Cập nhật nội dung chi tiết về Dinh Dưỡng Bà Bầu Tháng Thứ 5 Cực Chuẩn mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1, Cơ thể bà bầu thay đổi như thế nào trong tháng thứ 5?
Vào tháng thứ 5, cơ thể bà bầu có rất nhiều thay đổi. Cụ thể:
Tử cung to ra khiến bụng dưới lộ ra rõ ràng, chiều cao của đáy tử cung ngang với rốn, thể trọng tăng nhanh, ngực và mông nở ra, ở ngực và bụng cũng bắt đầu xuất hiện các vết rạn.
Bà bầu cũng cảm thấy đau lưng, đau 2 bên sườn và nhức mỏi khắp cơ thể do khớp và dây chằng giãn ra.
Có thể thấy chân và mắt cá chân của bà bầu đã bắt đầu sưng lên do cơ thể đang tích nhiều nước hơn bình thường.
Bà bầu trở nên thèm ăn và ăn nhiều. Giai đoạn này trọng lượng cơ thể sẽ tăng nhanh chóng.
Gặp phải một số vấn đề khó chịu về tiêu hóa: ợ chua, đầy bụng, táo bón,…
Tăng tiết dịch âm đạo và bầu ngực có thể xuất hiện sữa non
Bà bầu bắt đầu cảm nhận được thai máy.
2, Sự phát triển của thai nhi tháng thứ 5
3, Chế độ dinh dưỡng bà bầu tháng thứ 5
Thai nhi ở tháng thứ năm cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển hoàn thiện nhất. Chế độ dinh dưỡng chuẩn cho bà bầu tháng thứ 5 là:
Bà bầu nên ăn gì trong tháng thứ 5:
Uống nhiều sữa và nước: Nước rất cần thiết cho cơ thể, đặc biệt là khi mang bầu. Vì vậy để không bị thiếu nước và ngăn ngừa táo bón, bà bầu nên uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày. Ngoài ra, mẹ cũng nên uống 2 ly sữa mỗi ngày để bổ sung Canxi cho bà bầu đáp ứng nhu cầu phát triển xương và răng. Ngoài ra, trong sữa còn hỗ trợ cơ thể bà bầu bổ sung một số chất như Omega3, Omega6, DHA, ARA… giúp não bộ bé phát triển một cách toàn diện nhất.
Thực phẩm giàu protein: Một chế độ ăn giàu protein là rất cần thiết để đảm bảo đủ chất cho em bé lớn lên khỏe mạnh bình thường. Bà bầu cần biết rằng cơ bắp, da và các cơ quan của thai nhi rất cần protein để duy trì và phát triển. Những thực phẩm giàu protein là thịt gà, thịt lợn, thịt bò, trứng, các loại hạt, ngũ cốc, đậu…
Thực phẩm giàu chất xơ: Táo bón là tình trạng rất phổ biến trong thai kỳ nên bà bầu cần chú ý bổ sung đầy đủ các thực phẩm giàu chất xơ đặc biệt là rau lá xanh, bắp cải, cà rốt, cà chua, củ cải đường…
Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất: Vitamin là chất rất cần thiết đối với cơ thể con người, đặc biệt là khi bà bầu mang thai vào giai đoạn tháng thứ 5 này cần phải cung cấp lượng vitamin đầy đủ cho mẹ và bé. Vitamin có chức năng tăng sức đề kháng, giúp bà bầu ngăn ngừa mắc bệnh cảm cúm,… đồng thời giúp quá trình hấp thu canxi đầy đủ cho việc xương bé phát triển chắc khỏe. Để bổ sung đủ lượng vitamin bà bầu tháng thứ 5 nên ăn các thực phẩm như rau xanh, trái cây, gan lợn, giò heo, các loại hạt, rong biển, tôm… Trái cây tươi cũng là những thực phẩm chứa nhiều vitamin và khoáng chất, đồng thời có hương vị ngon nên bà bầu rất dễ thưởng thức. Đây là loại thực phẩm nên bổ sung vào chế độ dinh dưỡng của bà bầu trong suốt thai kỳ của mình. Những gợi ý về trái cây cho mẹ bầu là táo, lê, chuối, kiwi, cam, dâu, nho…
Ngũ cốc: Bà bầu đừng bỏ qua ngũ cốc nguyên hạt như lúa mì, cơm, ngô, khoai, yến mạch… trong chế độ ăn uống hàng ngày vì chúng rất giàu vitamin E, vitamin B, sắt, magnesium… rất cần thiết cho sự phát triển của em bé cũng như nhu cầu về dinh dưỡng bà bầu.
Bà bầu không nên ăn gì trong tháng thứ 5:
Thực phẩm giàu chất béo và đường ngọt: Ăn nhiều thực phẩm chứa chất béo và chất đường ngọt không lành mạnh có thể khiến cân nặng bà bầu tăng nhanh và gây ra những biến chứng nguy hiểm như: thừa cân, béo phì, đái tháo đường thai kỳ, khó sinh…
Thức ăn quá mặn: Khi bà bầu mang thai tháng thứ 5 cũng không nên ăn quá mặn nhằm tránh nguy cơ tổn thương thận, bị tăng huyết áp, gây rối loạn đường tiêu hóa sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của thai nhi.
Ngoài những thực phẩm kể trên, bà bầu vẫn lưu ý, không được ăn những thức ăn tái sống, chưa tiệt trùng, cũng như những thực phẩm có hại cho sức khỏe của mình như: thực phẩm đóng hộp, đóng gói, chiên xào, nhiều dầu mỡ…
Đọc tiếp: Những thức ăn cần tránh khi mang thai
4, Làm thế nào để biết bà bầu đạt chuẩn trong tháng thứ 5
Thông thường trong suốt quá trình thai kỳ các bà bầu nên tăng từ 10 đến 12kg vậy nên bắt đầu từ tháng thứ 5 bà bầu nên ăn uống theo đúng chế độ dinh dưỡng và tăng cần ở mức cần thiết. Trong tháng thứ 5 này, bà bầu có thể tăng lên được khoảng 0,5kg mỗi tuần. Tăng trọng chuẩn của người mẹ đến lúc này là 3kg. Nếu ở tháng thứ 5 bà bầu hấp thu quá nhiều các chất dinh dưỡng sẽ dẫn đến tăng cân nhanh, gây khó khăn cho sự phát triển của thai nhi và khả năng mắc các bệnh béo phì, tiểu đường cao.
Tóm lại, một chế độ ăn uống lành mạnh là điều kiện cần và đủ để bà bầu và thai nhi khỏe mạnh. Dù ở bất kỳ tháng nào của thai kỳ, bà bầu cũng nên lưu ý đến chế độ dinh dưỡng của mình. Từ đó có kế hoạch bổ sung các chất cần thiết, phù hợp với từng giai đoạn mang thai. Có như vậy, em bé mới phát triển được một cách hoàn thiện và tối đa nhất.
PM Procare/PM Procare diamond là thuốc bổ chuyên dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Mẹ bầu có thể dùng hàng ngày, trong suốt thai kỳ và trong thời gian cho con bú để cung cấp DHA, EPA cùng các Vitamin và khoáng chất thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tăng lên của cơ thể trong giai đoạn này. Cùng với chế độ ăn, mẹ chỉ cần uống mỗi ngày 01 viên Procare sau bữa ăn là đủ giúp cho mẹ mạnh khỏe, thai nhi phát triển tối ưu.
là thuốc bổ chuyên dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú. Mẹ bầu có thể dùng hàng ngày, trong suốt thai kỳ và trong thời gian cho con bú để cung cấp DHA, EPA cùng các Vitamin và khoáng chất thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tăng lên của cơ thể trong giai đoạn này. Cùng với chế độ ăn, mẹ chỉ cần uống mỗi ngày 01 viên Procare sau bữa ăn là đủ giúp cho mẹ mạnh khỏe, thai nhi phát triển tối ưu.
Hồng Ngọc
Theo Dinhduongbabau.net
Bảng Thực Đơn Bà Bầu Chuẩn Dinh Dưỡng: Thực Đơn Cho Bà Bầu Tháng Thứ 6 Chuẩn Dinh Dưỡng
Mang thai tháng thứ 6, bên cạnh tốc độ gia tăng vòng bụng nhanh chóng của mẹ, sự phát triển của thai nhi cũng đạt được những bước tiến đáng kể. Để phục vụ cho sự tăng trưởng của bé, phần lớn những chất dinh dưỡng mẹ ăn trong thời điểm này sẽ được “chuyển giao” hoàn toàn cho thai nhi. Bầu có thể sẽ cảm thấy đói và đặc biệt muốn ăn nhiều hơn trong giai đoạn này. Do vậy bảng thực đơn cho bà bầu tháng thứ 6 cũng có sự thay đổi.
SỰ THAY ĐỔI CỦA THAI NHI VÀ BÀ BẦU THÁNG THỨ 6
Tháng thứ 6 là tháng cuối của chu kỳ mang thai thứ 2. Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 6 cũng phải phù hợp. Khi này hầu hết các chị em đã đỡ hẳn các triệu chứng thai nghén, khẩu vị cũng tốt hơn rất nhiều.
Ở tháng thứ 6, kích thước trung bình của các bé là từ 32 đến 35cm (trong đó chiều dài từ đầu đến mông là 22 đến 25 cm). Bé có trọng lượng khoảng từ 1 đến 1,2 kg.
LƯU Ý VỀ THỰC ĐƠN CHO BÀ BẦU THÁNG THỨ 6
Trong tháng thứ 6 của thai kỳ, cùng với sự phát triển vượt bậc của bé cưng, cảm giác thèm ăn và đói bụng sẽ liên tục làm phiền mẹ bầu. Ngoài 3 bữa ăn chính trong ngày, bầu nên tranh thủ ăn thêm 1-2 bữa phụ. Và nhâm nhi thêm một vài món ăn vặt trong lúc buồn miệng là sự lựa chọn sáng suốt cho thực đơn tháng thứ 6 của các bà bầu.
Ưu tiên những món ăn vặt lành mạnh như các loại hạt, trái cây tươi, trái cây sấy…Và hạn chế tối đa khoai tây chiên, bánh ngọt, kẹo, các loại đồ uống nhiều năng lượng nhưng không dinh dưỡng…
Thực đơn cho bà bầu tháng thứ 6 vẫn chú trọng vào nhiều loại thực phẩm chứa nhiều loại vitamin
Vitamin A có nhiều trong cà rốt, khoai lang và rau cải có màu xanh đậm… Tác dụng giúp xương phát triển đem lại làn da tươi sáng và giúp sáng mắt của bà bầu. (Đây là thời điểm bà bầu có thể bị khô mắt, bổ sung vitamin A là lựa chọn hợp lý).
Vitamin C có trong các loại trái cây, bông cải, khoai tây. Giúp răng, lợi, giúp răng, lợi, xương chắc khoẻ, đẩy mạnh quá trình hấp thụ sắt của bà bầu.
Vitamin D có trong sữa và các loại khác như bánh mì. Giúp xương và răng chắc khoẻ, hấp thụ can-xi tốt. Nếu thiếu, trẻ dẽ bị còi xương, mẹ sẽ bị hư răng.
Nước trái cây cũng là một trong những nguồn bổ sung vitamin và chất lỏng cho cơ thể. Tuy nhiên, bà bầu nên ưu tiên những loại nước ép trái cây không đường hoặc ít đường làm tại nhà. Hạn chế/không nên sử dụng những loại nước ép được bày bán sẵn được lưu ý trong thực đơn cho bà bầu tháng thứ 6 .
Thực đơn cho bà bầu tháng thứ 6 không thể thiếu được Sắt
Sắt: có nhiều trong rau cải bó xôi, ngũ cốc và thịt có màu đỏ. Giúp bà bầu tránh được bệnh thiếu máu nhờ khả năng sinh sản ra hồng cầu.
Các thực phẩm chứa nhiều sắt là: máu động vật, thịt nạc, gan, cá, các loại thực phẩm họ đậu…Rất cần thiết trong thực đơn dành cho bà bầu tháng thứ 6 này.
Bảng thực đơn cho bà tháng thứ 6 hạn chế chất béo và những món mặn
Tăng cân quá đà, tiểu đường thai kỳ hay cao huyết áp là những rắc rối có thể xảy ra với mẹ bầu trong giai đoạn này của thai kỳ. Do vậy, trong bảng thực đơn tháng thứ 6 bà bầu nên cắt giảm nguồn năng lượng từ chất béo, tránh ăn mỡ và da. Hạn chế lượng gia vị khi nêm nếm thức ăn, hạn chế thức ăn nhanh, những thực phẩm nhiều muối, đường…
Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Tháng Thứ 6
Tháng thứ 6, giai đoạn cuối cùng của tam cá nguyệt thứ 2, sự phát triển của thai nhi cũng có những bước tiến đáng kể kéo theo tốc độ gia tăng nhanh chóng vòng bụng của mẹ.
Phần lớn chất dinh dưỡng mẹ ăn trong thời điểm này sẽ chuyển hoàn toàn cho bé. Mẹ bầu có thể sẽ cảm thấy đói và đặc biệt muốn ăn nhiều hơn trong giai đoạn này.
Dinh dưỡng cho bà bầu tháng thứ 7
Thai nhi tháng thứ 6 phát triển rất nhanh nên nhu cầu canxi cũng tăng cao, vì thế trong chế độ ăn uống cho bà bầu cần bổ sung thêm các thực phẩm giàu canxi như trứng gà, sữa…và uống canxi theo chỉ định của bác sĩ.
Nếu lượng canxi không đủ cung cấp cho thai, em bé sau này dễ bị loãng xương, đau răng, viêm lợi, bị gù bẩm sinh, chân vòng kiềng…
Bà bầu tháng 6 nên uống sữa gì?
Cơ thể bà bầu luôn cần bổ sung rất nhiều dưỡng chất, nhất là canxi. Sữa bà bầu vì thế mà được các hãng sản xuất “thiết kế” riêng để ngoài việc thỏa mãn chức năng của các loại sữa nói chung còn cung cấp tập trung nhiều vi chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và bé như canxi, sắt, axit folic, các loại vitamin… Đây cũng là những chất dễ bị thiếu hụt trong quá trình mang thai.
Ngoài ra, các loại sữa bà bầu cũng được bổ sung Omega 3, Omega 6, DHA, ARA… hỗ trợ đắc lực cho sự hình thành và phát triển của bộ não thai nhi.
Bạn cần tham khảo bạn bè, tìm hiểu trên báo, mạng, truyền hình… và đặc biệt là lời tư vấn của bác sĩ về các loại sữa bà bầu, sau đó dùng thử để biết loại nào hợp với mình, với bé.
Bà bầu tháng 6 nên uống thuốc gì?
Ngoài việc ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, uống sữa hàng ngày, mẹ bầu có thể uống thêm một số loại thuốc để bổ sung các chất như protein, canxi, sắt, axit folic, vitamin D, vitamin C, DHA, omega 3, omega 9…
Các mẹ nên ưu tiên bổ sung Canxi giúp bé phát triển xương và răng, Vitamin A sẽ giúp bé phát triển thị giác, Sắt sẽ giúp mẹ hạn chế tình trạng thiếu máu.
Những lưu ý khi mang thai tháng thứ 6
Bầu 6 tháng em bé nặng bao nhiêu cân?
21 tuần tuổi: Vào tuần đầu tiên của tháng thứ 6, thai nhi có trọng lượng 320g đến 350g, chiều dài cơ thể đạt hơn 25,5cm tương đương với kích thước của một quả chuối lớn.
22 tuần tuổi: Bé con trong bụng của bạn đã lớn bằng một quả dưa vàng có trọng lượng hơn 430g và chiều dài cơ thể đạt đến gần 27cm.
23 tuần tuổi: Quả đu đủ là hình ảnh đại diện cho kích thước của thai nhi 23 tuần tuổi một cách chuẩn xác nhất. Thai nhi đã dài xấp xỉ 29cm và nặng chẵn 500g.
24 tuần tuổi: Vào tuần cuối cùng của tháng cuối cùng tam cá nguyệt thứ 2, thai nhi đã chiều dài cơ thể đạt 30cm và cân nặng đạt 600g. Mẹ có thể sẽ tiếp tục lên cân, khoảng 0,5kg/tuần hoặc nhiều hơn thế. Trọng lượng chuẩn của người mẹ đến lúc này là tăng 4,5kg.
Tóm lại, trong thời kì này tính từ đầu đến chân, thai nhi có chiều dài khoảng 32 – 35cm (từ đầu đến mông khoảng 25 – 25 cm), trọng lượng khoảng 1 – 1,2 kg.
Với sự phát triển của bé như vậy thì bà bầu trong tháng 6 tăng bao nhiêu cân? Đó là câu hỏi được rất nhiều bà mẹ quan tâm. Trong tháng này mẹ bầu sẽ tăng khoảng 0,5kg/tuần hoặc nhiều hơn thế. Trọng lượng chuẩn của người mẹ đến lúc này là tăng 4,5kg.
Mang thai tháng thứ 6 có nên quan hệ?
Khi bước sang giai đoạn thứ 2 của thai kỳ (từ tháng 4 đến 6 của thai kỳ), chị em hoàn toàn có thể quan hệ với chồng nếu như có sức khỏe tốt, tâm lý ổn định. Vì vậy các cặp vợ chồng yên tâm rằng bà bầu mang thai tháng thứ 6 vẫn quan hệ bình thường.
Chỉ cần dương vật tiếp xúc cổ tử cung hoặc cổ tử cung co thắt khi thai phụ “lên đỉnh”, sẽ gây tổn thương nhau thai, chảy máu nhiều, gây nguy hiểm cho thai nhi.
Vỡ nước ối. Một khi điều này xảy ra, em bé của bạn không còn được bảo vệ để chống lại nhiễm trùng.
Tư thế khi quan hệ cần phù hợp, động tác cần nhẹ nhàng.
Vợ chồng nên sử dụng bao cao su khi quan hệ.
Thời gian “giao hợp” không nên quá dài, tránh gây ra sự mệt mỏi cho người vợ.
Một điều cần lưu ý nữa là hai vợ chồng nên hạn chế “yêu” bằng đường miệng.
Những trường hợp mẹ bầu 6 tháng không được quan hệ tình dục
Có những trường hợp bà bầu mang thai 6 tháng được khuyến cáo hạn chế tối đa thậm chí chỉ định kiêng quan hệ tình dục để đảm bảo an toàn cho thai nhi như:
Mẹ bầu từng bị dọa sảy hay ra máu ở những tháng trước của thai kì, đã từng bị sảy thai lần trước.
Mẹ bầu bị hở eo cổ tử cung.
Trong lần mang thai trước đã bị vỡ ối sớm, đẻ non.
Đang bị hoặc nghi bị nhau tiền đạo.
Nhau thai bám thấp.
Mang thai từ 2 thai trở lên.
Có tiền sử bị tiền sản giật.
Để thai kỳ là quãng thời gian hạnh phúc của mẹ bầu
Chỉ bổ sung dinh dưỡng không liệu có đủ???
Các nhà khoa học cho thấy, dinh dưỡng là yếu tố quan trọng nhưng không phải là yếu tố hàng đầu và duy nhất quyết định thai kỳ hạnh phúc của mẹ bầu và thể chất, trí thông minh của con.
Bên cạnh việc bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng thiết yếu để mẹ bầu khỏe mạnh, con yêu phát triển thể chất, cân nặng và não bộ tốt trong thai kỳ, ba mẹ còn nên thực hành thai giáo cho con yêu để mẹ bầu tận hưởng những trải nghiệm thai kỳ tuyệt vời nhất cũng như tối ưu sự phát triển não bộ và đánh thức các giác quan của con yêu phát triển vượt trội.
Do đó, POH xây dựng khóa thực hành thai giáo online Thai giáo 280 ngày yêu thương. Mẹ sẽ cung cấp ngày dự sinh của con, phần mềm sẽ tính được hôm nay con đang ở ngày thứ bao nhiêu của thai kỳ để đưa ra các bài thực hành phù hợp với sự phát triển của con trong ngày hôm nay, giúp kích thích tốt nhất sự phát triển của con yêu.
Không chỉ có vậy, khi đăng ký tham gia Thai giáo 280 ngày yêu thương, mẹ còn được tặng một khóa Dinh dưỡng thai kỳ. Trong đó, POH đã chuẩn bị toàn bộ kiến thức về dinh dưỡng, thực đơn mỗi ngày với các món ăn bổ dưỡng, đồng thời có sẵn công thức chế biến, các mẹ chỉ việc làm theo mà không lo bổ sung thiếu dưỡng chất cho con yêu.
Thai giáo là điều tuyệt vời nhất Ba Mẹ dành cho con yêu. POH chúc các mẹ và con yêu một thai kỳ mạnh khỏe, bình an với nhiều trải nghiệm thai giáo hạnh phúc!
Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Bà Bầu Mang Thai Tháng Thứ 8
Bà bầu mang thai tháng thứ 8 là giai đoạn hết sức khó khăn, thời gian này bụng bầu to, nặng nề hơn, khiến việc đi đứng khó khăn và cực nhọc hơn. Nhưng trong thời gian này dù mệt nhọc như thế nào bà bầu cũng phải cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho thai nhi, thai nhi tháng thứ 8 gần như hoàn thiện, vì thế cần cung cấp lượng dinh dưỡng nhiều hơn so với tháng trước. Vậy chế độ dinh dưỡng cho bà bầu mang thai tháng thứ 8 cần những gì?
Nên bổ sung dưỡng chất gì trong tháng thứ 8 này?
Vitamin và khoáng chất + Canxi và sắt vẫn là những thành phần quan trọng của chế độ dinh dưỡng khi mang thai, đặc biệt là trong những tháng cuối của thai kỳ. Điều này sẽ giúp mẹ bổ sung thêm lượng máu bị “thất thoát” trong quá trình chuyển dạ và sinh con. + Tăng cường ăn các thực phẩm giàu sắt như các loại rau có lá xanh, chất đạm từ động vật và hải sản. Đăc biệt, bầu nên hạn chế lượng natri ăn vào xuống 2300 milligram mỗi ngày hoặc thấp hơn để giảm sự giữ nước, nhất là nếu bạn bị cao huyết áp.
Mang thai tháng thứ 8 nên ăn gì cũng nêm nếm vừa miệng thôi, đừng quá mặn, quá ngọt hay quá chua. Hạn chế dầu mỡ, chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm để tránh bị ngộ độc thức ăn, các bệnh tiêu hóa ảnh hưởng đến thai kỳ, thai nhi và quá trình sinh nở của bạn.
Các chuyên gia khuyên phụ nữ mang thai rằng, mỗi bữa không cần ăn nhiều, nhưng nên ăn nhiều bữa. Nếu bị khó tiêu hay ợ nóng thì nên chia nhỏ bữa ăn, ăn nhiều hơn 3 bữa/ngày. Chú ý ăn nhiều các thức ăn thanh đạm: Dùng dầu thực vật để chế biến thức ăn, ăn ít các món ăn chính, ăn nhiều các món ăn phụ như rau, hoa quả, các chế phẩm sữa. Ăn uống thanh đạm là tiêu chuẩn cho người mẹ mang thai ở thời điểm cuối này. Do dạ dày bị áp chế, nên mỗi lần ăn nên có mức độ và chia thành nhiều bữa nhỏ.
Thời gian nấu nướng tốt nhất nên nhanh chóng, bữa ăn đơn giản, phù hợp với sức khỏe của bà bầu. Hãy chọn những món ăn giúp thỏa mãn cơn đói mà vẫn đủ dinh dưỡng, không quá cầu kỳ. Lượng nước bọt sẽ giảm tiết ra vào buổi tối vì vậy đừng ăn uống các thực phẩm ngọt, trừ khi bạn sẵn sàng đánh răng.
Mỗi ngày phải bổ sung 1,5 lít hoặc 2 lít nước, uống đúng cách không nên uống một lúc thật nhiều. Việc cung cấp đủ nước sẽ giúp bà bầu tránh được tình trạng táo bón, đồng thời giúp chống co thắt tử cung dẫn đến sinh non. Để giúp hệ thần kinh, mắt, não bé phát triển và tỉ số IQ của bé sau này cao, các bà mẹ ở giai đoạn tháng thứ 8 nên bổ sung thêm các thực phẩm chứa axit béo omega3, DHA, EPA…
Đồ ăn cay + Những món ăn cay có thể tốt cho sức khỏe nhưng chỉ nên tiêu thụ một lượng vừa phải. Tránh những món quá cay vì chúng có thể khiến mẹ bầu gặp phải những vấn đề về dạ dày và ruột. Bạn không chỉ cảm thấy khó chịu mà ăn quá nhiều thực phẩm này cũng ảnh hưởng không tốt với thai nhi đang phát triển.
Hạn chế thực ăn nhiều mỡ + Bạn nên hạn chế hấp thu những thức ăn nhiều mỡ, các loại bột để tránh gây khó khăn cho việc sinh nở. Trong suốt quá trình mang thai, không nên ăn thức ăn quá mặn như: cá muối khô, dưa muối… Khi mắc bệnh huyết áp cao, hoặc phù thũng thì nên hạn chế ăn muối.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Dinh Dưỡng Bà Bầu Tháng Thứ 5 Cực Chuẩn trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!