Cập nhật nội dung chi tiết về Đau Đầu Khi Mang Thai: Lời Khuyên Hữu Ích Dành Cho Mẹ Bầu mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Có bao nhiêu loại đau đầu?
Hầu hết các cơn đau đầu khi mang thai là đau đầu nguyên phát. Điều này có nghĩa là cơn đau đầu xảy ra bởi chính nó. Nó không phải là một dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe khác gây nên.
Các loại đau đầu nguyên phát bao gồm:
Đau đầu do căng thẳng.
Đau nửa đầu.
Đau đầu từng cơn theo chu kỳ.
Với đau đầu thứ phát, do một số vấn đề sức khỏe gây nên. Mẹ thường hay gặp trong tiền sản giật.
2. Đau đầu khi mang thai biểu hiện như thế nào?
Đau đầu thường hay xảy ra trong 3 tháng đầu thai kỳ. Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân gây ra là do cơ thể mẹ cần tăng lưu thông máu để nuôi con và do thay đổi nội tiết tố. Các nguyên nhân khác có thể bao gồm: Căng thẳng hoặc lo lắng, mệt mỏi, nghẹt mũi, mỏi mắt và dinh dưỡng không dầy đủ.
Tình trạng này thường khác nhau ở mỗi người. Mẹ có thể có những cảm giác như:
Đau âm ỉ.
Đau nhói hoặc cảm giác đập theo nhịp mạch.
Đau dữ dội ở một hoặc cả hai bên.
Đau ở sau một hoặc cả 2 hốc mắt.
Nếu mẹ có tình trạng đau nửa đầu, mẹ có thể kèm theo các dấu hiệu khác đi kèm. Bao gồm:
Buồn nôn và nôn.
Nhìn thấy những chớp hoặc tia sáng léo qua mắt.
Có điểm mù khi nhìn, cảm giác như có ruồi ngang tầm mắt.
3. Một số nguyên nhân
3.1 Trong ba tháng đầu thai kỳ
Đau đầu do căng thẳng là phổ biến trong ba tháng đầu của thai kỳ.
Tình trạng này xảy ra là do cơ thể bạn đang cần thay đổi rất nhiều để phù hợp cho quá trình mang thai. Những thay đổi này bao gồm:
Thay đổi nội tiết tố.
Lưu lượng máu cao hơn.
Thay đổi cân nặng khi mang thai.
Ngoài ra, mẹ còn có thể đâu đầu ở ba tháng đầu thai kỳ do các nguyên nhân khác cũng khá phổ biến như:
Tình trạng mất nước.
Buồn nôn và ói mửa.
Thiếu ngủ.
Dinh dưỡng không đủ trong thai kỳ.
Lượng đường trong máu thấp, hạ đường huyết.
Quá ít hoạt động thể chất.
Đột ngột thay đổi tầm nhìn.
3.2 Trong ba tháng giữa và cuối thai kỳ
Đau đầu trong ba tháng giữa và cuối thai kỳ có nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm:
Tăng cân nhiều.
Thay đổi tư thế đột ngột.
Ngủ quá ít.
Chế độ dinh dưỡng ké.
Đau mỏi do căng cơ, căng dây chằng.
Huyết áp cao.
Đái tháo đường thai kỳ.
3.3 Huyết áp cao
Ở ba tháng giữa và cuối thai kỳ, đau đầu có thể là một dấu hiệu cho thấy mẹ có huyết áp cao. Theo thống kê tại Mỹ cho thấy, có khoảng 6 – 8% phụ nữ mang thai có huyết áp cao trong thai kỳ.
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) cảnh báo rằng huyết áp cao khi mẹ mang thai nếu không được kiểm soát tốt có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng cho cả mẹ và bé. Huyết áp cao trong thai kỳ còn được gọi là tiền sản giật, thường phổ biến nhất sau tuần 20 của thai kỳ.
Nếu bạn có thai, huyết áp cao có thể làm tăng nguy cơ:
Đột quỵ.
Sản giật (biến chứng của tiền sản giật).
Lưu lượng oxy thấp đến em bé.
Tăng tuần suất sinh non, trước 37 tuần.
Nhau bong non.
Cân nặng của bé khi sinh thấp.
4. Mẹ nên đối phó với đau đầu khi mang thai như thế nào?
Để ngăn ngừa đau đầu, mẹ hãy để ý xem điều gì khiến mẹ dễ gây ra nguy cơ dẫn đến đau đầu nhất? Mẹ có sử dụng các chất kích thích như (rượu bia, café, v.v.) không? Mẹ có cảm thấy ngột ngạt không? Mỏi mắt khi sử dụng máy tính, hoặc các đồ vật điện tử cũng sẽ khiến mẹ dễ đau đầu hơn đấy!
4.1 Nghỉ ngơi nhiều hơn
Nếu mẹ nghĩ đau đầu là do thiếu ngủ, mẹ cần ngủ nhiều hơn ở buổi tối. Nếu mẹ mệt trong ngày, hãy dành cho mình một giấc ngủ trưa, hoặc chợp mắt trong thời gian ngắn.
Khi mang thai những tháng đầu tiên, cơ thể mẹ sẽ dễ mệt mỏi. Hãy lắng nghe cơ thể mình và đừng nên quá sức.
4.2 Uống đủ nước trong ngày
Uống đủ nước cũng là một cách giúp phòng ngừa và giảm tần suất đau đầu. Bởi vì đau đầu là một trong những dấu hiệu thể hiện cơ thể đang thiếu nước. Thậm chí đau đầu còn là dấu hiệu xuất hiện sớm hơn cảm giác khát nước.
Vì thế, mẹ nên cần uống đủ 8 ly nước mỗi ngày. Trên thực tế, nước cũng là nguồn cung cấp năng lượng cho mẹ. Một ml nước tương ứng với 1 kcal. Vì thế uống đủ nước vừa giúp mẹ giảm đau đầu, vừa giúp cơ thể tràn đầy năng lượng hơn.
4.3 Khi xuất hiện cơn đau đầu
Hãy thử áp một miếng gạc hoặc khăn ấm ở ở trên mặt, hai mắt, quanh mũi và thái dương. Điều này sẽ giúp mẹ thư giãn đầu óc, và cơn đau đầu sẽ trở nên dễ chịu hơn.
Trường hợp mẹ cảm thấy đau đầu do căng thẳng, stress. Hãy thử chườm túi nước đá hoặc khăn khăn lạnh lên trán và sau gáy. Điều này cũng sẽ có tác dụng thư giãn, và giúp mẹ bình tĩnh hơn.
Tắm nước ấm cũng là một cách giúp mẹ xả stress. Tuy nhiên, mẹ nên tránh tắm trong bồn nước ấm khi mang thai. Bởi vì khi mang thai, mạch máu của mẹ sẽ giãn ra cùng với lưu lượng máu tăng, huyết áp của mẹ sẽ thấp hơn bình thường. Khi mẹ tắm trong bồn nước nóng quá lâu, sẽ khiến mạch máu càng giãn ra hơn. Mẹ sẽ càng cảm thấy chóng mặt và khó chịu.
Khi đang đau đầu, việc mát xa cổ, vai, mặt và vùng dầu sẽ giúp đánh bay đi cơn đau đầu. Mẹ có thể tự mát-xa hoặc nhờ người thân hỗ trợ.
5. Khi nào mẹ cần gặp bác sĩ?
Hãy gặp bác sĩ càng sớm càng tốt nếu mẹ đau đầu dữ dội, dai dẳng, thường xuyên hoặc kèm theo mờ mắt, thay đổi thị lực. Trường hợp có ngất xỉu, lên cơn co giật, sẽ cần người xung quanh hỗ trợ tìm đến cấp cứu tại cơ sở Sản phụ khoa gần nhất.
Acetaminophen là thuốc giảm đau an toàn cho hầu hết phụ nữ khi sử dụng trong thai kỳ. Tuy nhiên, nếu mẹ sử dụng quá mức, nó có thể gây ra các vấn đề về gan chẳng hạn như tăng men gan hoặc làm đau đầu thêm.
Nếu mẹ bị đau nửa đầu trước và trong khi mang thai. Điều này cũng nên được bàn luận với bác sĩ. Bởi vì bác sĩ có thể sẽ khuyên mẹ nên tránh một số loại thuốc.
6. Một số điểm quan trọng
Huyết áp cao là một nguyên nhân nghiêm trọng gây đau đầu khi mang thai. Mẹ có thể bị huyết áp cao bất cứ lúc nào trong thai kỳ. Ngoài ra, mẹ có thể không kèm theo bất kỳ triệu chứng nào cả. Vì thế, nếu có thể, mẹ nên kiểm tra huyết áp ít nhất một lần một ngày với máy theo dõi huyết áp tại nhà.
Khi khám thai, hãy cho bác sĩ biết nếu mẹ bị đau đầu bất cứ lúc nào trong thai kỳ. Ngoài ra, nếu mẹ có tiền sử cá nhân hoặc gia đình bị đau nửa đầu, huyết áp cao, co giật hoặc tiểu đường, cần khai báo sớm với bác sĩ. Điều này sẽ giúp bác sĩ theo dõi thai nghén chặt chẽ hơn.
Ngoài ra, mẹ chỉ được sử dụng các loại thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, mẹ cần tuân thủ tất cả các lời khuyên về chế độ ăn uống và tập thể dục phù hợp. Bên cạnh đó, khám thai định kỳ sẽ giúp bác sĩ hiểu hơn về những vấn đề phát sinh khi mẹ mang thai.
Tuy đau đầu là tình trạng phổ biến và khiến mẹ thường hay than phiền. Tuy nhiên hầu hết các nguyên nhân gây đau đầu khi mang thai là có thể điều trị hoặc phòng ngừa được với sự chăm sóc đúng đắn và hợp lý. Quan trọng hơn, mẹ cần khai báo về những than phiền của mẹ khi mang thai. Điều này sẽ giúp bác sĩ xem xét các nguyên nhân nghiêm trọng khác gây ra cơn đau đầu tương tự.
Bác sĩ Nguyễn Trung Nghĩa
Lời Khuyên Hữu Ích Cho Mẹ Khi Lựa Chọn Sữa Chua Cho Bé 6 Tháng Tuổi
Lý do mẹ nên cho bé 6 tháng ăn sữa chua
Chỉ với những lý do thuyết phục sau, mẹ sẽ thấy sữa chua đích thị là thực phẩm vàng để bổ sung dinh dưỡng cho bé:
– Sữa chua rất giàu vitamin A, B, C, D và khoáng chất rất thích hợp để bổ sung dinh dưỡng cho bé phát triển toàn diện hơn.
– Men vi sinh, lợi khuẩn Probiotics trong sữa chua rất có lợi cho đường ruột, để hệ tiêu hóa khỏe mạnh và hấp thu tốt hơn.
– Giúp bé hấp thụ canxi tốt hơn để cao lớn, răng chắc khỏe.
– Trẻ không uống được sữa vì không tiêu hóa được lactose trong sữa, dễ bị dau bụng tiêu chảy hoặc không thích uống sữa vì thì sữa chua là thực phẩm thay thế tuyệt vời do có nhiều lợi khuẩn Probiotics có tác dụng chuyển hóa lactose, làm giảm các triệu chứng không chấp nhận được lactose.
Chọn sữa chua cho bé 6 tháng tuổi sao cho đúng
– Mẹ nên mua loại sữa chua lên men tự nhiên, nói không với chất bảo quản, màu tổng hợp.
– Có thể cho trẻ ăn sữa chua nguyên kem do giàu chất béo để tránh bị còi cọc, suy dinh dưỡng.
– Trẻ tốt nhất nên ăn sữa chua không đường hoặc ít đường. Nếu trẻ thích ngọt, nhạt không chịu ăn thì có thể mua sữa chua có đường nhưng không phải là đường hóa học hay dùng chất làm ngọt nhân tạo, vị ngọt nên là từ thiên nhiên hay các loại trái cây.
– Nên mua loại sữa chua được khuyên dùng cho trẻ dưới 1 tuổi.
– Nên chọn mua sữa chua nguyên kem, vì loại sữa chua này giàu chất béo, rất tốt cho sự phát triển thể chất của bé, giúp bé thoát còi, tăng cân khỏe mạnh.
Trẻ nên ăn bao nhiêu sữa chua mỗi ngày?
Tùy từng độ tuổi và từng bé mà mẹ cho trẻ ăn với lượng đủ để đạt tiêu chuẩn phù hợp nhu cầu và sự phát triển của bé.
Trẻ từ 6 tháng đến 1 tuổi: 50g mỗi ngày.
Trẻ 1 đến 2 tuổi: 80g mỗi ngày.
Trẻ từ 2 tuổi: 100g mỗi ngày.
Những loại sữa chua tốt cho bé 6 tháng
Vinamilk Susu
Sữa chua Susu là loại sữa chua dành cho trẻ em rất nổi tiếng của Vinamilk. Sản phẩm có nhiều hương vị rất thơm ngon, phù hợp khẩu vị của trẻ.
Sữa chua Susu là loại lên men tự nhiên, cung cấp hàm lượng lớn vitamin A cho mắt sáng, canxi để giúp trẻ khỏe mạnh, cao lớn hơn; chất xơ hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Nestle P’tit Brasse – Pháp
Những bé nào đang bị còi cọc, biếng ăn, suy dinh dưỡng thì đây là lựa chọn hoàn hảo. Sữa chua Nestle P’tit Brasse giàu chất béo và đạm cao để bé dễ tăng cân hơn.
Sản phẩm hương vị rất thơm ngon, vị ngọt vừa phải, cung cấp hàm lượng canxi cao, chứa nhiều lợi khuẩn tốt cho tiêu hóa nên được nhiều mẹ Việt tin dùng.
Lưu ý khi cho bé ăn sữa chua
Dù sữa chua là loại thực phẩm rất tốt cho bé nhưng mẹ không nên lạm dụng. Và khi cho bé ăn sữa chua, cần chú ý những điều sau:
– Không cho trẻ ăn quá nhiều sữa chua mỗi ngày vì ăn nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự bài tiết chất dung môi trong dạ dày, giảm cảm giác thèm ăn và dễ khiến bé bị lạnh bụng, đi ngoài.
– Không cho bé ăn sữa chua kèm theo uống các loại thuốc khác, đặc biệt là kháng sinh hay thuốc có thành phần amin lưu huỳnh sẽ phá vỡ hoặc tiêu diệt vi khuẩn có lợi trong sữa chua.
– Sữa chua không nên ăn nóng vì làm giảm dinh dưỡng và khiến các vi khuẩn có lợi mất khả năng hoạt động.
– Cho trẻ ăn sữa chua sau khi ăn 2 tiếng vì vi các lợi khuẩn trong sữa chua sẽ có môi trường phù hợp nhất để tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng hiệu quả.
– Cho trẻ ăn sữa chua trước khi đi ngủ khoảng 30 phút sẽ giúp bé ngủ ngon hơn.
Vậy là mẹ đã biết cách chọn sữa chua cho bé 6 tháng tuổi rồi phải không nào. Cần bổ sung hoa quả hay sữa chua vào thực đơn ăn dặm của bé sẽ rất tốt. Đặc biệt sữa chua bổ sung đa dạng vitamin và canxi rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của bé, nhưng tránh lạm dụng ăn quá nhiều sẽ khiến trẻ biếng ăn và dễ lạnh bụng, đi ngoài. Bên cạnh đó, không phải sữa chua nào bé 6 tháng cũng có thể ăn được, chỉ nên dùng những loại được khuyên dùng phù hợp cho lứa tuổi và không chứa các chất hóa học, nhân tạo.
Đau Dạ Dày Có Uống Được Sữa Ong Chúa Không? Lời Khuyên Hữu Ích
Sữa ong chúa, một dược liệu từ thiên nhiên, cái tên hẳn không còn xa lạ với mọi người. Phương thuốc thần kỳ trị được nhiều căn bệnh như tiểu đường, các vấn đề về hệ tim mạch, giải pháp cho căn bệnh mất ngủ và nhiều căn bệnh khác. Bên cạnh đó không thể không kể đến tác dụng của sản phẩm này trong việc giải cứu nỗi lo bệnh đau dạ dày.
Người Bị Đau Dạ Dày Có Nên Dùng Sữa Ong Chúa Không?
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, cái tên viêm loét dạ dày hay đau dạ dày đã quá quen thuộc. Bệnh đau dạ dày xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng phần lớn hay gặp phải ở những người đang trong độ tuổi lao động.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau dạ dày
Bệnh đau dạ dày thường bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
Đa số người bị đau dạ dày là do bị nhiễm vi khuẩn HP, 1 loại vi khuẩn có dạng hình xoắn, gan âm.
Chế độ ăn uống chưa khoa học, hợp lý: Thường xuyên ăn đồ cay, nóng, chua, lạnh, sử dụng nhiều đồ uống có cồn không tốt cho sức khỏe như bia rượu, cà phê,… Không nhai kỹ khi ăn, vừa ăn vừa xem tivi hay đọc sách, ăn khuya, ăn muộn, không đúng giờ giấc.
Sử dụng phải thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc, sản phẩm bị ôi, thiu, nhiễm khuẩn, nhiễm độc. Một số người do uống nhầm phải các hóa chất có chứa chì, thủy ngân, sút, kiềm,… dẫn đến niêm mạc dạ dày có thể bị bỏng.
Do uống quá nhiều thuốc, đặc biệt là các loại thuốc giảm đau, tiêu viêm,… có tác dụng phụ là bào mòn thành dạ dày gây tổn thương lên niêm mạc. Sử dụng thuốc kháng sinh liều cao sẽ tiêu diệt hết các vi khuẩn có lợi cho dạ dày.
Do thường xuyên bị stress kéo dài. Đây là nguyên nhân mọi người ít để ý tới nhất nhưng lại là nguyên nhân chiếm một phần lớn gây ra bệnh đau dạ dày.
Sữa ong chúa tốt cho người bị đau dạ dày?
Thực phẩm chức năng sữa ong chúa được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên có thể khắc phục được chững đau dạ dày. Nhờ vào các thành phần dược liệu lành tính, sản phẩm làm tăng sức đề kháng cho cơ thể, phòng chống bệnh tật, điều hòa các cơ quan chức năng từ bên trong cơ thể, xua tan mọi âu lo, muộn phiền, căng thẳng kéo dài để cho tinh thần của bạn luôn được thoải mái là liều thuốc tốt nhất để phòng ngừa căn bệnh đau dạ dày.
Trong sữa ong chúa có chứa thành phần Pantothenic acid và các sinh tố dưỡng chất khác đã được chứng minh rằng có hiệu quả trong việc chữa lành bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày. Chất Pantothenic acid này có tác dụng bảo vệ thành hậu môn và các tế bào ruột.
Đau dạ dày có thể được chữa lành bởi thực phẩm sữa ong chúa là nhờ vào việc các dưỡng chất được cung cấp đã được tiêu hóa sẵn nên cơ thể hấp thụ được một cách dễ dàng, giảm bớt tần suất công việc cho dạ dày và ruột.
Một Số Lưu Ý Khi Chữa Đau Dạ Dày Bằng Sữa Ong Chúa
Xây dựng một chế độ ăn uống khoa học và hợp lý
Tuy sữa ong chúa là phương thuốc trị khỏi bệnh đau dạ dày được tin dùng nhưng ngoài việc sử dụng sản phẩm, mọi người nên kết hợp với chế độ ăn uống hợp lý và hình thành những thói quen tốt để thuốc có thể phát huy công dụng một cách hiệu quả nhất.
Nên xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý, cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Tránh xa khỏi các đồ uống có cồn và các chất kích thích như bia rượu, cà phê,….
Không nên sử dụng các thực phẩm quá cay, quá nóng, sản phẩm không rõ nguồn gốc xuất xứ, sản phẩm hết hạn,…
Ăn uống theo một lịch trình khoa học, nên chia thành nhiều bữa ăn nhỏ, tránh tình trạng dung nạp quá nhiều chất cùng một lúc. Không nên ăn khuya. Khi ăn phải nhai kỹ, tránh tình trạng vừa ăn vừa xem tivi, vừa ăn vừa đọc sách.
Xây dựng chiến lược làm việc có kế hoạch hợp lý để tránh tình trạng căng thẳng, stress kéo dài, làm việc quá sức.
Xem hướng dẫn sử dụng trước khi dùng và nghe theo chỉ định của bác sỹ.
Hướng dẫn sử dụng sữa ong chúa trị đau dạ dày
Sản phẩm sữa ong chúa sau khi được tinh chế được bảo quản bằng hộp nhỏ gọn, tiện lợi. Các tinh chất ở dạng lỏng rất dễ uống và tăng cường khả năng hấp thu vào trong cơ thể. Vào mỗi buổi sáng, sau khi bạn thức dậy trước bữa ăn khoảng 30 phút và buổi tối trước khi đi ngủ chỉ cần sử dụng một muỗng cà phê nhỏ sản phẩm sữa ong chúa tương đương với 2 đến 4 gam là bạn đã nhận được một lượng tinh chất vào cơ thể, tăng cường sức đề kháng giúp chống đỡ bệnh tật.
Để hiệu quả cao hơn nữa, bạn nên dùng sản phẩm bằng cách ngậm trong miệng khoảng 3 đến 5 phút cho sản phẩm sữa ong chúa tan ra và ngấm trực tiếp vào niêm mạc để cơ thể được hấp thu các tinh chất một cách dễ dàng nhất. Sau đó bạn có thể tráng sạch khoang miệng bằng nước lọc.
Những lần đầu sử dụng hay nếu bạn cảm thấy sản phẩm hơi khó uống thì hãy pha loãng tinh chất sữa ong chúa với mật ong, sữa, nước ép trái cây hay đơn giản là hòa tan với nước ấm.
Cách pha sữa ong chúa với mật ong:
Hòa tan sữa ong chúa với mật ong theo tỷ lệ 1:1 với một chút nước lọc. Sau đó trộn đều đến khi sữa ong chúa tan hết trong mật ong là sử dụng được ngay. Liều lượng sử dụng như hướng dẫn sử dụng sản phẩm sữa ong chúa.
Cách pha sữa ong chúa với nước ép hoa quả:
Tùy sở thích mà người dùng có thể dùng nước ép táo, nước ép cam, nước ép dưa hấu để hòa tan sản phẩm. Hòa tan 1 thìa cà phê nhỏ sữa ong chúa với khoảng 200 ml nước ép trái cây. Khuấy đều cho đến khi sữa ong chúa tan hết trong nước ép và uống trực tiếp được ngay.
Cách pha sữa ong chúa với sữa:
Chỉ cần 1 muỗng cà phê nhỏ tinh chất sữa ong chúa và 1 cốc sữa, khuấy đều đến khi tinh chất sữa ong chúa tan hết và sử dụng. Khi uống sản phẩm có vị ngọt nhẹ, hương thơm thoang thoảng đặc trưng của sản phẩm.
Cách pha sữa ong chúa với nước ấm
Đây là cách đơn giản nhất và thường được mọi người áp dụng. Chỉ cần lấy ra 1 muỗng cà phê nhỏ sản phẩm sữa ong chúa hòa tan vào 1 cốc nước ấm là sử dụng được. Lưu ý không nên dùng nước quá nóng có thể làm mất đi một số dưỡng chất có trong sản phẩm. Cũng không nên sử dụng nước lạnh sẽ khiến cho sản phẩm khó có thể tan hết và gây khó khăn trong quá trình hấp thu dưỡng chất cho cơ thể.
Đau Dạ Dày Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu Mẹ Bầu Phải Làm Sao?
Bị đau dạ dày khi mang thai khiến cho bà bầu vô cùng lo lắng, nó ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe mẹ và bé cũng như sinh hoạt hàng ngày của thai phụ đặc biệt là đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu. Vậy phải làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
Biểu hiện và tác hại của bệnh đau dạ dày khi mang thai
Đau dạ dày khi mang thai có những dấu hiệu rất dễ nhầm lẫn với các biểu hiện thai nghén như buồn nôn hoặc nôn, đầy bụng và khó tiêu. Tuy vậy nếu chỉ bị nghén thì bạn sẽ không có các triệu chứng đặc trưng khác của đau dạ dày như ợ chua, trào ngược, đau râm ran hoặc nóng rát ở vùng thượng vị. Bên cạnh đó, những món ăn khoái khẩu thường ngày của chị em phụ nữ, đặc biệt trong thai kỳ như xoài, cóc, ổi,mận… sẽ khiến cho các cơn đau tái phát nghiêm trọng hơn do chúng có chứa rất nhiều acid, muối ớt cay ăn kèm sẽ làm tổn thương niêm mạc dạ dày. Trong lúc mang thai, nhất là mang thai 3 tháng đầu, dạ dày sẽ chịu áp lực do tình trạng nôn nhiều. Khi hết triệu chứng này, tử cung sẽ to lên khiến cho vị trí dạ dày trong cơ thể thay đổi, thức ăn xuống dạ dày lúc này sẽ bị ứ đọng lại, khó tiêu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến niêm mạc dạ dày.
Mang thai nặng nề, cộng với cảm giác khó chịu khi ăn và cảm giác đau tức trong vùng dạ dày sẽ khiến phụ nữ khó chịu, buồn bực, kém ăn mất ngủ, căng thẳng và kém tập trung… những biểu hiện này của phụ nữ có thể là do cơ thể suy nhược. Nếu để suy nhược kéo dài có thể khiến thai phải sinh non, yếu ớt, chậm phát triển,…
Bị đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu phải làm sao?
1/ Ăn uống hợp lý
-Tránh ăn những thực phẩm khô, cứng chẳng hạn như hoa quả sấy, lương khô, dưa muối, măng, hẹ, cà… -Tuyệt đối không sử dụng thức ăn, đồ uống chứa chất kích thích niêm mạc dạ dày như cà phê, trà đặc, rượu, thức ăn cay, món chua hoặc món dễ sản sinh acid như khoai lang, khoai tây, dưa muối… -Khi ăn, bà bầu nên ăn từ tốn, không ăn quá nhanh hay quá no vì sẽ khiến dạ dày sản sinh thêm nhiều acid và khó chịu hơn. -Chọn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa như các món tinh chế từ bột mỳ như cháo, mỳ, cơm mềm. Tinh bột từ nguồn thực phẩm này chứa chất kiềm, có khả năng bão hòa acid trong dạ dày. Sữa, trứng cũng là nguồn dinh dưỡng lý tưởng. -Ăn nhiều hải sản để bổ sung thêm nguyên tố vi lượng kẽm, chất rất quan trọng để làm lành chỗ bị viêm loét. -Tuyệt đối không ăn thực phẩm còn sống, lạnh, ôi thiu. – Đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu mẹ nên ăn các món luộc, hấp, ninh thay vì chiên, xào với nhiều dầu mỡ.
-Tránh vận động mạnh sau khi ăn, cũng không nên nằm ngay lúc này. -Không nên để bụng quá đói, bởi lúc này acid tăng cao rất dễ làm tình trạng đau dạ dày khi mang thai trở nên nghiêm trọng hơn.
2/ Sinh hoạt lành mạnh
Thức khuya, mất ngủ, căng thẳng, stress cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng đau dạ dày khi mang thai. Do đó, bà bầu nên cố gắng giữ tinh thần luôn vui vẻ, thoải mái. Tránh suy nghĩ quá nhiều, gây stress, và tuyệt đối không nên thức khuya.
3/ Lưu ý nếu trị bệnh bằng thuốc
Nếu chưa chữa dứt điểm bệnh đau dạ dày trước khi mang thai, bệnh sẽ trở nên nặng hơn trong thai kỳ. Ợ chua, đau vùng thượng vị là những triệu chứng bạn phải đối mặt mỗi khi cơn ốm nghén xuất hiện. Có khi cảm giác đau còn dữ dội hơn khi bầu nôn ói quá nhiều. Với trường hợp này, bầu nhất định phải đi thăm khám để được bác sĩ kê toa thuốc thích hợp. Có thể thấy, đau dạ dày khi mang thai 3 tháng đầu khiến mẹ bầu mệt mỏi, áp lực hơn vì thế áp dụng những cách cách phục trên sẽ giúp chị em cải thiện được bệnh đồng thời tham khảo ý kiến bác sỹ để chữa bệnh an toàn. Đối với bệnh nhân đau dạ dày khác, để kiểm soát các triệu chứng khó chịu do bệnh đau dạ dày gây ra như nóng rát, đau thượng vị, ợ chua, buồn nôn,.. có thể sử dụng thuốc dạ dày chữ Y – Yumangel có bán tại các hiệu thuốc rất tiện lợi và hiệu quả.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Đau Đầu Khi Mang Thai: Lời Khuyên Hữu Ích Dành Cho Mẹ Bầu trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!