Cập nhật nội dung chi tiết về Cảnh Báo Bị Huyết Áp Thấp Khi Mang Thai, Nguy Cơ Nào Cho Mẹ Và Bé? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiều mẹ bầu phải đối mặt với tình trạng mang thai huyết áp thấp. Có nhiều lý do dẫn tới tình trạng này mà phần lớn xuất phát từ sự thay đổi nội tiết tố progesterone nhất là trong 3 tháng đầu. Phụ nữ mang thai huyết áp thấp phải đối mặt với những nguy cơ nào? Mời đón đọc qua bài viết sau.Bệnh huyết áp thấp ở phụ nữ mang thai là gì?
Huyết áp được hiểu là lực trong lòng mạch mà tim có thể vượt qua để bơm máu qua hệ thống tuần hoàn. Được biểu đạt bằng 2 chỉ số.
Phụ nữ mang thai bị huyết áp thấp khá phổ biến nguyên nhân là hormone progesterone tăng lên nhiều hơn dẫn tới tình trạng giãn mạch máu và hạ huyết áp. Mặt khác lưu lượng máu trong cơ thể mẹ bầu tăng lên 1,2 – 1,5 lần so với bình thường nên cũng làm tăng nguy cơ huyết áp thấp ở bà bầu.
+ Khó thở, mệt mỏi và luôn muốn được nghỉ ngơi.
+ Hoa mắt chóng mặt đặc biệt là lúc thay đổi tư thế, đứng lên ngồi xuống.
+ Đôi lúc thấy buồn nôn.
+ Cảm thấy lạnh và như bị vã mồ hôi.
+ Đau đầu và mất tập trung trong công việc.
+ Da dẻ kém sắc, xanh xao, nhợt nhạt.
+ Tinh thần thiếu vui vẻ, dễ cáu gắt.
Mang thai bị huyết áp thấp có sao không? Có nguy hiểm không?
Mặc dù mang thai huyết áp thấp không nguy hiểm bằng huyết áp cao , vậy nhưng bà bầu cần phải có những biện pháp phòng ngừa nếu như không muốn xảy ra hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là huyết áp thấp khi mang thai tháng cuối.
Mang thai bị huyết áp thấp phải làm sao?
– Uống đủ nước mỗi ngày để tăng lưu lượng máu trong cơ thể, khoảng 1,5 – 2 lít nước bao gồm cả nước trắng, thức ăn, trái cây.
– Không đột ngột thay đổi thư thế vi làm như vậy máu sẽ không kịp chuyển tới não bộ và các cơ quan trong cơ thể làm cho tình trạng hoa mắt chóng mặt xuất hiện.
– Không thức khuya và ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày, hạn chế căng thẳng, stress.
– Nên tham gia các hoạt động thể chất nhẹ nhàng như yoga dành cho bà bầu, thiền, đi dạo bộ…
– Không xông hơi hoặc ngâm mình trong nước nóng quá lâu vì sẽ làm mất nước trong cơ thể và huyết áp giảm đột ngột.
– Siêu âm và khám thai định kỳ rất quan trọng và không thể thiếu.
Những thực phẩm nên và không nên ăn khi bị huyết áp thấp, tụt huyết áp
Thực phẩm nên ăn:
Ưu tiên những thực phẩm giàu vitamin C, vitamin B: Nho khô, hạnh nhân, tỏi, nước chanh, trà gừng nóng.
Để phòng trừ trong túi lúc nào cũng có đồ ăn vặt như bánh kẹo, trái cây.
Thực phẩm nên tránh:
Những thực phẩm gây hạ huyết áp tự nhiên như: Táo mèo, sữa ong chúa, hạt dẻ nướng, cà rốt, cà chua, mướp đắng.
Thực phẩm có tính lạnh nên hạn chế ăn như: Cần tây, cải bina, dưa hấu, đậu đỏ, tảo bẹ, hành tây…
Tránh xa rượu bia và những thức uống chứa caffein.
Mẹ Bầu Bị Huyết Áp Thấp
Huyết áp thấp khi mang thai là tình trạng thường xuyên xảy ra với các mẹ bầu trong 3 tháng đầu và 3 tháng giữa của thai kỳ. Nguyên nhân là do sự thay đổi của nội tiết tố progesterone làm tụt huyết áp. Hệ quả là mẹ bầu sẽ cảm thấy dễ mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt khi đứng lâu hoặc khi đột ngột đứng dậy.
Huyết áp là một trong những chỉ số quan trọng đánh giá tình trạng sức khỏe, dù thấp hay cao hơn bình thường cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, nhất là đối với phụ nữ mang thai.
Huyết áp cao khi mang thai làm ảnh hưởng đến nhau thai, khiến thai nhi không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ mẹ. Huyết áp cao còn là một trong những tiền đề dẫn đến chứng tiền sản giật khi mang thai.
Huyết áp xuống quá thấp ngược lại có thể khiến mẹ bầu bị ngất xỉu do oxy và máu lên não không đủ, máu không truyền đủ tới các cơ quan trong cơ thể. Trong trường hợp này, thai nhi cũng sẽ không nhận đủ lượng máu cần thiết để phát triển.
Vì vậy, đo huyết áp là một trong những bước kiểm tra sức khỏe thai kỳ, bác sĩ cần có những thông số này để đánh giá tình trạng sức khỏe tổng quát của mẹ và bé.
Nếu không có điều kiện đến trực tiếp bệnh viện hay phòng khám để đo huyết áp và kiểm tra sức khỏe, mẹ bầu có thể tự đo huyết áp của mình bằng máy đo huyết áp Beurer để có thể nắm bát được tình hình sức khỏe của mình một cách tốt nhất.
Huyết áp khi mang thai bao nhiêu là bình thường
Khi mang thai, huyết áp là biểu hiện sức khỏe cả mẹ và bé, dù thấp hay cao hơn bình thường xũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Các bác sĩ sẽ sử dụng các chỉ số huyết áp này để chuẩn đoán bất kỳ vấn đề tiềm ẩn hoặc các biến chứng có thể xảy ra trong thai kỳ.
Theo hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, huyết áp bình thường ở ngời lớn là 120/80 mmHg, dưới mức này có thể được coi là huyết áp thấp. Huyết áp thấp khi mang thai được chuẩn đoán khi chỉ số huyết áo nhỏ hơn 90/60 mmHg
Trong 12 tuần đầu tiên của thai kỳ, mẹ bầu có thể thấy huyết áp giảm, tình trạng này sẽ duy trì trong suốt 2 tháng đầu thai kỳ và tăng trơ lịa bình thường vào tháng thú 3. ngoài ra các bác sĩ sẽ tiếp tục theo dõi tình trạng huyết áp sau khi sinh để xem xét các biến chứng sau khi mang thai.
Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị huyết áp thấp
Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch. Nó có thể tăng hoặc giảm vào một số thời điểm nhất định trong ngày và nó có thể thay đổi nếu bạn cảm thấy phấn khích hoặc lo lắng.
Huyết áp thay đổi tùy thuộc vào mức năng lượng, cảm xúc, lối sống và mức độ căng thẳng của người phụ nữ. Huyết áp cũng có thể tăng cao hơn hoặc thấp hơn tùy thuộc vào thời gian trong ngày.
Theo hiệp hội tim mạch Hoa Kỳ, huyết áp ở người bình thường là 120/80 mmHg, dưới mức này có thể được coi là huyết áp thấp. Huyết áp thấp khi mang thai được chẩn đoán khi chỉ số huyết áp nhỏ hơn 90/60 mmHg.
Khi mang thai, lưu lượng máy tăng từ 1,2 – 1,5 lần so với bình thường để cơ thể có đủ máu cho cả mẹ bầu và thai nhi. Điều đó dẫn đến sự thay đổi nội tiết tố progesterone khiến mạch máu dãn ra và dẫn đến tình trạng huyết áp thấp.
Bên cạnh đó, những thay đổi trong cơ thể bạn khi mang thai cũng ảnh hưởng đến huyết áp của bạn. Khi mang thai, hệ thống tuần hoàn của bạn mở rộng nhanh chóng cũng có thể gây giảm huyết áp.
Mẹ bầu bị huyết áp thấp là biểu hiện thường gặp trong 24 tuần đầu của thai kỳ. Nguyên nhân dẫn tới huyết áp thấp khi mang thai đến từ:
Người gầy ốm, thiếu máu, ăn kém, mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính và các yếu tố di truyền
Hoạt động tuyến giáp suy giảm làm cơ thể thiếu hụt hormon gây ra chứng huyết áp thấp khi mang thai
Hàm lượng đường trong máu giảm xuống mức dưới 2.5 mmol/l cũng gây run rẩy, mệt mỏi, vã mồ hôi
Tình trạng thiếu máu có lượng hemoglobin thấp dưới mức 9g/dl máu. Lượng hemoglobin thấp khiến cho lượng ô xy vận chuyển tới não và tim bị suy giảm, gây choáng váng, hoa mắt, chóng mặt, huyết áp thấp khi mang thai
Stress và di truyền cũng là những nguyên nhân gây huyết áp thấp khi mang thai
Triệu chứng nhận biết mẹ bầu bị huyết ấp thấp
Hầu như các trường hợp huyết áp thấp là mạn tính. Bởi vậy, nhiều người đã quen và thích nghi với mức huyết áp này nên không cảm thấy rõ các dấu hiệu của bệnh. Tuy nhiên đến thời kỳ mang thai, các triệu chứng huyết áp thấp có thể xuất hiện nhiều hơn trong suốt thai kỳ, đó là:
Buồn nôn, nôn.
Luôn cảm thấy mệt mỏi và cần được nghỉ ngơi.
Hoa mắt, chóng mặt, đầu lâng lâng, nhất là khi đổi tư thế.
Đau đầu, thiếu tập trung trong tất cả mọi việc
Da dẻ xanh xao, nhợt nhạt và thiếu sắc hồng.
Tinh thần bất ổn, dễ cáu gắt, tức giận.
Cảm thấy lạnh nhưng cơ thể lại vã mồ hôi.
Điều trị huyết áp thấp khi mang thai
Mẹ bầu bị huyết áp thấp thai kỳ không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ trước và sau khi sinh. Do vậy, các mẹ cần chú ý chăm lo cho sức khỏe của bạn thân. Bên cạnh đó, chị em tham khảo một số lời khuyên hữu ích từ các chuyên gia:
Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để tăng lưu lượng máu trong cơ thể, nhờ đó khắc phục tình trạng huyết áp thấp.
Các mẹ bầu có thể tham gia các lớp học yoga, thiền để nâng cao sức khỏe, thư giãn tinh thần, nhờ đó ngăn ngừa tình trạng tụt huyết áp.
siêu âm thai và thường xuyên kiểm tra sức khỏe để sớm phát hiện và có hướng điều trị kịp thời ngay khi xuất hiện triệu chứng huyết áp thấp thai kỳ.
Thiếu ngủ cũng là một nguyên nhân có thể gây hạ huyết áp ở các mẹ bầu, do vậy các mẹ nên cố gắng đảm bảo ngủ đủ 8 tiếng/ngày, đồng thời ngủ sau khi ăn trưa để đảm bảo lượng máu lên não đầy đủ tránh tình trạng hạ huyết áp do máu dồn xuống dạ dày tiêu hóa thức ăn quá nhiều.
Do natri trong muối có thể làm tăng huyết áp, nên các mẹ bầu mắc chứng huyết áp thấp nên ăn mặn hơn bình thường một chút
Đang nằm mà đột ngột ngồi dậy hay đứng lên rất dễ gây tụt huyết áp do cơ thể chưa kịp thích nghi, máu chưa được đưa tới khắp cơ quan trong cơ thể.
Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, tránh tình trạng quá đói là một cách giúp giảm tình trạng huyết áp thấp ở các mẹ bầu.
LƯU Ý: Mọi thông tin tham khảo trên không thể thay thế chuẩn đoán và lời khuyên của bác sĩ, cho nên tốt nhất là bạn nên đi bác sĩ để được cho lời khuyên tốt nhất về tình trạng cơ thể của mình để đảm bảo an toàn cho mình và sự phát triển toàn diện của bé về sau này.
Mẹ Bầu Bị Huyết Áp Thấp Có Sinh Thường Được Không?
Huyết áp thấp , tụt huyết áp là tình trạng xảy ra khá phổ biến ở phụ nữ mang thai bởi trong giai đoạn này hệ thống tuần hoàn của cơ thể người mẹ mở rộng nhanh chóng để đáp ứng đủ nhu cầu oxy và chất dinh dưỡng cho thai nhi phát triển. Bên cạnh đó trong 6 tháng đầu thai kỳ, hormone progesterol được sản sinh nhiều hơn khiến các mạch máu giãn rộng, làm hạ huyết áp.
Ngoài ra, những người mẹ có tiền sử huyết áp thấp, chế độ dinh dưỡng không đầy đủ (thiếu sắt, acid folic, vitamin B12), thiếu máu, mất nước, mang thai đôi, bệnh tim, nhiễm trùng, dị ứng,… cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
Phụ nữ bị huyết áp thấp có sinh thường được không?
Theo thống kê có khoảng 80% sản phụ bị huyết áp thấp lựa chọn phương pháp sinh mổ cho an toàn, tuy nhiên trên thực tế chưa có bất kỳ một khuyến cáo nào đưa ra về vấn đề này. Bởi việc chỉ định sinh thường hay sinh mổ sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thông thường phải chờ đến khi chuyển dạ, lúc này tùy vào tình trạng sức khỏe của mẹ và thai nhi mà bác sĩ sẽ đưa ra lựa chọn phù hợp nhất. Nếu thể trạng tốt, huyết áp ổn định thì vẫn có thể sinh thường được.
Huyết áp thấp có thể sinh thường được nếu sức khỏe, thể trạng tốt
Bởi vậy, mẹ bầu không nên quá lo lắng về vấn đề này, điều quan trọng là cần chú ý khám thai định kỳ, duy trì chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, tập luyện khoa học, lành mạnh để giữ huyết áp ở ngưỡng an toàn, ổn định.
Huyết áp thấp khi mang thai nguy hiểm như thế nào?
Huyết áp thấp gây ra triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, mệt mỏi, điều này đặc biệt nguy hiểm nhất là trong giai đoạn mang thai bởi làm tăng nguy cơ bị ngất xỉu, té ngã, chấn thương, de dọa sảy thai. Một số nghiên cứu còn cho thấy, huyết áp thấp khiến thai nhi không nhận đủ lượng máu cần thiết có thể dẫn đến thai chết lưu, sinh non, nhẹ cân khi sinh.
Do đó, tình trạng này cần sớm được khắc phục để bảo vệ an toàn cho cả bà mẹ và thai nhi. Hơn nữa với những người có tiền sử huyết áp thấp nên chuẩn bị kỹ lưỡng về sức khỏe, điều trị tốt bệnh trước khi có ý định sinh con.
Cách khắc phục huyết áp thấp khi mang thai hiệu quả, an toàn
Mang thai là giai đoạn rất nhạy cảm nên việc dùng thuốc tây điều trị huyết áp thấp cần hết sức hạn chế và đến nay cũng chưa có bằng chứng đánh giá chính xác về tính an toàn của thuốc đối với thai nhi. Chỉ trừ khi các triệu chứng bệnh hiện diện nghiêm trọng hoặc huyết áp giảm sâu có nguy cơ biến chứng, lúc này bác sĩ sẽ cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ để lựa chọn thuốc phù hợp nhất.
– Uống nhiều nước từ 10 – 12 ly/ngày, nước sẽ làm tăng lưu lượng tuần hoàn nhờ đó nâng huyết áp.
– Chia nhỏ số bữa ăn, thay vì 3 bữa chính nên tăng lên 5 – 7 bữa nhỏ, sau ăn nên nghỉ ngơi ít nhất từ 30 phút – 1 tiếng để tránh hạ huyết áp sau ăn. Không bỏ bữa, nhất là bữa sáng.
– Ăn mặn hơn bình thường, tuy nhiên cần hỏi ý kiến bác sĩ về lượng muối phù hợp, bởi dư thừa muối cũng không tốt cho sức khỏe.
– Bổ sung đủ các dưỡng chất thiết yếu như sắt, acid folic,… ngay từ đầu thai kỳ để thúc đẩy quá trình tạo máu, tránh nguy cơ huyết áp thấp do .
– Ăn uống đa dạng, giàu chất dinh dưỡng, chú trọng các loại rau xanh, trái cây giàu vitamin, khoáng chất và thực phẩm bổ máu như thịt bò, thịt gia cầm, hải sản, cá béo, đậu đỗ, trứng, bí đỏ,…
– Duy trì hoạt động thể chất nhẹ nhàng như đi bộ, thiền, tập yoga,.. mỗi ngày.
Cải thiện huyết áp thấp khi mang thai bằng chế độ tập luyện khoa học
– Tránh đứng lâu tại một chỗ hoặc thay đổi tư thế đột ngột, đặc biệt là khi đứng lên, buổi sáng nên vận động tay chân nhẹ nhàng rồi đứng dậy từ từ.
– Không nên tắm hoặc ngâm mình trong nước nóng quá lâu.
– Không nên nằm ngửa (đặc biệt là tuần thứ 16 của thai kỳ trở đi), nên nằm nghiêng về bên trái để tăng lưu lượng máu đến tim.
– Mặc quần áo rộng rãi, sử dụng vớ nén y tế hoặc tất cao quá đầu gối để tránh máu dồn quá nhiều ở chân.
– Ngủ đủ giấc, đúng giờ, hạn chế căng thẳng quá mức, hãy giữ tinh thần luôn vui vẻ.
– Khám thai định kỳ để theo dõi sự phát triển của thai nhi và đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân.
Người bệnh huyết áp thấp cần chuẩn bị gì trước khi mang thai?
Với những người từng có tiền sử bị huyết áp thấp thì nguy cơ mắc bệnh và mức độ nghiêm trọng của triệu chứng trong giai đoạn mang thai sẽ nặng nề hơn. Do vậy, nếu bạn đang có ý định sinh con cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và hãy chắc chắn rằng đã kiểm soát tốt chỉ số huyết áp của mình trước đó.
Hiện nay trong điều trị huyết áp thấp, ngoài điều chỉnh chế độ ăn uống, sinh hoạt và dùng thuốc tây khi cần thiết, các chuyên gia khuyến cáo người bệnh nên kết hợp sử dụng các sản phẩm hỗ trợ từ 3 thảo dược , Xuyên tiêu, Ích trí nhân nhằm rút ngắn thời gian điều trị và ngăn bệnh tái phát lâu bền. Bởi lẽ nhiều bằng chứng khoa học hiện đại đã chứng minh, các thảo dược này không chỉ giúp bổ máu, tăng cường tuần hoàn máu và hấp thu dinh dưỡng ở hệ tiêu hóa, mà còn có khả năng điều hòa hệ thần kinh thể dịch, cải thiện tính nhạy bén của các thụ thể cảm áp tại lòng mạch, nhờ đó giúp nâng huyết áp ổn định, giảm triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi hiệu quả. Bởi vậy, đây sẽ là giải pháp an toàn mà người bệnh huyết áp thấp nên lựa chọn để có một sức khỏe tốt nhất trước khi bắt đầu mang thai.
Giải pháp thảo dược giúp hỗ trợ điều trị huyết áp thấp hiệu quả
Huyết áp thấp khi mang thai: Tổng hợp thông tin bạn cần biết
Như vậy, phụ nữ bị huyết áp thấp có sinh thường được không sẽ tùy thuộc vào từng tình trạng sức khỏe cụ thể, vấn đề quan trọng là cần thăm khám thai định kỳ, duy trì lối sống khoa học để khắc phục bệnh hiệu quả, giữ chỉ số huyết áp luôn ổn định.
Ds Hà Thư Biên tập viên sức khỏe Trung Mỹ https://www.medicalnewstoday.com/articles/320303.php https://www.healthline.com/health/pregnancy/low-blood-pressure-during-pregnancy#diagnosis https://safebirthproject.com/maternal-hypotension/
Lưu Ý Tình Trạng Huyết Áp Thấp Ở Mẹ Bầu
Tụt huyết áp khi mang thai là nguyên nhân khiến cho mẹ bầu mệt mỏi, chóng mặt và thậm chí có thể bị ngấp xỉu. Vậy tụt huyết áp có nguy hiểm k? Những thông tin sau sẽ giúp cho mẹ bầu có những kiến thức đầy đủ hơn về cách phòng tránh tình trạng huyết áp thấp ở mẹ bầu.
1. Huyết áp thấp là gì?
Các hướng dẫn hiện tại xác định chỉ số huyết áp bình thường là dưới 120mm Hg tâm thu(số trên cùng) trên 80 mm Hg tâm trương(số dưới cùng). Các bác sĩ thường xác định bạn bị huyết áp thấp nếu chỉ số ở dưới 90/60mmHg. Có một số tình trạng huyết áp thấp “đi suốt” cuộc đời mà không có dấu hiệu gì của tình trạng này.
2. Nguyên nhân gây huyết áp thấp khi mang thai:
Tình trạng tụt huyết áp khi mang thai thường gặp ở phụ nữ có thể trạng gầy ốm, thiếu máu, ăn ít, không cung cấp đủ vitamin 12, acid filic hoặc mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính… Nguyên nhân chính gây huyết áp thấp khi mang thai là do lưu lượng máu trong cơ thể người phụ nữ sẽ tăng lên 1,2 – 1,5 lần so với bình thường để có thể cung cấp đầy đỉ cho mẹ và bé. Bên cạnh đó, trong 6 tháng đầu thai kỳ, hormon progesterone được sản sinh nhiều hơn nên dễ gây giãn mạch máu và hạ huyết áp.
Bên cạnh đó còn có một số nguyên nhân khác đó là: – Tâm lý căng thẳng, lo âu kéo dài. – Suy tuyến giáp – Mang thai đôi, ba,… – Chế độ ăn không đầy đủ chất dinh dưỡng.
3. Dấu hiệu nhận biết huyết áp thấp khi mang thai:
Hầu như các trường hợp huyết áp thấp là mạn tính. Bởi vậy, nhiều người đã quen và thích nghi với mức huyết áp này nên không cảm thấy rõ các dấu hiệu của bệnh. Tuy nhiên đến thời kỳ mang thai, các triệu chứng huyết áp thấp có thể xuất hiện nhiều hơn trong suốt thai kỳ. Đó là:
Buồn nôn, nôn.
Luôn cảm thấy mệt mỏi và cần được nghỉ ngơi.
Hoa mắt, chóng mặt, đầu lâng lâng, nhất là khi đổi tư thế.
Đau đầu, thiếu tập trung trong tất cả mọi việc
Da dẻ xanh xao, nhợt nhạt và thiếu sắc hồng.
Tinh thần bất ổn, dễ cáu gắt, tức giận.
Cảm thấy lạnh nhưng cơ thể lại vã mồ hôi.
4. Sức khỏe mẹ bầu ảnh hưởng như thế nào khi bị tụt huyết áp:
Thông thường, huyết áp ổn định sẽ nằm vào khoảng 120/80mmHg đến 140/90mmHg. Huyết áp cao là khi mức huyết áp lên vượt quá 140/90mmHg. Ngược lại, bà bầu bị tụt huyết áp được xác định khi mức huyết áp thấp hơn hoặc bằng 100/60 mmHg. Tuy chứng tụt huyết áp không phổ biến và gây hại nhiều như chứng cao huyết áp nhưng mẹ bầu bị huyết áp thấp sẽ cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, dễ ngã, từ đó dễ gây nguy hiểm cho bản thân và thai nhi trong bụng. Nguy hiểm hơn, tụt huyết áp có thể làm mẹ bầu bị ngất do thiếu oxy truyền lên não và các bộ phận trong cơ thể. Và vì đó, thai nhi có thể cũng sẽ không được cung cấp đủ máu và oxy để phát triển.
Do vậy, việc kiểm tra huyết áp là một “thủ tục” không thể thiếu khi mẹ bầu đi khám thai định kỳ. Nhờ vào kết quả kiểm tra này mà bác sĩ sẽ có một cái nhìn tổng quát về tình hình sức khỏe của mẹ và thai nhi.
5. Điều trị huyết áp thấp khi mang thai:
Huyết áp thấp thai kỳ không chỉ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ trước và sau khi sinh. Do vậy, các mẹ cần chú ý chăm lo cho sức khỏe của bạn thân. Bên cạnh đó, chị em tham khảo một số lời khuyên hữu ích từ các chuyên gia: – Uống nhiều nước: Uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để tăng lưu lượng máu trong cơ thể, nhờ đó khắc phục tình trạng huyết áp thấp. – Giữ tâm lý luôn vui vẻ, thoải mái: Các mẹ bầu có thể tham gia các lớp học yoga, thiền để nâng cao sức khỏe, thư giãn tinh thần, nhờ đó ngăn ngừa tình trạng tụt huyết áp. – Khám thai định kỳ: siêu âm thai và thường xuyên kiểm tra sức khỏe để sớm phát hiện và có hướng điều trị kịp thời ngay khi xuất hiện triệu chứng huyết áp thấp thai kỳ. – Ngủ đúng giờ, đủ giấc, tránh thức khuya: Thiếu ngủ cũng là một nguyên nhân có thể gây hạ huyết áp ở các mẹ bầu, do vậy các mẹ nên cố gắng đảm bảo ngủ đủ 8 tiếng/ngày, đồng thời ngủ sau khi ăn trưa để đảm bảo lượng máu lên não đầy đủ tránh tình trạng hạ huyết áp do máu dồn xuống dạ dày tiêu hóa thức ăn quá nhiều. – Ăn mặn hơn: do natri trong muối có thể làm tăng huyết áp, nên các mẹ bầu mắc chứng huyết áp thấp nên ăn mặn hơn bình thường một chút – Không nên đột ngột thay đổi tư thế: Đang nằm mà đột ngột ngồi dậy hay đứng lên rất dễ gây tụt huyết áp do cơ thể chưa kịp thích nghi, máu chưa được đưa tới khắp cơ quan trong cơ thể. – Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ: Chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, tránh tình trạng quá đói là một cách giúp giảm tình trạng huyết áp thấp ở các mẹ bầu.
Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn mong muốn được đồng hành cùng các mẹ trong suốt quá trình mang thai và sinh con, đồng thời mang tới cho các mẹ những dịch vụ tiện ích từ hệ thống y tế đẳng cấp đậm phong cách Hàn Quốc. Dịch vụ Thai sản trọn gói của bệnh viện được xây dựng dựa trên sự thấu hiểu và nguyện vọng của mọi bà mẹ khi mang thai với tiêu chí an toàn là trên hết. Các gói thai sản được thiết kế đa dạng, giúp các mẹ có thêm nhiều lựa chọn với chế độ chăm sóc và theo dõi thai phù hợp với nhu cầu và tài chính của gia đình.Để biết thêm chi tiết về dịch vụ Thai sản trọn gói tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, mẹ bầu vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cảnh Báo Bị Huyết Áp Thấp Khi Mang Thai, Nguy Cơ Nào Cho Mẹ Và Bé? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!