lý về mắt khác như rối loạn điều tiết, bệnh lý võng mạc, tăng nhãn áp, khô mắt… hay không.

Phòng mờ mắt sau sinh chủ yếu là từ lúc mang thai và hậu sản nên hiện tại bạn chỉ có thể khắc phục bằng một số biện pháp sau:

– Hạn chế để mắt làm việc quá nhiều: Không nên để mắt hoạt động liên tục quá 45 phút. Hết thời gian này nên đứng dậy đi ra ngoài nơi ánh sáng chan hòa để mắt được nghỉ ngơi, hoặc đơn giản chỉ là nhắm mắt hoặc nhìn ra chỗ khác.

– Đọc sách ở nơi đủ ánh sáng: Tuy nhiên chỉ nên đọc khoảng 10 phút rồi tạm nghỉ một lúc để mắt không bị điều tiết quá lâu.

– Dùng thuốc nhỏ mắt để làm sạch và tránh làm khô mắt.

– Bổ sung Omega 3, 6, 9 để trợ giúp cho hoạt động của mắt.

Bệnh viện Mắt Sài Gòn

Ths.Bs Nguyễn Thị Thu Thủy

Bà Bầu Khó Thở 3 Tháng Cuối Nguyên Nhân Do Đâu

Khó thở khi mang thai 3 tháng cuối là một trong những triệu chứng khó chịu thường gặp ở mẹ bầu. Vậy nguyên nhân bà bầu khó thở 3 tháng cuối là do đâu, tình trạng này có nguy hỉm không và cách khắc phục nó như thế nào?

Bà bầu khó thở 3 tháng cuối nguyên nhân do đâu

Sự phát triển của tử cung

Giai đoạn 3 tháng cuối thai nhi phát triển nhanh và mạnh hơn. Cơ hoành là cơ hoạt động kết hợp với phổi để đưa không khí vào phổi của mẹ. Từ lúc mang thai, tử cung của mẹ phát triển lớn dần lên để thích nghi với sự phát triển của em bé, đặc biệt ở những tháng cuối của thai kỳ thì tử cung phát triển mạnh hơn, to hơn đã chèn ép lên cơ hoành, cơ hoành bị ức chế nên hạn chế đưa không khí lên phổi khiến các mẹ bầu bị khó thở.

Bị thiếu máu

Khi mang thai, cơ thể của các mẹ cần lượng sắt nhiều hơn bình thường để sản xuất các tế bào hồng cầu cần thiết và đưa oxy đi nuôi dưỡng thai nhi cũng như các cơ quan khác trong cơ thể. Việc thiếu sắt cũng có nghĩa là thiếu máu sẽ khiến cơ thể của các mẹ làm việc nhiều hơn so với mức bình thường để tạo oxy, dẫn đến mẹ bầu khó thở.

Bệnh về cơ tim chu sản

Bệnh có thể xảy ra cho bà bầu trong quá trình mang thai hoặc sau khi sinh, đây là một loại hiếm gặp của bệnh suy tim. Các triệu chứng của bệnh thường thấy như: sưng mắt cá chân, hạ huyết áp, tim đập nhanh, mệt mỏi, khiến cho bà bầu khó thở.

Sự thay đổi hormone

Trong giai đoạn cuối thai kỳ, cơ thể các bà bầu sẽ sản sinh rất nhiều hormone progesterone, đây là một hormone khá bình thường, chỉ hỗ trợ cho quá trình mang thai. Nhưng khi hàm lượng hormone này gia tăng thì nó sẽ khiến cơ thể mẹ khó thở, thở không thoải mái, biểu hiện trên càng rõ rệt vào giai đoạn cuối, khi sắp sinh nở.

Bệnh thuyên tắc phổi

Thuyên tắc phổi xảy ra khi huyết khối bị kẹt trong động mạch phổi, làm ảnh hưởng đến quá trình hít thở của mẹ. Nếu không được khắc phục kịp thời, mẹ bầu sẽ cảm thấy khó thở, ho, đau ngực…

Do nằm ngủ tư thế sai

Trong một số trường hợp, mẹ bầu nằm ngủ thường bị khó thở, do bụng to, khi nằm ngủ tình trạng tử cung chèn lên cơ hoành càng tăng vì vậy sẽ khiến các mẹ bầu khó thở hơn nhiều so với khi các mẹ ngồi hoặc đi lại.

Tích nước

Đa số các mẹ bầu trong tam cá nguyệt cuối thường bị phù nề chân tay do tình trạng tích nước. Khi bị phù nề thì việc tích nước nhiều ở trong cơ thể các mẹ bầu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến phổi và xoang mũi, gây ra sự khó khăn khi thở.

Bà bầu khó thở 3 tháng cuối có sao không?

Đối với bà bầu 3 tháng cuối khó thở là một hiện tượng bình thường bởi sự thay đổi của hormone và kích thước của tử cung chèn ép lên phổi gây nên. Khi đó mẹ bầu chỉ cần nghỉ ngơi, làm việc nhẹ nhàng là có thể cảm thấy bình thường không nguy hiểm.

Tuy nhiên, nếu các mẹ cảm thấy hơi thở nặng nề, cơ thể yếu dần đi sau những trận trống ngực đập liên hồi, tim đập nhanh quá mức, đập không đều thì đó đều là những dấu hiệu nguy hiểm các mẹ bầu cần lập tức tới gặp bác sĩ ngay.

Đặc biệt, ở những mẹ bị mắc bệnh hen suyễn thì bất cứ cảm giác khó thở, khó chịu nào cũng nên tới gặp bác sĩ để được chẩn đoán và có những biện pháp xử lý kịp thời.

Giải pháp cho bà bầu khó thở 3 tháng cuối

Để cải thiện tình trạng khó thở khi mang thai 3 tháng cuối, các mẹ có thể áp dụng những phương pháp sau đây:

Nghỉ ngơi, hạn chế làm việc nặng

Khi mang bầu, các mẹ nên hạn chế làm việc nặng và nghỉ ngơi thường xuyên hơn, nhất là khi có biểu hiện khó thở.

Thay đổi tư thế

Việc thay đổi tư thế phù hợp sẽ giúp bà bầu cảm thấy dễ thở hơn.Trong trường hợp mẹ bầu bị khó thở khi nằm về đêm thì có thể chèn gối vào lưng và phần thân trên, tránh để thai nhi gây áp lực lên phổi. Ngoài ra, việc chọn tư thế nằm nghiêng sang trái để tử cung không đè lên động mạch cũng là cách giúp mẹ bầu cải thiện tình trạng khó thở.

Vận động nhẹ nhàng

Nếu thường xuyên bị khó thở khi mang thai, chị em nên thực hiện các bài tập thở hoặc vận động nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga… giúp điều hòa nhịp tim, cải thiện nhịp thở.

Cải thiện chế độ ăn uống đủ chất

Ngoài việc bổ sung thuốc sắt theo đơn của bác sỹ, các mẹ có thể chế biến các món ăn ngon đảm bảo dinh dưỡng. Hàng ngày, bà bầu ăn chuối để vừa bổ sung kali vừa bổ sung lượng sắt hiệu quả.

Các mẹ có thể ăn thêm các món nấu từ thịt bò, chế biến từ bí đỏ với nhiều cách khác nhau như luộc, xào tỏi, ninh với xương hoặc làm kem bí đỏ, mỗi tuần nên ăn 3 quả trứng gà cũng là nguồn bổ sung sắt và các chất dinh dưỡng khác hiệu quả. Bên cạnh đó, mẹ bầu có thể uống thêm nước cam, lượng vitamin C giúp cơ thể bà bầu hấp thụ sắt tốt hơn.

Những Nguyên Nhân Phổ Biến Khiến Sản Phụ Dễ Sốt Sau Sinh

Sốt là triệu chứng khá phổ biến ở nhiều phụ nữ sau khi sinh. Sốt có thể là do những nguyên nhân phổ biến như: Nhiễm khuẩn hậu sản, nhiễm trùng vết mổ, viêm nội mạc tử cung, nhiễm khuẩn máu … Sốt do nhiễm khuẩn hậu sản

Sau sinh, có rất nhiều phụ nữ bị nhiễm khuẩn hậu sản hay nhiễm khuẩn tầng sinh môn, âm đạo và tử cung. Biểu hiện phổ biến của tình trạng nhiễm khuẩn là sốt trên 38 độ kèm các triệu chứng như sản dịch có mùi hôi, tầng sinh môn bị sưng tấy, có mủ. Khi xuất hiện các triệu chứng này, người nhà cần đưa sản phụ đến bệnh viện ngay để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Các vấn đề về sữa cũng có thể gây sốt ở phụ nữ sau sinh

Tình trạng vú bị cương cứng, tắc sữa gây sốt là tình trạng rất phổ biến ở phụ nữ sau khi sinh con. Để cải thiện tình trạng này, bạn cần cho bé bú sữa nhiều lần, nếu không hiệu quả có thể dùng máy hút sữa ra bên ngoài và bảo quản ở tủ lạnh cho trẻ uống dần. Để giảm đau do vú sưng lên quá nhiều, bạn có thể giảm đau bằng cách chườm nóng, xoa bóp ngực để giảm đau và giúp sữa lưu thông tốt hơn.

Nếu bạn thấy vú của mình cương cứng khoảng 1 ngày mà chưa có dấu hiệu thuyên giảm, gây đau và sốt thì cần đến bệnh viện để khám và điều trị, phòng tránh áp – xe tuyến vú, một trong những biến chứng khá nguy hiểm sau sinh ở sản phụ.

Sốt do viêm phần phụ

Sau sinh từ 8 đến 10 ngày sản phụ có thể bị viêm phần phụ. Triệu chứng phổ biến của tình trạng này là sốt và đau bụng dưới. Cần phải điều trị ngay nhằm tránh gây ra biến chứng như viêm phúc mạc, viêm âm đạo hoặc trực tràng gây nguy hiểm đến sức khỏe và cả những lần sinh nở sau này.

Sốt do nhiễm khuẩn máu

Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn máu ở sản phụ thường là do trong quá trình sinh nở các dụng cụ y tế chưa được khử trùng tuyệt đối, dùng thuốc kháng sinh không đúng cách và vệ sinh không an toàn sau sinh làm cho vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào máu gây nhiễm trùng.

Các triệu chứng của nhiễm trùng máu sẽ là: sốt, ớn lạnh, suy nhược cơ thể, hạ đường huyết … Khi thấy các triệu chứng này, người nhà cần đưa sản phụ đến ngay các trung tâm y tế và bệnh viện để được điều trị. Tình trạng nhiễm khuẩn máu nếu kéo dài rất nguy hiểm đến tính mạng của sản phụ.

Nhìn chung, sốt là một biểu hiện khá phổ biến của các biến chứng sau sinh. Vì thế, sản phụ cần hết sức lưu ý, sau sinh, nếu có các dấu hiệu sốt kéo dài, kèm theo các triệu chứng kể trên, sản phụ cần phải nói ngay với người thân, không nên tự hạ sốt tại nhà mà phải đi khám bác sỹ để tìm ra nguồn gốc và nguyên nhân gây ra triệu chứng sốt và điều trị kịp thời, phòng tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Từ khóa được tìm kiếm:

sốt sau sinh

cach ha sot cho me sau sinh

sau sinh bị sốt

phụ nữ sau sinh bị sốt

bị sốt sau sinh

sốt sữa sau sinh

cach ha sot cho phu nu sau sinh

san phu sot sau khi sinh

bị sốt sau khi sinh

me moi sinh bi sot

Mẹ Sau Sinh Bị Nổi Mẩn Ngứa Khắp Người: Nguyên Nhân Và Cách Trị

Mẹ sau sinh bị nổi mẩn ngứa không chỉ gây ra nhiều khó chịu mà còn có thể ảnh hưởng đến nguồn sữa và sự phát triển của trẻ. Tình trạng này xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chị em cần sớm thăm khám để được tư vấn giải pháp điều trị phù hợp, đẩy lùi bệnh hiệu quả và an toàn.

Mẹ sau sinh bị nổi mẩn ngứa là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Nổi mẩn ngứa sau sinh là tình trạng phổ biến ở nhiều sản phụ. Hiện tượng này diễn ra không theo quy luật và thời điểm xuất hiện cũng không cố định. Tùy thuộc vào thời gian, tần suất xuất hiện mà bệnh được chia thành thể cấp tính và mãn tính.

Nếu thời gian xuất hiện hiện tượng sẩn ngứa, nổi mẩn đỏ kéo dài dưới 6 tuần, sản phụ sẽ được xem là mắc mề đay cấp tính. Lúc này, các biểu hiện ngứa da, nổi sẩn đỏ thường xuất hiện trong một vài giờ rồi tự biến mất, hoặc người bệnh có thể khỏi bệnh sau khi cách ly khỏi các dị nguyên gây bệnh.

Với thể mãn tính, thời gian mắc bệnh kéo dài trên 6 tuần, các triệu chứng thường xuyên bị tái phát và việc chữa trị sẽ mất nhiều thời gian hơn. Đây cũng là thể bệnh gây nhiều ảnh hưởng lên mẹ sau sinh hơn so với thể cấp tính.

Trả lời cho câu hỏi “nổi mẩn ngứa sau sinh có nguy hiểm không?”, lương y Đỗ Minh Tuấn, GĐ chuyên môn Nhà thuốc Đỗ Minh Đường cho biết: ” Thực chất, nổi mề đay không gây nguy hiểm đến tính mạng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, bệnh vẫn có nguy cơ gây ra biến chứng nguy hiểm như khó thở, suy hô hấp, phù mạch hay sốc phản vệ. Đặc biệt là với phụ nữ sau sinh, cơ thể còn yếu nên bệnh dễ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu hơn so với người bình thường. Nếu tình trạng mẩn ngứa cứ tái diễn lặp đi lặp lại sẽ khiến sản phụ mệt mỏi, mất ngủ, lo lắng và stress. Từ đó, bệnh sẽ làm ảnh hưởng tới việc chăm sóc bé và nguồn sữa mẹ.”

Nguyên nhân gây nổi mẩn ngứa sau sinh

Theo lương y Đỗ Minh Tuấn, tình trạng mẩn ngứa sau sinh chủ yếu xảy ra phụ nữ sau sinh có thể trạng yếu, dễ bị nhiễm gió độc, tà khí… từ môi trường bên ngoài. Ngoài ra, bệnh còn do các tác nhân như thời tiết chuyển mùa, dị ứng với khói bụi, hóa chất… Cụ thể như sau:

Rối loạn nội tiết tố: Sau khi sinh con, tuyến yên sẽ gia tăng sản sinh nội tiết tố prolactin. Đây là loại hormone kích thích sự sản sinh sữa của người mẹ. Chính sự gia tăng của nội tiết tố này đã làm ức chế buồng trứng và phóng thích hormone estrogen, progesterone. Sự rối loạn nội tiết tố ảnh hưởng trực tiếp tới hệ miễn dịch, tâm lý, thể trạng và khiến người mẹ bị ngứa.

Mồ hôi tiết quá nhiều: Phụ nữ trong thời kỳ thai sản thường đổ mồ hôi nhiều bất thường. Hoạt động này có thể làm bít tắc lỗ chân lông, gây ngứa da và kích thích da nổi mẩn.

Chế độ ăn uống: Nhiều mẹ bầu quan niệm cần ăn nhiều chất để lấy sữa cho con. Tuy nhiên nếu chị em ăn quá nhiều thực phẩm, gan sẽ phải làm việc vượt công suất. Từ đó dẫn đến sự suy yếu chức năng gan và làm độc tố không được thải bỏ phát tán qua da.

Cơ địa mẫn cảm: Vì người mẹ vừa trải qua thời kỳ mang thai và sinh con vất vả nên sức đề kháng sẽ yếu hơn bình thường. Lúc này cơ thể chị em rất dễ bị nhiễm gió độc, chức năng gan suy giảm và không thể lọc hết độc khí ra ngoài. Chất độc tích tụ lâu ngày trong cơ thể có thể là nguyên nhân gây ngứa ngáy.

Tâm lý căng thẳng: Do ảnh hưởng của sự rối loạn nội tiết nên phụ nữ sau sinh thường có tâm lý không ổn định. Ngoài ra người mẹ phải chăm sóc con trẻ khiến tinh thần căng thẳng, stress kéo dài làm hiện tượng nổi mẩn khó kiểm soát hơn.

Nhiễm ký sinh trùng đường ruột: Các loại ký sinh trùng như giun lươn, giun kim, sán, giun chỉ,… đều có thể làm chị em bị ngứa da. Bên cạnh đó những yếu tố gây dị ứng như thời tiết, thức ăn, hóa chất, mỹ phẩm,…. đều dễ gây kích ứng.

Nguyên nhân khác: Nhiều chị em bị mẩn ngứa do di truyền từ cha mẹ, người thân. Một số khác quyết định sử dụng thuốc kháng sinh khi đẻ mổ và gặp các tác dụng phụ dẫn đến mề đay.

Nổi mẩn ngứa là bệnh lý da liễu có hình thái tổn thương đa dạng. Bên cạnh đó, nó còn có thể đi kèm với một số triệu chứng cơ năng và toàn thân khác. Vì vậy phụ nữ có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường và sớm tìm được biện pháp ngăn chặn hiệu quả.

Dấu hiệu nhận biết mẹ sau sinh bị nổi mẩn ngứa

Nổi mẩn ngứa, mề đay xuất hiện phổ biến sau 1 – 3 tháng sinh nở. Tình trạng này xuất hiện nhiều hơn ở những phụ nữ sinh mổ. Khu vực nổi nốt tập trung chủ yếu ở bụng, đặc biệt là lỗ rốn, sau đó lan xuống đùi, mông, chân, thậm chí khắp mặt.

Mề đay sau sinh thường không có nhiều sự khác biệt so với sinh mổ. Tuy nhiên mề đay ở phụ nữ sinh mổ sẽ khởi phát đột ngột và có tính lây lan mạnh hơn. Lý do là vì đối tượng này có thể trạng yếu và hệ miễn dịch suy giảm nhiều hơn so với phụ nữ sinh thường.

Mức độ nổi mẩn ở mỗi đối tượng đều có sự khác biệt. Tuy nhiên, những bệnh nhân bị ngứa sau sinh sẽ có các dấu hiệu cơ bản sau:

Cảm giác ngứa ngáy: Thời gian đầu chị em chỉ cảm thấy ngứa ở một vị trí nổi mề đay. Nhưng lâu dần tình trạng này sẽ lan rộng ra toàn thân. Triệu chứng xuất hiện từ nhẹ đến dữ dội, một số trường hợp còn có thể đi kèm tình trạng đau và nóng rát.

Xuất hiện nốt mẩn ngứa trên da: Phát ban ở dạng mảng hoặc sần với kích thước không đều, mảng da có bờ tròn và giới hạn rõ ràng so với những vùng da khác. Các nốt này có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể. Tổn thương da có màu hồng, ở giữa màu trắng đục, khi sờ sẽ thấy chắc và cứng.

Triệu chứng phù mạch: Khi bệnh đã đến giai đoạn nặng, nốt mẩn ngứa có thể sưng tấy và phù nề. Nếu người bệnh không kiểm soát kịp thời, các triệu chứng sẽ tiếp tục phát triển nặng và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm.

Đồng thời phụ nữ sau sinh có thể bị sang thương da khu trú hoặc lan tỏa khắp cơ thể. Tình trạng này xuất hiện đột ngột và có thể tồn tại từ vài phút đến vài giờ.

Nổi mề đay sau sinh phải làm sao?

Hiện tượng nổi mề đay sau sinh ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và tinh thần của phụ nữ. Các mảng mẩn ngứa có thể không tự lặn mà chuyển nặng hơn, từ đó dẫn đến các biến chứng suy hô hấp, khó thở, phù thanh quản, đe dọa trực tiếp tới tính mạng. Vì vậy ngay khi thấy cơ thể xuất hiện triệu chứng, phụ nữ sau sinh nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn phác đồ điều trị phù hợp.

Cách điều trị sau sinh bị nổi mẩn ngứa bằng Tây y

Thông thường, khi bị nổi mề đay thì người bệnh thường được kê đơn thuốc những loại thuốc sau:

Thuốc kháng Histamin H1: loại thuốc này thường được chỉ định phổ biến vì histamin là yếu tố trung gian kích thích sự phát sinh các nốt mẩn ngứa. Ngoài ra nó ít đào thải qua đường sữa và có độ an toàn cao nên phụ nữ sau sinh có thể sử dụng. Người bệnh có thể được chỉ định các nhóm thuốc sau: Cyproheptadine, Chlorpheniramine, Cetirizine, Mequitazine, Loratadine,…

Kem bôi chứa Menthol: là hợp chất hữu cơ có nhiều trong lá bạc hà, giúp làm mát da, giảm ngứa và cải thiện tình trạng viêm da mẩn ngứa sau sinh. Thuốc tương đối an toàn và có thể sử dụng cho phụ nữ sau sinh mà không cần lo lắng sẽ ảnh hưởng đến trẻ nhỏ.

Tuy nhiên, nhóm thuốc corticoid dạng bôi và uống không đáp ứng tốt cho quá trình điều trị nổi mề đay mẩn ngứa. Ngoài ra chúng còn có thể gây ảnh hưởng đến nguồn sữa nên chị em không được sử dụng. Vì tân dược có thể gây dị ứng nên người bệnh cần tuân thủ theo hướng dẫn và không tự ý thay đổi liệu trình. Trong thời gian điều trị, nếu gặp phải biểu hiện bất thường người bệnh cần ngưng sử dụng thuốc và đến gặp bác sĩ.

Áp dụng cách chữa bệnh bằng mẹo dân gian

Từ lâu đời, sử dụng thảo dược tự nhiên chữa mề đay sau sinh đã được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Lý do là vì cách chữa này tương đối an toàn và không ảnh hưởng đến trẻ nhỏ. Chị em có thể điều trị mẩn ngứa bằng các cách sau:

Lô hội: tác dụng dưỡng ẩm, làm mát và dịu vùng da phát ban. Cách chữa này rất đơn giản, bạn chỉ cần thoa thảo dược lên vùng da nổi mề đay để làm giảm ngứa ngáy, nóng rát và khó chịu.

Tắm lá thảo dược: đây là phương pháp thích hợp với các trường hợp bị mề đay lan tỏa trên diện rộng, vì thảo dược giúp làm giảm tình trạng sang thương da và các triệu chứng cơ năng toàn thân khác. Bạn có thể sử dụng lá chanh, sả, bạc hà, kinh giới để nấu nước tắm mỗi ngày.

Trà thảo mộc: trà xanh, rễ cam thảo, trà gừng, trà bạc hà,… sẽ đẩy lùi các triệu chứng ngứa ngáy và ức chế thành phần trung gian kích thích nổi mề đay là histamine.

Kinh giới: trong thảo dược này chứa nhiều tinh dầu nóng và các hoạt chất có tính hàn, giúp làm ấm cơ thể và đẩy nhanh các triệu chứng nổi mề đay sau sinh. Để điều trị, bạn chỉ cần rang nóng lá và thân kinh giới với muối đến khi vàng thì đổ vào khăn và chườm trực tiếp lên vùng da bị mẩn ngứa. Kiên trì lặp đi lặp lại nhiều lần cho tới khi không còn cảm giác ngứa ngáy.

Lưu ý, phương pháp này chỉ hiệu quả với tình trạng nhẹ và không phù hợp cho người bị mề đay mãn tính. Do đó nếu áp dụng một thời gian nhưng không hiệu quả chị em nên tìm hiểu cách chữa khác phù hợp hơn.

Mẹ sau sinh bị nổi mẩn ngứa và cách chữa bằng thuốc Đông y

Trong y học cổ truyền (YHCT), nổi mẩn ngứa, mề đay còn được gọi là Tẩm ma chẩn. Đây là tình trạng do phong nhiệt, phong hàn hoặc căn nguyên gây dị ứng hình thành. Để ngăn chặn tình trạng này, người mẹ cần cải thiện hệ thống miễn dịch nhằm tăng khả năng giải độc và đào thải độc tố của gan, thận.

Do đó các bài thuốc Đông y sẽ phục hồi các chức năng của tạng phủ, tiêu diệt căn nguyên từ gốc và nâng cao hệ miễn dịch. Khi cơ thể đủ khỏe mạnh sẽ có thể chống lại các tác nhân gây bệnh và không ảnh hưởng đến nguồn sữa của mẹ.

Thuốc nam có thành phần chính là thảo dược tự nhiên, do đó đảm bảo an toàn với phụ nữ sau sinh. Tuy nhiên một số bài thuốc chứa dược liệu có tính nóng làm tuyến sữa bị tắc và gây nóng trong ở trẻ. Do đó chị em nên tìm hiểu và trao đổi thật kỹ với lương y để tìm được phương thuốc điều trị phù hợp.

Ngoài ra mẹ sau sinh bị nổi mẩn ngứa có thể bảo vệ sức khỏe và đẩy lùi triệu chứng bằng các phương pháp sau:

Tránh sử dụng các loại thuốc kháng viêm hoặc aspirin

Hạn chế các nhóm thực phẩm chứa chất phụ gia, phẩm màu hoặc đồ uống chứa chất kích thích như trà đặc, cà phê, bia rượu, hải sản, đồ nhiều dầu mỡ, nấm, đậu phộng,…

Vệ sinh sạch sẽ môi trường sống

Thực hiện lối sống khoa học, nghỉ ngơi điều độ, ăn uống đầy đủ dưỡng chất.

Bổ sung nhiều nước để có thể thải bớt độc tố ra bên ngoài

Khi hết thời gian kiêng cữ hoặc sức khỏe đã ổn định, chị em nên tập luyện các môn thể thao có cường độ nhẹ để tăng cường hệ miễn dịch và chống lại các tác nhân có hại.

Làn da ở phụ nữ sau sinh sẽ nhạy cảm hơn bình thường do sự thay đổi của nội tiết tố. Do vậy phái nữ nên trao đổi với bác sĩ để được tư vấn các sản phẩm chăm sóc da tốt và không gây dị ứng.

Mẹ sau sinh bị nổi mẩn ngứa hoàn toàn có thể khắc phục tốt bệnh tình nếu tìm được biện pháp điều trị phù hợp. Vì vậy chị em không nên quá lo lắng hoặc tỏ ra thờ ơ, thay vào đó hãy thăm khám tại các cơ sở y tế để nhận được phác đồ phù hợp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giảm Thị Lực Sau Sinh, Nguyên Nhân Do Đâu? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!