Đề Xuất 6/2023 # Để Tránh Trầm Cảm, Mẹ Bầu Ngoài Chuẩn Bị Tâm Lý Tốt Còn Phải Bổ Sung Vi Chất Đầy Đủ # Top 15 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 6/2023 # Để Tránh Trầm Cảm, Mẹ Bầu Ngoài Chuẩn Bị Tâm Lý Tốt Còn Phải Bổ Sung Vi Chất Đầy Đủ # Top 15 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Để Tránh Trầm Cảm, Mẹ Bầu Ngoài Chuẩn Bị Tâm Lý Tốt Còn Phải Bổ Sung Vi Chất Đầy Đủ mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trầm cảm thai kỳ nguy hiểm như thế nào?

Làm mẹ có lẽ là trải nghiệm thiêng liêng nhất của mỗi người phụ nữ, nhưng để có niềm hạnh phúc đó không phải dễ dàng, nhất là với những chị em trải qua tình trạng trầm cảm khi mang thai.

Theo thống kê, có khoảng ít nhất 10-20% thai phụ phải đối mặt với các triệu chứng trầm cảm. Căn bệnh này gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người mẹ và thai nhi, đồng thời làm tăng nguy cơ bị trầm cảm sau sinh.

Tâm trạng thay đổi do căng thẳng, mệt mỏi, sự thay đổi các hormon thai nghén, không nhận được chia sẻ của chồng và người thân là những nguyên nhân khiến mẹ bầu bị trầm cảm. Ngoài ra, tài chính khó khăn, mang thai ngoài ý muốn, biến cố gia, khó thụ thai hay đã từng sảy thai… đều có thể là lý do gây ra tình trạng này.

Đôi khi, dấu hiệu của bệnh dễ nhầm lẫn với một số rối loạn khác khi có thai như khả năng tập trung kém, thay đổi tâm trạng đột ngột, lo lắng liên tục về sức khỏe và sự an nguy của con, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi triền miên, mất hứng thú với tình dục hoặc sự gần gũi, không cảm thấy hào hứng, thích thú hay vui vẻ với bất cứ thứ gì… Những cảm xúc này có thể từ nhẹ đến nặng.

Trầm cảm nếu không được phát hiện, khám chữa kịp để lại nhiều hệ lụy cho cả mẹ và bé, dẫn đến nguy cơ sẩy thai, đẻ non, đẻ con nhẹ cân, thai kém phát triển. Sau sinh, trẻ có thể chậm phát triển ngôn ngữ, rối loạn hành vi, cảm xúc, tự kỷ. Thậm chí, mẹ bị trầm cảm còn không nhận thức được hành vi của mình là tiêu cực, uống rượu, hút lá, nghiện ma túy, bỏ phá thai, nặng nề nhất là chấm dứt mạng sống.

Điều trị trầm cảm trong thai kỳ cần có sự kết hợp của thầy thuốc chuyên ngành sản khoa, nội khoa, tâm thần, các bác sĩ gia đình. Khi bệnh nhẹ, mẹ chỉ cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ và liệu pháp tâm lý, điều chỉnh hành vi, lối sống, luyện tập, thư giãn… Đối với bệnh thể nặng phải kết hợp biện pháp tâm lý và thuốc chống trầm cảm.

Bí quyết để trầm cảm tránh xa mẹ bầu

Mẹ cần biết rằng, tất cả trẻ em xứng đáng có một người mẹ khỏe mạnh. Và tất cả các bà mẹ xứng đáng tận hưởng cuộc sống và làm điều yêu thích với con yêu. Do đó, mẹ cần chuẩn bị tâm lý thật tốt trong giai đoạn này.

Hãy yêu thương, ưu tiên bản thân hơn. Thay vì làm việc nhà, hãy đọc sách, thư giãn bằng cách đi dạo, nghe bản nhạc, xem bộ phim mình yêu thích. Chăm sóc tinh thần nhiều hơn, mở lòng tâm sự những điều làm mẹ bầu sợ hãi và lo lắng với chồng, hoặc người thân thiết với mình nhất.

Những cảm xúc tiêu cực dù nói ra hay không đều có ảnh hưởng với đứa trẻ trong bụng. Vậy nên điều quan trọng là tìm được người thân hay cô bạn đồng cảm, giúp mình thoát ra khỏi những suy nghĩ không vui.

Nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt lên, tươi mới hơn. Duy trì lối sống khoa học và chia nhiều bữa nhỏ, ăn thường xuyên để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cả mẹ và con, đồng thời cũng giúp thai phụ cảm thấy mình khỏe khoắn, đầy sức sống.

Đặc biệt, người chồng cũng cần có sự tinh tế, biết trước những khó khăn khi thay đổi thể trạng – tâm lý của vợ khi mang thai để tránh những “cú sốc” không mong muốn. Người chồng hãy cải thiện điều này bằng cách trước tiên là giao tiếp bằng lời nói, trò chuyện, chia sẻ nhiều hơn. Chủ động làm công việc nhà, cùng vợ đi dạo…

Tương tự, khi mang thai mẹ cũng hãy nói những điều muốn làm, không muốn làm cho chồng biết. Ngoài ra, các mẹ cũng đừng quên nói lời “cảm ơn” với chồng – những người không quen với việc nhà, chăm sóc trẻ em – bởi chắc hẳn họ đã cố gắng hết sức để thử thách những công việc này.

Bên cạnh đó, mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ các vitamin và khoáng chất. Mỗi loại sẽ có công dụng, lợi ích khác nhau cho cả 2 mẹ con. Quan trọng nhất là cung cấp đủ DHA – một acid béo không no omega-3 giúp giảm nguy cơ trầm cảm khi mang thai và sau khi sinh. Hơn nữa, DHA còn là dưỡng chất vàng vô cùng quan trọng đối với sự phát triển và chức năng của não, thần kinh và mắt của em bé, ngăn ngừa sinh non, nguy cơ mắc chứng tiền sản giật trong thai kỳ.

DHA cần được bổ sung trong suốt thai kỳ, tuy nhiên ở từng giai đoạn có sự khác nhau một chút. Nhu cầu DHA tối thiểu các mẹ bầu nên bổ sung hàng ngày là 200 mg. Theo khuyến cáo của tổ chức Y tế thế giới, trong thời gian mang thai, tùy từng giai đoạn của thai kỳ, phụ nữ cần bổ sung từ 100 – 200 mg DHA mỗi ngày.

DHA có nhiều trong sữa, các loại cá béo như cá basa, cá ngừ, cá hồi, cá mòi, lòng đỏ trứng, tôm… Tuy nhiên do DHA nằm trong nhóm các acid béo omega-3 cùng với EPA và ALA, nên cơ thể các mẹ bầu không tự tổng hợp được, mà phải bổ sung thông qua các loại thực phẩm hoặc viên uống bổ sung DHA trong các loại vitamin tổng hợp hoặc dành riêng cho phụ nữ mang thai.

Các chuyên gia khuyên dùng DHA trong lúc ăn hơn là khi bụng đang đói. Hơn nữa, khi dùng chung với bữa ăn, a-xít béo omega-3 được hấp thụ tốt hơn, vì chất béo kích thích các enzyme lipase hoạt động, từ đó omega-3 bị phân hủy, hấp thụ vào ruột non.

Điểm mấu chốt của việc uống DHA không nằm ở thời điểm mà ở cách mẹ chọn bữa và thực hiện đều đặn, đúng nguyên tắc. Chỉ cần chọn ra một thời điểm nhất quán để áp dụng cho cả 7 ngày trong tuần, đảm bảo bữa ăn trong thời điểm đã chọn phải cung cấp đủ chất béo cần thiết để có thể hấp thu nhiều DHA nhất. Ví dụ khi đã chọn buổi tối là lúc uống DHA thì các ngày hôm sau cũng y hệt như vậy, tạo ra thói quen cho bản thân và tránh quên.

Nguồn suckhoedoisong

Sữa Morinaga Số 9: Bổ Sung Đầy Đủ Dưỡng Chất Cho Bé Từ 1

Sữa Morinaga số 9: Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho bé từ 1-3 tuổi

Sữa bột Morinaga hay được gọi là “sữa rau” vì sữa mát giúp bé không bị táo bón và thích hợp với nhiều bé. Khi uống sữa Morinaga sẽ giúp bé hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, phát triển trí não và chiều cao. Sữa Morinaga số 9 được sản xuất với công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản theo quy trình kép bởi hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 bổ sung hàm lượng lớn canxi và sắt dành cho bé từ 1-3 tuổi.

Sữa Morinaga số 9 cho trẻ từ 1-3 tuổi

Sữa Morinaga số 9 có tốt không?

Sữa Morinaga bổ sung và cân bằng 5 loại Nucleotide là thành phần quan trọng cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Đồng thời cân bằng các loại dưỡng chất khác giúp bé tăng trưởng cả chiều cao và cân nặng.

Bổ sung Nucleotide và β-Carotene hỗ trợ tăng cường khả năng miễn dịch cho bé lên gấp 2 lần.

Bổ sung thêm DHA giúp bé thông minh vượt trội. Ngoài ra DHA còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển hệ thống tim mạch và khả năng vận động của bé.

Sữa Morinaga bổ sung 2 loại đường giúp tăng cường vi khuẩn có lợi cho hệ tiêu hóa và hỗ trợ ngăn ngừa táo bón.

Hỗ trợ trẻ tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ ngăn ngừa nhiễm trùng và hạn chế hoạt động của virus.

Bên cạnh đó, sữa còn bổ sung 2 loại đường bổ trợ tiêu hóa, hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn và hỗ trợ ngăn ngừa táo bón.

Hàm lượng DHA, Taurine, Choline cao trong sữa giúp kích thích não bộ hoạt động, tăng cường khả năng tư duy, hỗ trợ trẻ phát triển, hoàn thiện hệ thần kinh và võng mạc.

Bổ sung vitamin và các dưỡng chất thiết yếu: Vitamin A, D, K, C, B6 dồi dào trong Morinaga số 9 giúp bé phát triển thị giác, hấp thụ canxi, phốt pho đồng thời hỗ trợ tăng cường khả năng ngăn ngừa nhiễm khuẩn và miễn dịch cho bé.

Thành phần có trong sữa Morinaga số 9

Trong sữa cho trẻ em morinaga gồm: Dầu thực vật (Dầu hạt cọ, dầu cọ, dầu đậu nành), Sữa tách kem, Đạm sữa whey cô đặc, Maltodextrin, Bơ, Caselin, Đạm whey khử khoáng, Rafinose, Calcium carbonate, Lactoluse, Dầu cá ngừ tinh luyện, Lecithin đậu nành, Magie clorid, Trisodium Citrate, Citrid acid, Kali carbonate, Kali clorid, Vitamin C, Choline clorid, Taurine, Inositol, Sắt pyrophosphate, Disodium 5′ – Cytidylate, Zine sulphate, Disodium 5′- Uridilate, Vitamin E, Vitamin D3, Calcium pantothenate, Nicotinamide, 5′- Adenylic acid, Disodium 5′- Inosinate, Disodium 5′- guanylate, Vitamin A, Sulfate đồng, Vitamin B2, Vitamin B1, Vitamin B6, Beta carotene, Folic acid, Manganese sulfate, Kali iod, Natri selent, Vitamin K, Biotin,Vitamin B12,…

Sữa Morinaga số 9 bổ sung canxi và sắt cho bé trong giai đoạn 1-3 tuổi

Cách pha sữa Morinaga số 9

Cứ 40ml nước tương đương 1 thìa gạt 2.6gam bột sữa, pha với nước nóng ở nhiệt độ 70 độ C. Nên lấy 1 lượng nước ấm ở nhiệt độ 700 C = 2/3 lượng sữa cần pha, cho bột sữa vào lắc tan, sau đó cho tiếp một lượng nước sôi để nguội vào sao cho đạt đủ lượng sữa cần pha, lắc lại lần nữa cho bột sữa tan hoàn toàn. Sữa nguội xuống 40 độ C mới cho bé uống (có thể ngâm bình sữa đậy kín vào nước lã cho nguội nhanh).

Không pha sữa bằng nước sôi. Không đun sôi sữa đã pha. Chỉ pha sữa đủ cho một lần dùng, sữa còn lại sau hai giờ nên bỏ đi. Không làm nóng sữa bằng lò vi sóng.

Bảo quản: Nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp. Không để trong tủ lạnh. Nên sử dụng sữa trong vòng 30 ngày từ khi mở hộp.

Mua sữa Morinaga số 9 ỏ đâu?

Hiện nay, sữa Morinaga đang được bán tại chúng tôi Để mua sản phẩm, khách hàng hãy truy cập vào website: chúng tôi . Chúng tôi cam kết bán hàng chính hãng giao hàng toàn quốc, thu tiền tại nhà.

Khách ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có thể mua hàng trực tiếp tại địa chỉ:

Hà Nội: Quý khách vui lòng đặt hàng Online hoặc qua số điện thoại

TP.Hồ Chí Minh: Số 62, Yên Đỗ, Phường 1, Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh

Thông tin chi tiết

Hãng sản xuất: Morinaga

Xuất xứ: Nhật Bản

Quy cách đóng gói: 850 gam

Hiệu quả sử dụng sản phẩm tùy thuộc cơ địa của từng bé Dược sĩ Hà Hằng – Cố vấn chuyên môn sản phẩm sức khỏe trên Nhathuocsuckhoe.com.

Thời Tiết Giao Mùa Mẹ Bầu Nên Làm Gì Để Tránh Bị Cảm?

Giao mùa là thời tiết dễ mắc bị cảm nhất là những thai phụ có hệ miễn dịch yếu. Để tránh bị cảm khi thời tiết giao mùa, mẹ bầu cần thiết đút túi 6 bí quyết trong bài viết bên dưới.

Cảm lạnh hay cảm cúm đều là những bệnh thuộc về đường hô hấp thường xuyên xảy ra khi thời tiết giao mùa. Thai phụ rất dễ bị cảm vào thời điểm giao mùa. Để phòng tránh bệnh cảm, mẹ bầu nhất định không được quên 6 bí kíp sau đây.

Bí kíp giúp mẹ bầu không bị cảm

Giữ nhà cửa luôn sạch sẽ

Một không gian sống sạch sẽ, gọn gàng là môi trường lý tưởng phòng tránh nhiều căn bệnh cho thai phụ. Mẹ bầu không có đủ sức khỏe để dọn dẹp nhà cửa thay vào đó mẹ nên nhờ đến ông xã. Điều quan trọng là dùng chất khử trùng làm sạch các khu vực dễ bẩn như sàn nhà, phòng tắm để tránh gây bệnh cho mẹ bầu.

Tuyệt đối không ăn uống ngoài đường

Chọn trang phục phù hợp

Đồ bầu cần rộng, giúp người mặc thoải mái, không bó sát cơ thể. Mẹ nên chọn đồ bầu dáng chữ A để thuận tiện khi di chuyển, đứng ngồi. Tránh chọn các trang phục tối màu như màu đen thay vào đó mẹ bầu nên chọn màu sáng, chất liệu vải phải là loại thấm hút mồ hôi cực tốt, cotton chẳng hạn. Tránh trang phục làm từ chất liệu vải tổng hợp bởi khả năng thấm hút mồ hôi của chất liệu này cực kỳ kém. Có như thế, trang phục mới hỗ trợ mẹ trong việc hạn chế việc mồ hôi ra nhiều. Từ đó không làm cơ thể mẹ rơi vào tình trạng nhớp nháp khó chịu tránh được nhiều bệnh.

Giữ vệ sinh cá nhân

Trong thời gian bầu bí, mẹ cũng cần chú ý giữ vệ sinh cá nhân để tránh các bệnh viêm nhiễm. Việc giữ vệ sinh cá nhân cũng là cách giúp mẹ tránh được bệnh cảm những khi thời tiết giao mùa.

Muốn tránh bị cảm, trong vấn đề giữ vệ sinh cá nhân mẹ cần chú ý: rửa tay thật sạch trước và sau khi ăn. Rửa tay chân bằng dung dịch kháng khuẩn hoặc xà phòng đều được. Nhất là những khi mẹ buộc phải đi ra ngoài hay mẹ gặp trời mưa thì cần thiết phải giữ vệ sinh tay chân sạch sẽ.

Uống nhiều nước

Tập thói quen uống nhiều nước mỗi ngày trong suốt thời gian bầu bí chính là cách hữu hiệu giúp mẹ phòng ngừa bệnh cảm. Khi mẹ uống nước thường xuyên, mẹ bầu sẽ tránh được không chỉ bệnh cảm mà còn các triệu chứng thai kỳ khác như mệt mỏi, chóng mặt, đau đầu, buồn nôn. Tất nhiên, mẹ bầu cần uống nước đun sôi để nguội, nước tinh khiết để tránh vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể.

Chọn đúng giày phù hợp

Khi bắt đầu bước sang giai đoạn 3 tháng giữa thai kỳ, mẹ bầu cần nhiều cẩn trọng trong việc đi lại bởi khi này bụng mẹ đã có thể thấy rõ, thai nhi cũng đã tượng hình trong bụng mẹ. Chọn giày phù hợp là cách giúp mẹ bảo vệ an toàn cho chính mẹ và bé. Giày đế bệt, giày bít mũi là hai loại giày lý tưởng nhất cho bà bầu. Nhất là vào thời điểm giao mùa, mang giày kín giúp mẹ bầu tránh được việc tiếp xúc với bùn đất hay nước bẩn – nguyên nhân gây bệnh cảm.

Mẹ bầu không nên làm gì khi bị cảm?

-Tự ý mua thuốc

-Sử dụng các bài thuốc dân gian

Mẹ bầu khi bị cảm tự ý dùng thuốc có nhiều khả năng dẫn đến nhiễm độc thai nghén, dị tật thai nghén, sảy thai, … bởi không lường hết được tác dụng phụ của các loại thuốc trị bệnh cảm. Tốt nhất khi bị cảm mẹ nên đến bệnh viện để bác sĩ kê toa phù hợp với thể trạng của mẹ.

Các bài thuốc dân gian dù đều lành tính nhưng đôi khi nó không phù hợp với thể trạng bầu bí của mẹ.

cảm ở bầu cần làm gì

https://babaucanbiet com/thoi-tiet-giao-mua-me-bau-nen-lam-gi-de-tranh-bi-cam/

khi thoi tiet giao mua ba bau can lam gi

mẹ bầu cảm cần làm gì

tránh bị cảm ở mẹ bầu

Mẹ Bầu Bị Trầm Cảm Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không?

Cập nhật vào 06/12

Đối với người bình thường mắc bệnh trầm cảm đã nguy hiểm rồi, mẹ bầu bị bệnh trầm cảm khi mang thai còn nguy hiểm hơn.

Trầm cảm khi mang thai là nguy cơ khiến khả năng học tập của trẻ yếu kém

Từ những nguy cơ trên cho thấy, khả năng học tập của những trẻ bị tự kỷ thường yếu kém do không thể tập trung, hay quên, hệ thần kinh kém phát triển, khó khăn trong giao tiếp với mọi người.

Vùng hồi hải mã trên não giúp con người có khả năng nhớ và học tập tốt. Khi phụ nữ bị trầm cảm khi mang thai sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của vùng này ở thai nhi. Khi đo vùng hồi hải mã của 112 trẻ 6 tuổi có mẹ mắc chứng trầm cảm khi mang thai, kết quả cho thấy kích thước vùng này của chúng nhỏ hơn so với những trẻ có mẹ bình thường. Điều đó đủ để thấy rằng khả năng học tập của trẻ sẽ kém nếu mẹ bị stress kéo dài khi mang bầu.

Trầm cảm khi mang thai là nguy cơ khiến trẻ bị chậm nói

Khi mẹ bầu bị trầm cảm khi mang thai sẽ dẫn đến việc ăn uống không ngon, nghỉ ngơi, ngủ không đủ giấc… Điều này làm cơ thể mẹ bị thiếu hụt chất dinh dưỡng, không cung cấp đầy đủ chất cần thiết cho em bé phát triển, đặc biệt là phát triển hệ thần kinh trung ương, khiến trí não trẻ không được nhanh nhạy, từ đó khả năng ngôn ngữ cũng bị hạn chế hơn những đứa trẻ khác.

Trầm cảm khi mang thai là nguy cơ khiến trẻ bị tự kỷ

Mẹ bầu nên biết rằng, nếu trong thời gian mang thai mẹ luôn mệt mỏi, căng thẳng quá mức dẫn đến trầm cảm khi mang thai thì hormone tâm lý của mẹ sẽ tác động vào hệ thống tuyến nội tiết của con. Từ đó chức năng của hệ thống này bị giảm sút, khiến trẻ bị thiếu hụt một số hormone, khi sinh ra có nguy cơ mắc bệnh tự kỷ cao. Đây được gọi là chứng rối loạn phát triển của hệ thần kinh ở một số trẻ. Những trẻ mắc chứng tự kỷ thường bị hạn chế về khả năng tương tác xã hội, hạn chế về khả năng truyền thông giao tiếp, đồng thời các hành vi sở thích cũng bị hạn chế và thường xuyên lặp đi lặp lại. Vì vậy, trẻ bị tự kỷ khó hòa đồng với mọi người, có những biểu hiện khác lạ và thông thường tương lai của những đứa trẻ này sẽ khó phát triển như những đứa trẻ khác.

Nếu bà bầu bị trầm cảm ở tuần thứ 32 thì trẻ sinh ra có nguy cơ bị tự kỷ cao gấp 2 lần, kéo dài đến 4 – 5 tuổi. Với mẹ bầu bị trầm cảm ở tuần thứ 38 – 40, tỉ lệ nguy cơ tự kỷ của đứa trẻ cũng cao gấp 2 lần nhưng kéo dài đến 7 – 8 tuổi.

Tại Mỹ, một số liệu thống kê ước tính có khoảng 1/88 trẻ em được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ, nhiều hơn cả tỷ lệ mắc bệnh ung thư, tiểu đường và AIDS ở trẻ em cộng lại. Đáng chú ý hơn, một số nghiên cứu cho thấy số bé trai mắc bệnh tự kỷ nhiều hơn bé gái và tỷ lệ được chẩn đoán cao hơn khoảng 3 – 4 lần.

Trầm cảm khi mang thai là nguy cơ khiến trẻ bị tăng động

1 trong 4 hậu quả nghiêm trọng nếu mẹ bầu bị trầm cảm khi mang thai là sẽ khiến em bé bị măc chứng tăng động về sau này. Khi mang thai mà mẹ bầu luôn căng thẳng sẽ khiến lượng hormone cortisol và dolpamine trong máu gia tăng. Những chất này khi đi qua nhau thai sẽ làm nồng độ cortisol và dopamine ở những thai nhi này tăng cao hơn so với thai nhi bình thường khác.

Đặc điểm của 2 loại hormone này là làm tăng tính kích động, sự bồn chồn và giảm tập trung. Và đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chứng rối loạn hành vi ở trẻ. Trẻ em khi bị tăng động quá mức thường hay quên, không thể tập trung chú ý, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình học tập và trong quan hệ với mọi người.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Để Tránh Trầm Cảm, Mẹ Bầu Ngoài Chuẩn Bị Tâm Lý Tốt Còn Phải Bổ Sung Vi Chất Đầy Đủ trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!