Cập nhật nội dung chi tiết về Chuyên Gia Tiết Lộ Thực Phẩm Kiềm Chế Vi Khuẩn Gây Ung Thư Dạ Dày mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vi khuẩn HP có trong dạ dày có thể xâm nhập vào lớp niêm mạc dẫn đến nhiều biến chứng, từ viêm dạ dày mạn tính, thiếu máu, bệnh loét dạ dày và ung thư dạ dày…
Nếu bị nhiễm vi khuẩn HP, không chỉ dễ bị đầy hơi, trào ngược axit và các triệu chứng khác, mà còn đặc biệt dễ bị chứng hôi miệng, không thể giải quyết bằng cách đánh răng.
1. Trái cây họ cam quýt
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các loại quả như cam, quýt, chanh, quất… có thể làm giảm hiệu quả nguy cơ mắc bệnh dạ dày và ung thư dạ dày. Điều này là do trái cây họ cam có chứa naringin, vitamin C và các thành phần có lợi khác, có tác dụng ức chế tốt đối với sự phát triển của HP.
Từ lâu, tỏi đã được dân gian sử dụng để điều trị các vấn đề sức khỏe thường gặp. Hoạt chất allicine trong tỏi có khả năng sát trùng, kháng khuẩn và chống oxy hóa.
Nhiều chuyên gia còn ví tỏi như một loại kháng sinh tự nhiên, có tác dụng ức chế hoạt động và ảnh hưởng của vi khuẩn Helicobacter Pylori. Ngoài ra, hợp chất lưu huỳnh trong tỏi còn thúc đẩy chức năng tiêu hóa, giảm tình trạng đầy hơi và khó tiêu.
Hoạt động tăng tiết axit trong dạ dày là môi trường thích hợp để số lượng hại khuẩn tăng lên nhanh chóng. Để điều hòa và kiềm hóa dịch vị dạ dày, bạn nên bổ sung rau xanh mỗi ngày.
Rau xanh có độ pH kiềm, có khả năng trung hòa dịch vị dạ dày, làm giảm nguy cơ trào ngược và viêm loét cơ quan tiêu hóa. Ngoài ra với hàm lượng nước và chất xơ cao, bổ sung rau xanh còn hạn chế tình trạng táo bón, đầy bụng, khó tiêu, rối loạn tiêu hóa,…
4. Sữa chua và thực phẩm có chứa probiotic
Probiotic là các men vi sinh (lợi khuẩn) cần thiết cho hệ tiêu hóa. Số lượng men vi sinh giảm gây mất cân bằng và tạo điều kiện cho vi khuẩn Helicobacter Pylori sinh sôi nhanh chóng.
Khi bị nhiễm vi khuẩn này, bạn nên bổ sung sữa chua và các thực phẩm có chứa probiotic (kim chi, phô mai, dưa cải muối,…) để tăng số lượng lợi khuẩn trong đường ruột. Ngoài khả năng ức chế hại khuẩn, probiotic còn hỗ trợ chức năng tiêu hóa, thúc đẩy nhu động ruột và cải thiện các tình trạng như táo bón, đầy hơi, khó tiêu,…
Đơn giản chỉ cần thay thế dầu ăn thường xuyên của bạn với dầu ô liu để nhận lấy nhiều lợi ích sức khỏe. Dầu ô liu cũng có thể giúp điều trị tự nhiên HP, do chủ yếu có chứa một số hợp chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Các hợp chất này có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Nhiều nghiên cứu trên động vật đã khẳng định lợi ích của việc sử dụng dầu ô liu để điều trị nhiễm HP và các nhà nghiên cứu tin rằng nó cũng có lợi cho con người. Các nghiên cứu khác cho thấy rằng, tiêu thụ thường xuyên dầu ô liu có thể chứng minh hiệu quả trong điều trị loét dạ dày.
6. Rượu vang đỏ
Giống như trà xanh, rượu vang đỏ có một số chất chống oxy hóa và có tính chất kháng khuẩn mạnh. Uống vừa phải có thể giúp cải thiện sức khỏe tổng thể của bạn. Rượu vang đỏ chứa nồng độ cao của resveratrol có hiệu quả chống lại vi khuẩn HP. Rượu vang đỏ có hiệu quả chủ yếu là do sự kết hợp của rượu, resveratrol và độ chua, do đó bạn có thể hưởng lợi bằng cách dùng một ly nhỏ rượu vang đỏ cho mỗi ngày, tốt cho tiêu hóa và tim mạch.
Theo Vietnamnet
Uống Mầm Đậu Nành Có Gây Ung Thư Không? Chuyên Gia Giải Đáp!!!
Cập nhật ngày: 17/08/2019
Uống mầm đậu nành có gây ung thư không mà hiện nay có nhiều luồng thông tin trái chiều vậy? Mầm đậu nành là nguồn thực phẩm cung cấp rất nhiều dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể của chúng ta. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, nhiều người hoang mang vì được nghe rằng mầm đậu nành gây ra các bệnh ung thư. Các chuyên gia đánh giá như thế nào về vấn đề này?
Uống mầm đậu nành có gây ung thư không theo chuyên gia?
Uống mầm đậu nành có gây ung thư không? Đây là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra trong các câu chuyện bàn luận về mầm đậu nành. Các chị em cho biết họ đọc được những thông tin chia sẻ về mầm đậu nành làm phát triển, kích thích các tế bào ung thư trong cơ thể, vì thế mà người sử dụng mầm đậu nành thường xuyên sẽ có nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn. Cùng Tin tức mầm đậu nành giải đáp cho câu hỏi này và x các chuyên gia nói gì?
Sự thật về mầm đậu nành có gây ung thư không?
Tinh chất mầm đậu nành gây ung thư cho người sử dụng không? Mầm đậu nành là thực phẩm quen thuộc của người Việt Nam từ xa xưa, cũng như nhiều quốc gia khác như Nhật Bản, Trung Quốc và cả các quốc gia phương Tây. Mầm đậu nành cung cấp dồi dào các protein, chất xơ, các chất béo omega-3, omega-6. Đồng thời bổ sung một các nhóm vitamin B, C, D, E, K, các khoáng chất như: mangan, kali, magie, sắt, kẽm, selen,….
Mầm đậu nành có tốt không. Đặc biệt, trong mầm đậu nành có chứa tinh chất isoflavon được các nhà khoa học đánh giá có tính chất tương tự như estrogen tự nhiên trong cơ thể nữ giới. Isoflavon trong mầm đậu nành có công dụng bổ sung cân bằng nội tiết tố ở nữ giới, giải quyết hiệu quả các tình trạng rối loạn do cơ thể thiếu hụt nội tiết tố estrogen gây ra.
Mầm đậu nành tăng vòng 1 cho phái đẹp, ngăn chặn quá trình lão hóa, cải thiện tình trạng sạm nám, tàn nhang trên da cũng như làm mờ các nếp nhăn. Ngoài ra, mầm đậu nành còn giúp phụ nữ cải thiện các triệu chứng rối loạn trong cơ thể do thời kỳ tiền mãn kinh, mãn kinh như mất ngủ, bốc hỏa, đổ mồ hôi về đêm, thường xuyên cáu gắt và âm đạo bị khô hạn.
Bị tuyến giáp có uống được mầm đậu nành không?
Mầm đậu nành nguyên xơ có tốt không? Trong hạt đậu nành nguyên xơ có lượng canxi khá lớn, mà theo các bác sĩ, canxi ảnh hưởng đến việc cơ thể hấp thụ i ốt mà những người bị bướu tuyến giáp là do thiếu i ốt. Và isoflavon trong đậu nành làm giảm sự tổng hợp hormone tuyến giáp.
Vì vậy, đối với những bệnh nhân bị bệnh tuyến giáp nên hạn chế sử dụng mầm đậu nành, nếu muốn sử dụng cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước để đảm bảo sức khỏe một cách tốt nhất.
Uống bột mầm đậu nành đúng cách
Uống mầm đậu nành bị ung thư là 1 thông tin hoàn toàn sai lệch. Mầm đậu nành cung cấp rất nhiều dưỡng chất, đều là các thành phần dinh dưỡng mà chúng ta cần bổ sung mỗi ngày. Sau khi biết được uống mầm đậu nành có gây ung thư không cũng như công dụng mà mầm đậu nành mang lại. Chắc hẳn rất nhiều chị em mong muốn sử dụng mầm đậu nành ngay lập tức để chăm sóc cho cơ thể. Tuy nhiên, mầm đậu nành cần sử dụng đúng cách để có thể phát huy tối đa công dụng.
Mầm đậu nành rất tốt cho sức khỏe nhưng không vì thế mà chúng ta lạm dụng mầm đậu nành quá mức. Liều lượng lý tưởng nhất mà các bạn nên sử dụng là khoảng 400ml mầm đậu nành hoặc sữa đậu nành mỗi ngày. Ngoài ra, mầm đậu nành không sử dụng kết hợp với mật ong, trứng, đường đỏ và thuốc. Phụ nữ đang mang thai và cho con bú cũng không sử dụng mầm đậu nành. Với những người mắc bệnh ung thư, tuyến giáp cũng cần tránh sử dụng mầm đậu nành.
Mầm đậu nành nào tốt nhất hiện nay?
Có lẽ đến đây bạn đọc biết rằng mầm đậu nành gây ung thư là hoàn toàn không đúng rồi. Mầm đậu nành là thực phẩm mà chúng ta nên bổ sung mỗi ngày, tuy nhiên, việc pha cốc mầm đậu nành hàng ngày đôi khi lại khá khó với những người bận rộn hay thường xuyên di chuyển xa vì sự bất tiện khi phải chuẩn bị lách cách để pha được cốc mầm đậu nành. Thay vào đó, chúng ta có thể lựa chọn những sản phẩm tinh chất mầm đậu nành dạng viên để sử dụng, vừa tiện lợi, dễ dàng mang theo bên mình mà hiệu quả lại cao hơn so với bột mầm đậu nành thông thường.
Trên thị trường hiện nay, rất nhiều chị em phụ nữ đang tin tưởng sử dụng sản phẩm Nano tinh chất mầm đậu nành Flagold. Mầm đậu nành Flagold là sản phẩm được bào chế hoàn toàn 100% từ nguồn nguyên liệu thiên nhiên. Sử dụng công nghệ Nano giúp thu nhỏ kích thước tinh chất isoflavon về kích thước phân tử, dễ dàng đi sâu vào bên trong cơ thể.
Mầm đậu nành Flagold giúp bổ sung isoflavon, hỗ trợ cải thiện các rối loạn do suy giảm nội tiết tố ở nữ giới. Mầm đậu nành Flagold đã được Bộ Y tế chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, thuộc top 10 sản phẩm “Vàng” vì sức khỏe cộng đồng năm 2019. Sản phẩm mầm đậu nành Flagold được sản xuất bằng công nghệ hiện đại, tiên tiến, loại bỏ hoàn toàn tạp chất gây hại cho sức khỏe, vì thế mầm đậu nành Flagold không gây ra các tác dụng phụ.
Nguồn: https://tamsugiadinh.com.vn/
Dấu Hiệu Ung Thư Thực Quản Và Chế Độ Dinh Dưỡng Cho Người Ung Thư Thực Quản
1. Dấu hiệu ung thư thực quản không thể bỏ qua
Ung thư thực quản thường không có triệu chứng rõ ràng ở giai đoạn đầu. Khi bệnh đã phát triển người bệnh có thể thấy xuất hiện những triệu chứng sau:
Nuốt nghẹn: Lúc đầu người bệnh cảm giác khó nuốt với thức ăn đặc, sau khó nuốt với thức ăn lỏng, cuối cùng uống nước cũng nghẹn.
Nôn: Người bệnh có thể nôn, dịch nôn có thể lạc vào đường thở gây hiện tượng viêm đường hô hấp kéo dài, có thể có nôn ra máu.
Ợ nóng, đau họng, đau sau xương ức, đau lưng hoặc đau 2 xương bả vai.
Khàn tiếng không khỏi sau 2 tuần.
Mệt mỏi: Khi ung thư thực quản tiến triển, người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi, suy kiệt sức khỏe do khối u to, chèn ép thực quản.
Sụt cân nghiêm trọng.
2. Nguyên nhân gây ung thư thực quản
Hiện chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ung thư thực quản nhưng có nhiều yếu tố được cho là làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh như:
Người trên 40 tuổi
Những người nghiện rượu và thuốc lá
Người có thói quen ăn uống không khoa học: thường xuyên ăn nóng, uống nóng hoặc thức ăn có chứa nitrosamin như mắm, dưa muối. Chế độ ăn ít trái cây và rau quả.
Người mắc các bệnh lý khác tại thực quản như: Viêm dạ dày – thực quản trào ngược axit dạ dày kéo dài, loét hẹp đoạn dưới thực quản…
Có tiền sử gia đình mắc bệnh: Trong gia đình có người thân bị ung thư quản cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
3. Cách chẩn đoán ung thư thực quản
Khi thấy xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ mắc ung thư thực quản vừa nêu trên, người bệnh cần tới ngay các cơ sở y tế, bệnh viện có khoa Ung bướu để các bác sĩ thăm khám và tư vấn kỹ lưỡng.
Khám lâm sàng: Bác sĩ sẽ căn cứ vào các triệu chứng bệnh và hỏi tiền sử bản thân, gia đình nhằm chẩn đoán sơ bộ về tình trạng sức khỏe. Sau đó người bệnh sẽ được chỉ định thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu khác để xác định bệnh.
Nội soi thực quản: Bác sĩ sẽ sử dụng một ống nhỏ có đèn sáng đưa vào trong thực quản. Nếu có nghi ngờ có vùng bất thường của thực quản, bác sĩ sẽ sinh thiết làm qua ống đó để nghiên cứu tế bào dưới kính hiển vi.
Chụp X-quang, siêu âm hoặc MRI: Nhằm giúp xác định vị trí, kích thước và mức độ bệnh cụ thể
Xét nghiệm máu để tìm chất chỉ điểm khối u CEA, CA19-9.
4. Bệnh nhân ung thư thực quản cần lưu ý gì trong chế độ dinh dưỡng
Nhiều người khi có người nhà bị ung thư thực quản đều băn khoăn không biết bị ung thư thực quản không nên ăn gì? Bài viết này sẽ giúp cung cấp thông tin cần thiết về chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người bệnh ung thư thực quản.
4.1. Ung thư thực quản không nên ăn uống gì?
Khi bị ung thư thực quản, không phải thực phẩm nào cũng tốt cho sức khỏe và người bệnh. cũng có thể ăn được, đặc biệt ở giai đoạn này, người bệnh gặp khó khăn khi nuốt.
Sau khi tiến hành điều trị bệnh, người bệnh nên tránh:
Những loại thực phẩm chứa nhiều chất béo, đặc biệt là chất béo từ động vật bởi những thực phẩm này không tốt cho sức khỏe, gây khó tiêu hóa.
Tránh những thực phẩm chế biến sẵn và đã qua bảo quản trong thời gian dài như thịt xông khói, xúc xích, thịt đóng hộp, thịt đông lạnh…
Không nên ăn những thực phẩm quá nóng hoặc quá lạnh, thực phẩm được chế biến trực tiếp ở nhiệt độ cao
Người bệnh nên tránh những thực phẩm lên men như dưa, cà muối
Tránh các thực phẩm có thể gây nuốt nghẹn như thịt dai, bánh mì giòn
Tránh những loại đồ uống có ga, chứa chất kích thích như rượu bia
Đối với trường hợp bị dị ứng với đường trong sữa và có thể gây buồn nôn, tiêu chảy thì người bệnh cần hạn chế các sản phẩm từ sữa trong thời gian đầu. Khi các triệu chứng này mất dần đi thì người bệnh có thể bổ sung sữa nhằm tăng cường sức đề kháng.
Không nên ăn gì khi bị ung thư thực quản là một trong những thắc mắc được rất nhiều người quan tâm, tìm hiểu. Trong quá trình điều trị bệnh, người bệnh cần chú ý kiêng khem đầy đủ để cơ thể nhanh chóng hồi phục sức khỏe. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần chú ý bổ sung những thực phẩm có lợi cho sức khỏe để hồi phục nhanh chóng tình trạng bệnh.
4.2. Người bị ung thư thực quản nên ăn gì?
Dinh dưỡng cho người bệnh ung thư thực quản đóng vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe và quá trình hồi phục bệnh. Nếu ăn uống đúng cách và khoa học có thể giúp kiểm soát và cải thiện dần tình trạng sức khỏe.
Trứng
Trứng giàu protein rất tốt cho sức khỏe người bệnh ung thư thực quản. Người bệnh nên chế biến trứng thành nhiều món ăn khác nhau như nấu với cháo hoặc súp… dễ tiêu hóa, dễ ăn hơn.
Các loại ngũ cốc
Các loại ngũ cốc xay thành bột như gạo, lúa mì, bột yến mạch… là những thực phẩm người bệnh ung thư thực quản nên ăn.
Khoai tây/ khoai lang
Những thực phẩm này giàu tinh bột có thể ăn trực tiếp hoặc xay nhuyễn nấu cháo, súp rất bổ dưỡng cho người bệnh ung thư thực quản.
Các loại rau xanh
Các loại rau rất giàu chất xơ và vitamin tốt cho sức khỏe người bệnh ung thư thực quản. Người bệnh nên chế biến các món rau dưới dạng luộc kỹ, xay nhuyễn hoặc lọc lấy nước để dễ ăn và dễ hấp thụ hơn.
Sữa chua
Sữa chua giàu các vi khuẩn có lợi nên được khuyến khích cho người ung thư thực quản. Thực phẩm này mềm, dễ ăn nên người bệnh cần bổ sung hàng ngày.
5. Lưu ý cho người bệnh ung thư thực quản
Để cải thiện nhanh chóng tình trạng sức khỏe cho người bệnh ung thư thực quản thì ngoài việc có chế độ ăn uống đúng cách, người bệnh ung thư cần chú ý:
Tuân thủ theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, theo dõi tình trạng sức khỏe và tái khám kiểm tra đúng hẹn.
Chú ý nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, tránh thức khuya, hạn chế suy nghĩ, lo lắng nhiều mà ảnh hưởng tới sức khỏe.
Thường xuyên vận động, thể dục thể thao hàng ngày nhằm tăng cường sức khỏe. Người bệnh nên thực hiện các động tác nhẹ nhàng, vừa sức, tránh các hoạt động mạnh.
Hy vọng rằng bài viết trên giúp bạn nắm rõ hơn về các dấu hiệu ung thư thực quản cũng như chế độ dinh dưỡng thích hợp. Khi có bất cứ dấu hiệu bất thường nào của cơ thể, hoặc các triệu chứng ung thư thực quản tái phát, người bệnh cần đi khám ngay để được tư vấn cụ thể.
Thực Hư Thông Tin “Sữa Công Thức Gây Ung Thư”
Thế nào là sữa công thức?
Sữa công thức còn được gọi với cái tên khác là sữa bột trẻ em hay Baby formula. Sản phẩm này được sản xuất để làm thức ăn cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 12 tháng tuổi. Vì có thành phần tương tự công thức hóa học của sữa mẹ do đó do đó sữa công thức có thể được sử dụng để thay thế một phần hoặc hoàn toàn cho sữa mẹ.
Sữa công thức có khác sữa bột?
Sữa công thức có khác sữa bột không là thắc mắc chung của nhiều người. Thực tế, theo các chuyên gia dinh dưỡng, sữa công thức là một dạng của sữa bột. Tuy nhiên, nếu sữa bột sử dụng cho nhiều đối tượng thì sữa công thức chỉ áp dụng cho từng đối tượng và có thêm hoặc bớt một số thành phần.
Hiện nay trên thị trường có 3 loại sữa công thức cơ bản gồm:
Sữa công thức pha sẵn: Cách sử dụng loại sữa công thức này vô cùng đơn giản, sau khi mở nắp bạn có thể sử dụng, không cần pha chế.
Sữa cô đặc và sữa công thức dạng bột: Để sử dụng bạn cần pha sữa theo tỷ lệ sữa và nước đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Thực hư thông tin “Sữa công thức gây ung thư”
Gần đây trên mạng xã hội lan truyền thông tin “sữa công thức gây ung thư”. Điều này khiến người tiêu dùng không khỏi hoang mang, đặc biệt là các mẹ bỉm sữa. Theo đó, một số tờ báo tại Hong Kong cho biết, Hội đồng Người tiêu dùng Hong Kong kiểm tra và phát hiện 15 loại sữa bột công thức, trong đó có sản phẩm của các hãng nổi tiếng, có chứa 3-MCPD, 9 mẫu có chứa chất Glycidyl este có nguy cơ gây ung thư.
Thông tin này ngay sau đó đã được chia sẻ rộng rãi trên các trang mạng xã hội của Việt Nam và thu hút sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng.
Trong số 15 nhãn sữa mà Hội đồng Người tiêu dùng Hong Kong kiểm tra thì tất cả đều chứa 3-MCPD – chất được tạo ra trong quá trình tinh chế chất béo thực vật dưới nhiệt độ cao. Theo đó, nếu tiêu thụ vượt mức cho phép, 3-MCPD sẽ làm hỏng chức năng thận và ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của nam giới.
Đặc biệt, nếu sử dụng lâu dài, 3-MCPD tích tụ gây hại cho cơ thể. Nếu trẻ em uống sữa công thức theo lượng khuyến cáo ghi trên bao bì, em bé 1 tháng tuổi sẽ tiêu thụ khoảng 106 gram sữa công thức với lượng 3-MCPD vượt quá mức cho phép. Những trẻ chỉ nuôi bằng sữa công thức mà không có sữa mẹ nguy cơ càng cao hơn.
Trong số các sản phẩm sữa công thức mà Hội đồng Người thiêu dùng Hong Kong kiểm nghiệm có nhiều thương hiệu sữa nổi tiếng như Wyeth, Mead Johnson, Abbott, Meiji…
Để giải đáp những thắc mắc và nghi vấn của người tiêu dùng, Cục An toàn thực phẩm đã liên lạc với đầu mối Hệ thống các cơ quan an toàn thực phẩm quốc tế (INFOSAN) của Hong Kong và đã được cung cấp thông tin. Cụ thể, phía Hong Kong cho biết 3-MCPD và GE được tìm thấy trong 15 sản phẩm dinh dưỡng công thức là những chất sinh ra trong quá trình chế biến thực phẩm, hoặc có thể có trong một số thực phẩm.
Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex) và các quốc gia như Úc, Mỹ, Canada, New Zealand, Singapore và châu Âu (EU) chưa đưa ra bất cứ tiêu chuẩn nào về 3-MCPD trong các sản phẩm dinh dưỡng công thức. Do đó, chưa có căn cứ nào có thể kết luận sữa công thức gây ung thư.
Cục An toàn thực phẩm cũng cho biết sẽ tiếp tục với cơ quan quản lý của Hong Kong, các tổ chức quốc tế và các cơ quan quản lý của các quốc gia khác để cập nhật những thông tin mới nhất về các quy định đối với 3-MCPD có trong sữa công thức từ đó thông báo tới người tiêu dùng để lựa chọn được sản phẩm phù hợp, đảm bảo an toàn.
Nên chọn sữa công thức cho bé như thế nào?
Sự đa dạng của các sản phẩm sữa công thức trên thị trường giúp các bậc phụ huynh dễ dàng tìm kiếm cho bé loại sữa công thức phù hợp. Tuy nhiên, quan trọng nhất là bố mẹ cần biết phân biệt và lựa chọn đúng sản phẩm mà bé đang cần.
Để tránh những nhầm lẫn không đáng có đồng thời an tâm hơn với sản phẩm mình chọn, các bậc cha mẹ cần lưu ý một số vấn đề sau:
Kiểm tra bao bì, nhãn hiệu sản phẩm để xác định hàng thật, tránh mua phải hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Kiểm tra kỹ hàm lượng một số thành phần của sữa công thức cho bé. Bao gồm: DHA, chất đạm, chất béo,…trên bao bì sản phẩm để đảm bảo bé không chỉ phát triển về cân nặng, chiều cao mà còn phát triển các trí não và tăng cường hệ miễn dịch. Đây là những yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến nguồn dinh dưỡng trong những năm tháng đầu đời của bé.
Lựa chọn các sản phẩm sữa công thức sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế sẽ mang lại độ an toàn, tin cậy cao. Ngoài ra, các bậc phụ huynh nên ưu tiên các sản phẩm đã được các tổ chức dinh dưỡng và an toàn thực phẩm công nhận về chất lượng, chỉ tiêu hàm lượng các chất dinh dưỡng, thành phần,…..
Trước khi chọn sữa công thức cho bé, mẹ cần tìm hiểu và xin ý kiến từ các bác sĩ dinh dưỡng để có các thông tin cần thiết từ đó lựa chọn sản phẩm phù hợp nhất. Đặc biệt, nếu bé nhà bạn nhẹ cân, sinh non hay có vấn đề về đường tiêu hóa thì cần một công thức dinh dưỡng đặt biệt, mẹ phải chọn đúng sản phẩm để giúp bé bắt kịp đà tăng trưởng và phát triển tốt nhất.
Hi vọng những thông tin trong bài viết trên của chúng tôi đã giúp các bạn hiểu rõ hơn về thực hư thông tin “sữa công thức gây ung thư”. Tốt nhất, trước khi lựa chọn sữa cho bé nhà mình, các bậc phụ huynh cần tìm hiểu rõ nguồn gốc, xuất xứ đồng thời tham khảo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng để chọn được sản phẩm tốt nhất.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuyên Gia Tiết Lộ Thực Phẩm Kiềm Chế Vi Khuẩn Gây Ung Thư Dạ Dày trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!