Đề Xuất 5/2023 # Cách Xem Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm Thái Lan Chính Xác 100% # Top 10 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 5/2023 # Cách Xem Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm Thái Lan Chính Xác 100% # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Xem Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm Thái Lan Chính Xác 100% mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Với chị em phụ nữ, mỹ phẩm là một trong những đồ dùng không thể thiếu. Và hạn sử dụng chính là yếu tố mà chúng ta không thể bỏ qua. Vậy, bạn đã biết cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Thái Lan chưa?

Trong một vài năm trở lại đây, mỹ phẩm Thái Lan xuất hiện tại thị trường Việt Nam một cách ồ ạt. Những sản phẩm của đất nước của những ngôi “Chùa Vàng” này không chỉ đa dạng về chủng loại mà giá thành cực kỳ hợp lý. Bạn có thể dễ dàng chọn mua cho mình các loại mỹ phẩm từ kem dưỡng da, kem nền, kem chống nắng cho đến son môi, phấn…Do đó, mỹ phẩm Thái Lan phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng tại Việt Nam.

Tuy nhiên trong quá trình mua và sử dụng sản phẩm, không ít người đã phát hiện ra những loại mỹ phẩm của mình đã hết hạn từ lâu. Điều này xuất phát từ thói quen mua hàng ít quan tâm đến hạn sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng. Khi đó chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy vô cùng lãng phí phải không nào?

Tác hại nguy hiểm của việc dùng mỹ phẩm hết hạn sử dụng

Có thể nói rằng, mỹ phẩm là vật bất ly thân của hầu hết các chị em phụ nữ. Thế nhưng có không ít chị em đã phải rước họa vào thân chỉ vì những loại mỹ phẩm mình đang sử dụng. Bên cạnh những loại mỹ phẩm kém chất lượng được làm giả trên thị trường, mỹ phẩm hết hạn chính là kẻ thù của làn da, thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe nếu để quá lâu.

Những loại mỹ phẩm chúng ta đang sử dụng thường có hạn từ 1 đến 3 năm. Thế nhưng sau khi bóc sản phẩm ra thì hạn sử dụng của nó sẽ bị rút ngắn. Đặc biệt là mỹ phẩm hết hạn, mặc dù chúng không bị thay đổi về màu sắc và mùi hương, thế nhưng nó hoàn toàn có thể bị phân hủy thành vi khuẩn.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong mỹ phẩm hết hạn có chứa vi khuẩn Enterococcus faecalis. Loại vi khuẩn này có thể gây ra tình trạng viêm màng não, nhiều bệnh truyền nhiễm và có thể cướp đi sinh mệnh của trẻ dưới 5 tuổi. Bên cạnh đó là những tác hại có thể kể đến như gây viêm đạo, viêm dạ dày ruột, nhiễm trùng gây ra mụn trứng cá hay các bệnh về da, hô hấp…

Đừng nhầm lẫn giữa hạn sử dụng và thời gian sử dụng lý tưởng

Thông thường những sản phẩm làm đẹp đều ghi ngày hết hạn sử dụng dựa trên ngày sản xuất. Ví dụ: “Best before 09/2020”  thì có nghĩa là thời gian sử dụng trước tháng 9 năm 2020. Khi nhìn vào hạn sử dụng này, mọi người sẽ nghĩ sản phẩm có thể sử dụng trong vòng 3 năm, tuy vậy nó chỉ là ngày hết hạn sử dụng thông thường.

Nếu bạn để ý thì có thể thấy một ký hiệu khá nhỏ ở bên dưới. Đó chính là hạn sử dụng lý tưởng của sản phẩm được tính từ ngày đầu tiên bạn mở nắp. Tuy hạn sử dụng đến tháng 9 năm 2020, thế nhưng thời gian sử dụng tốt nhất chỉ trong vòng 12 tháng. Do vậy, nếu bạn sử dụng từ tháng 12/2017 thì đến 12/2018 bạn đã nên nói lời tạm biệt với sản phẩm này rồi.

Cũng có một số sản phẩm có hạn sử dụng lên đến 24 tháng kể từ ngày sử dụng đầu tiên. Vì thế, hãy mở ngay tủ mỹ phẩm của mình ra và kiểm tra xem từng sản phẩm còn thời hạn sử dụng là bao nhiêu bằng cách tìm ký hiệu nhỏ này.

Cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Thái Lan

Cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Thái Lan đơn giản nhất đó chính là nhìn vào ngày sản xuất (MFG) và hạn sử dụng (EXP) được in trên bao bì. Bạn xem hạn sử dụng mỹ phẩm của Việt Nam như thế nào thì của Thái Lan cũng tương tự như vậy. Với cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Thái Lan, bạn cũng đọc theo thứ tự ngày/tháng/năm.

Chỉ cần đọc theo số thứ tự trên là bạn đã có thể biết được hạn sử dụng của sản phẩm rồi. Còn với những dòng sản phẩm được đóng theo dạng tuýp thì hạn sử dụng thường được nhà sản xuất in dập nổi ở đầu tuýp.

Còn trong trường hợp, những loại mỹ phẩm không ghi ngày sản xuất và hạn sử dụng, thì hầu hết chúng sẽ được ký hiệu bằng một hình ảnh trên sản phẩm. Với những sản phẩm được đóng ở dạng hộp có nắp thì thân hộp sẽ in các ký hiệu như 6M, 9M, 12M…

Những ký hiệu này có nghĩa đó chính là thời gian sử dụng sản phẩm tính từ ngày mở nắp. Tương ứng với nó là 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng…Có thể thấy cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Thái Lan không hề khó như bạn nghĩ phải không nào?

Một số cách tận dụng mỹ phẩm đã hết hạn sử dụng

Khi đã biết cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Thái Lan, chắc hẳn trong chúng ta ít nhiều cũng đã phát hiện ra một số loại mỹ phẩm đã hết hạn sử dụng. Vậy, nếu bạn đang cảm thấy nuối tiếc thì cũng đừng buồn, vì bạn hoàn toàn có thể tận dụng những loại mỹ phẩm bỏ đi vào một vài việc có ích.

Dầu tẩy trang: Đây là một trong những loại mỹ phẩm cũng khá quen thuộc, tuy nhiên nếu sản phẩm đã hết hạn sử dụng bạn có thể tận dụng chúng bằng cách trộn với đường nâu để sử dụng làm kem tẩy da chết cho body hoặc lau đồ nội thất.

Toner và Lotion: Bạn có bao giờ nghỉ đến việc sử dụng toner đã hết hạn sử dụng làm nước lau sàn chưa? Nếu chưa thì bạn hãy thử ngay, vì loại toner và lotion này hoàn toàn có thể dùng để lau nhà, lau ghế sofa và đồ nội thất trong gia đình.

Kem dưỡng ẩm: Đừng vứt đi lọ kem dưỡng ẩm đã hết hạn, hãy tận dụng chúng làm mặt nạ tóc, hay đơn giản là dùng để lau ví, lau túi xách. Chắc chắn bạn sẽ phải bất ngờ về tác dụng mà nó mang lại đấy.

Son môi: Những thỏi son môi bạn tô hàng ngày có thể là một chất tẩy rửa cực kỳ tốt? Nếu bạn đang có những thỏi son không dùng đến thì hãy sử dụng chúng để đánh sáng các phụ kiện được làm bằng bạc.

Dầu gội, dầu xả: Bạn có thể dùng sản phẩm dầu gội, dầu xả đã hết hạn này để giặt tất hoặc lau gương phòng tắm.

Nước hoa: Với nước hoa, bạn chỉ cần trộn hỗn hợp nước hoa cùng một chút toner để sử dụng trong phòng tắm, tạo ra hương thơm dịu nhẹ.

Kem chống nắng: Cuối cùng là những hộp kem chống nắng, nó có thể giúp bạn xóa dấu cao su, nhãn dán, nhãn hiệu… Tất cả những gì bạn cần làm là thoa kem chống nắng lên trên một miếng vải, sau đó tiến hành lau vết bẩn.

Cách Xem Hạn Sử Dụng Vaseline Chính Xác Nhất

Vaseline là gì?

Vaseline là tên thương hiệu phổ biến nhất của một loại THẠCH DẦU MỎ hay còn gọi là Petroleum jelly hoặc petrolatum, của tập đoàn Unilever (là nhà sản xuất hàng tiêu dùng xuyên quốc gia lớn nhất thế giới).

– Petrolatum (thạch dầu mỏ) được hình thành như là một phần của quá trình khoan dầu. Một chất được hình thành trên giàn khoan và là nguyên liệu thô cho xăng dầu. Bằng cách chưng cất và tinh chế chất này, người ta được thạch dầu mỏ.

– Thạch dầu mỏ bao gồm các hydrocacbon thuộc họ hydrocacbon (bão hòa hoặc ankan). Nó không phải là một hydrocarbon đơn lẻ mà là một hỗn hợp các hydrocarbon có độ dài khác nhau.

– Công dụng của thạch dầu mỏ có thể được sử dụng như một chất bôi trơn giúp bảo vệ các vết cắt nhỏ, bỏng và giữ ẩm.

Tuy vậy vaseline và thạch dầu mỏ vẫn có những khác biệt rõ ràng mà nhiều người không biết đến.

Vaseline được tạo thành từ thạch dầu mỏ ở dạng pure tinh khiết (trãi qua tinh chế nhiều lần) kết hợp với khoáng chất và sáp vi tinh thể làm cho nó mịn hơn. Nó có mùi thơm như dầu hoa oải hương hoặc bột trẻ em.

Đồng thời nhà sản xuất của vaselen bán dưới nhiều hình thức khác nhau trên thị trường – có thể ở dạng kem, thuốc mỡ hoặc kem.

Mặt khác, thạch dầu mỏ được tạo thành từ một hỗn hợp mờ, bán tinh khiết, bán rắn của hydrocarbon, có mùi dầu và khí chủ yếu là do nó được chiết xuất từ dầu mỏ tự nhiên thực sự. Thông thường, nó được gọi là xăng dầu, xăng trắng hoặc parafin trắng.

Vậy chính xác hơn: vaseline chính là thạch dầu mỏ ở dạng nguyên chất (pure Petroleum jelly).

Cách đọc hạn sử dụng của vaseline

Giống như bất kỳ hỗn hợp hydrocarbon nào, chúng có thể xuống cấp theo thời gian, nhưng quá trình này cực kỳ chậm.

Vaseline thuộc sản phẩm chăm sóc da có hạn sử dụng hơn 3 năm, vì thế thông thường trên bao bì của Vaseline sẽ không ghi hạn sử dụng.

Tuy nhiên, công ty Vaseline vẫn có thể in ngày “best if used by” trên hộp đựng.

Điều này có nghĩa là: sản phẩm có thời gian tối ưu để sử dụng. Ngày trên bao bì cho biết khoảng thời gian sử dụng Vaseline tốt nhất. Sau ngày này, thì sản phẩm vẫn AN TOÀN để sử dụng.

Tất cả các sản phẩm dược phẩm đều có ngày hết hạn hoặc “best if used by”  để đảm bảo đảm duy trì độ tinh khiết hoặc hiệu quả dược lý của nó trước thời gian đó. Thạch dầu mỏ không có đặc tính dược lý nên nó thực sự có thể trở thành nguy hiểm khi sử dụng ngay cả khi nó khá cũ.

Trong một số trường hợp có một biểu tượng nhỏ trên mỹ phẩm và các mặt hàng chăm sóc da cho bạn biết thời gian sử dụng sản phẩm của bạn an toàn sau khi mở chúng. Làm cách nào để đọc những con số này?  Các bạn có thể tham khảo bài viết: cách đọc hạn sử dụng nước ngoài.

Trong trường hợp ngày “best if used by” không có hoặc không thể đọc được thì nên nên sử dụng phán đoán tốt nhất về mùi và tính nhất quán của chúng. Không sử dụng Vaseline nếu sản phẩm có vẻ không còn tốt hoặc có mùi bất thường.

Tuy nhiên các bạn hãy yên tâm hơn vì Vaseline có thể ngồi trên kệ trong nhiều năm mà không thay đổi đáng kể về hình thức. Miễn là nó được giữ ở hoặc dưới nhiệt độ phòng, thì vẫn có hiệu quả tương đương trong 5 – 10 năm sau khi mua (công dụng chính của nó là hoạt động như một hàng rào chống ẩm ướt – để giữ độ ẩm cho da).

Tao Pro/ Safe Food

Chia sẻ điều này:

Share

Cách Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm

Cách đọc ngày sản xuất các loại mỹ phẩm

Kiểm tra hàng chính hãng Lăn Scion Nu Skin

Kiểm tra hạn sử dụng phấn bột Shiseido

Kiểm tra hạn sử dụng sáp nẻ Vaseline

Kiểm tra hạn sử dụng kem dưỡng thể Vaseline

Kiểm tra hạn sử dụng mỹ phẩm Hàn Quốc

Kiểm tra hạn sử dụng Mỹ phẩm Anh

Kiểm tra ngày sản xuất nột trắng răng Anh

Kiểm tra hạn sử dụng mỹ phẩm Úc

Kiểm tra ngày sản xuất kem lucal

Kiểm tra ngày sản xuất tế bào gốc nhau thai cừu

Kiểm tra ngày sản xuất son nhau thai cừu

Kiểm tra hạn sử dụng mỹ phẩm Pháp

Kiểm tra hạn sử dụng mỹ phẩm Mỹ

Kiểm tra hạn sử dụng kem đánh răng Ap24

Kiểm tra ngày sản xuất lăn Scion

Kiểm tra ngày sản xuất son môi

Kiểm tra ngày sản xuất sáp lẻ buchen

Cách nhận biết ngày sản xuất của các sản phẩm mỹ phẩm trong nước và quốc tế

Nhận biết date sử dụng hàng Việt Nam

Thông thường các hãng mỹ phẩm đều được ghi rõ ngày sản xuất và Hạn sử dụng trên sản phẩm và bao bì sản phẩm

– Với những sản phẩm dạng hộp đều được  dập date sử dụng trên đáy hộp hoặc đáy sản phẩm, nếu là dòng tuýp được dập date sử dụng trên viền đáy tuýp

Hàng Việt Nam sẽ ghi rõ: NSX : xx/yy/zz trong đó NSX viết tắt của ” Ngày Sản Xuất”, xx/yy,zz là ghi ngày tháng năm hoặc sẽ ghi EXP xx/yy/zz là ngày hết hạn của sản phẩm

Thông thường hàng mỹ phẩm sẽ được mặc định từ 2-3 năm kể từ ngày sản xuất, sẽ được ghi rõ trên sản phẩm.

1. Đọc ngày sản xuất Kem Đánh Răng Tea Tree Oil & Neem

Theo hướng dẫn của NSX thì dãy số kèm chữ đánh trên vỏ ống, ví dụ như [xem hình]: 15165AA, thể hiện: – 2 con số đầu là năm sản xuất – 3 con số tiếp theo là ngày và tháng sản xuất tính theo Julian calendar – Lịch Julian.  – AA là số ký hiệu lô sản xuất. Vậy, theo quy ước của NSX, dãy số và chữ đánh trên tube kem đánh răng, có nghĩa là: Ngày sản xuất là 16/5/2015 tính theo lịch Julian, và lô AA.

Trong khi cả thế giới, có cả VN mình thì đang dùng lịch Gregorius (1 năm 365 ngày, chia làm 12 tháng, 4 năm sẽ có 1 năm nhuận). Quy đổi từ lịch Julian sang lịch Gregorius thì ngày sản xuất sẽ là 14/6/2015 (chênh lệch 30 ngày).

Và hạn sử dụng là 3 năm kể từ ngày sản xuất, tức là 14/6/2018.

Nhận biết date sử dụng hàng Nhật Bản

Mỹ phẩm Nhật với những hàng xuất đi nước ngoài hoặc hàng làm theo đơn đặt hàng thông thường được ký hiệu ngày sản xuất và ngày hết hạn rõ trên sản phẩm quy ước như sau MFG: zzzz/yy/xx và EXP: zzzz/yy/xx  trong đó zzzz là năm , yy là tháng, xx là ngày

Các sản phẩm được ký hiệu như trên thì rất dễ để nhận biết được ngày tháng sản xuất, nhưng với những hàng Nhật Nội địa thì không hề đơn giản

Cách đọc ngày sản xuất của hàng Nhật Nội Địa

Mỹ phẩm Nhật Nội địa là sản phẩm của các thương hiệu nổi tiếng như Shiseido, Kose, Kanebo, Shu…Đa số các sản phẩm của các hãng nổi tiếng của Nhật đặc biệt là hàng Nội Địa Nhật  không ghi hạn sử dụng trên bao bì không ghi rõ ngày sản xuất và ngày hết hạn như các hãng của Việt Nam nhưng có mã code hoặc ký hiệu chứ cái và số thông thường các mã này được in dưới đáy sản phẩm hoặc mặt sau của sản phẩm và được gọi là Batch Code

Batch Code là gì và có ký hiệu thế nào?

Batch Code là một dãy các chữ và số quy định thông tin số lô sản phẩm, ngày sản xuất của sản phẩm mỗi một công ty sẽ ký hiệu riêng Batch code, nhưng đều có thể nhận biết được chỉ cần hiểu quy tắc của họ là đọc được

Các Kiểu Batch Code Thường Thấy Và Cách Đọc

Quy Định Năm Theo Số & Tháng Theo Thứ Tự Bảng Chữ Cái

Ví dụ batch code là 8C1, ký tự đầu tiên là số 8, nó có ý nghĩa là sản xuất vào năm 2018 tiếp theo là chữ C quy định tháng sản xuất theo thứ tự bảng chữ cái, A tháng 1, B tháng 2…thì C là tháng 3. Thông thường mỹ phẩm chăm sóc da và trang điểm của nhật hạn sữ dụng là 3 năm kể từ ngày sản xuất

Quy Định Năm Theo Thứ Tự Bảng Chữ Cái & Tháng Theo Số

Với những batch code dạng năm chữ, tháng số. Dãy batch code trong hình là H4A2. Ở ký tự đầu là chữ H, theo thứ tự bảng chữ cái thì A là năm 2010, B là năm 2011, tương tự vậy thì H là năm 2018. Ký tự thứ 2 là số 4, tương ứng với tháng 4. Có nghĩa là sản phẩm được sản xuất vào tháng 4 năm 2018. Điểm lưu ý  của batch code này là cứ 10 năm người ta sẽ lặp lại 2 chữ số đầu batch code này một lần nữa. vậy nên để tính sản phẩm cần dựa trên thời điểm hiện tại để tính thời hạn sản phẩm.

Quy Định Năm Theo Số & Kiểu Ngày Julian

Ngoài ra có rất nhiều cách ký hiệu khách nhau

Hạn sử dụng của mỹ phẩm Kose

Kem chống nắng Kose có mã sản phẩm : SA982A

SA: là quy ước nhà máy

A cuối là lô đầu tiên của tháng sản xuất

Nhìn số 962 của mã sản phẩm ở dưới sản phẩm: + Số 9 nghĩa là ngày sản xuất có đuôi là 9 (09) + Số 68 nghĩa là năm sản xuất có đuôi là 8 (2018) + Số 2 nghĩa là tháng có đuôi là 2 (02)

GC781B : 27/01/2018

GC681A : 26/01/2018

Một số loại kem có ký tự 8E23. Theo ký tự quốc tế nghĩa là: + 8 là năm 2018. + E là tháng 5. + 23 là ngày sản xuất.

Cách nhận biết hạn sử dụng của mỹ phẩm Mỹ

xpiration date: Những sản phẩm mỹ phẩm có hạn sử dụng dưới 30 tháng sẽ phải ghi rõ Hạn Sử Dụng trên bao bì. Các bạn sẽ đọc thấy “Use by” hoặc “Best by” hoặc “Exp” trên bao bì. Với những sản phẩm này, các bạn cứ theo hạn sử dụng mà dùng.

Manufacture date: Những sản phẩm mỹ phẩm có hạn sử dụng trên 30 tháng sẽ KHÔNG phải ghi hạn sử dụng trên bao bì. Tuy nhiên, các sản phẩm luôn có batch code, code mà công ty mỹ phẩm dùng để check lô hàng sản xuất. Batch code luôn kèm thông tin về nơi sản xuất + tháng và năm sản xuất.

PAO (Period After Opening): Có một loại Hạn Sử Dụng nữa của mỹ phẩm “Hạn sử dụng sau khi mở nắp.” Rất nhiều sản phẩm mỹ phẩm (thường là các sản phẩm chăm sóc da, foundation, primers, mascara,…) có ghi rõ hạn sử dụng sau khi mở nắp của sản phẩm. Các bạn có thể tìm thấy thông tin này trên bao bì sản phẩm với ký hiệu như trong hình. M = Month (Tháng). 12M tương đương với 12 tháng, hay 1 năm.

Với những sản phẩm không ghi PAO thì thông thường hạn sử dụng sau khi mở nắp là 3 năm.

Đây cũng là một trong những lỗi sai cơ bản khi check NSX của các bạn trên trang checkcosmetic. Các bạn nhớ rằng phải nhập Batch code (code thể hiện thông tin lô sản xuất) của sản phẩm chứ không phải Barcode (phần số dưới vạch đen như hình).

Batch code thường khoảng 3-6 số được in bằng mực đen hoặc in nổi, in chìm trên sản phẩm. Chúng thường được in ở đáy chai, thân chai, đầu tuýp… và mỗi lô sản phẩm có một mã riêng.

Còn Barcode hầu như luôn cố định trên mỗi sản phẩm trừ khi hãng thay đổi bao bì hoặc công thức sp, tạo thành sp mới. Chúng gồm phần sọc kẻ đen và 1 dãy số bên dưới như trong hình. cái này chủ yếu để nhận biết  nước sản xuất và hàng thật giả 

Cách đọc hạn sử dụng các hãng MAC, Estee Lauder, Clinque, Origins or La Mer thường ghi batch code 3 chữ số AXX hoặc ABX trong đó

chữ đầu tiên A là chỉ location, số X đầu (hoặc chữ B thứ 2) chỉ tháng (vì tháng có thể ký hiệu bằng chữ hoặc số) và số X thứ 2 chỉ năm

* 1 = January

* 2 = February

* 3 = March

* 4 = April

* 5 = May

* 6 = June

* 7 = July

* 8 = August

* 9 = September

* A = October

* B = November

* C = December

Ví dụ như mỹ phẩm MAC ghi A87 nghĩa là sf này được sản xuất vào tháng 8 năm 2017.

Hạn sử dụng mỹ phẩm L’oreal

Các hãng mỹ phẩm L’oreal Group như L’oreal, Lancome, Biotherm, Helen Rubinstein, Kiehl’s or The Body Shop thì có dạng ABXXX or AABMXX trong đó A hoặc AA

chỉ location (có thể là số nữa, ký hiệu cho xí nghiệp sản xuất), B là năm sản xuất, M là tháng sản xuất, còn XXX là ngày sản xuất trong năm hoặc đợt sx trong tháng.

Năm được tính từ chữ cái A trong bảng chử cái ứng với năm 2014, nghĩa là tới năm 2020 là chữ G, chữ Z được bỏ vì trong giống số 2.

Tháng thì:

* 1 = January

* 2 = February

* 3 = March

* 4 = April

* 5 = May

* 6 = June

* 7 = July

* 8 = August

* 9 = September

* O= October

* N= November

* D = December

Ví dụ:  AE106 nghĩa là sản xuất ở nhà máy Aulnay (Pháp), E là năm 2018, 106 là ngày sản xuất thứ 106/365 ngày.

Ví du nhự: 40EN08 trong đó 40 chỉ nhà máy Sicos (Pháp), E là năm 2018, N là tháng 11, 08 là sx đợt thứ 8 trong tháng 11 .

Kiểm tra thời hạn sử dụng trên kem L’oreal

 28R500 : sản xuất tháng 5 năm 2018

 28RN01_ sản xuất tháng 11 năm 2018

 - thời hạn sử dụng 36 tháng

Hoặc có mã code kiểu này batch code: 0319B4A1,

số khởi đầu là năm,là số 0 như vậy năm sản xuất là 2010, 3 số tiếp theo là 319, là ngày thứ 319 của năm 2010, như vậy thì tầm 14-15/ 11 /2010 đấy. Còn 4 code

phía sau B4A1 là code của vendor.

Hotline tư vấn sản phẩm: 0975731436

Các hãng mỹ phẩm bạn có thể kiểm tra trên hệ thống Checkcosmeis. net

Các thương hiệu nổi tiếng thế giới

Aihao, Adidas, Adolfo Dominguez, Aerin, Aesop, Agatha Ruiz de la Prada, Ahava, Alessandro Dell’Acqua, Alba Botanica, Alfaparf, Almay, Alpha Hydrox, Alfred Sung, Alterna, American Beauty, Amway, Anastasia Beverly Hills, Andalou Naturals, Andrelon, Angel Schlesser, Anna Lotan, Anna Sui, Annick Goutal, Antonio Banderas Fragrances, Aramis, Argital, Armand Basi, Artistry, Aquolina, Arnaud, Astor, Aura Cacia, Avalon Organics, Aussie, Aveda, Aveeno, Avon, Axe, Azzaro, Badgley Mischka, Banana Boat, Bare Escentuals, Bath & Body Works, Baldessarini, Balenciaga, Balmain, BCBGMAXAZRIA, Beautycycle, Babe Laboratorios, Benefit Cosmetics, Bentley Fragrances, Beyonce, Bioderma, Biosilk, Biotherm, Bliss, Blumarine, Bob Mackie, Bobbi Brown, Bottega Veneta, Borghese, Boucheron, Bourjois, Brelil, Britney Spears, Bruno Banani, Brylcreem, Bubchen, Bumble and bumble, Burberry, Burt’s bees, Bvlgari, CAC, Cacharel, Calvin Klein, Camay, Canmake, Carmex, Carolina Herrera, Caron, Cartier, Carven, Catrice, Celine Dion, Cerruti, Chanel, Cezanne, Charmzone, Chevignon, CHI, Chicco, Chloe, Chopard, Christian Dior, Christina, Christina Aguilera, Clairol Professional, Clarins, Clean & Clear, Clinique, Coach Fragrances, Coffret D’or, Collistar, Comme des Garcons, Coppertone, Cosme Decorte, Covergirl, Crabtree & Evelyn, Creed, Curel, Custo Barcelona, Cyclax, Davidoff, David Beckham, DDF, DHC, Darphin, Diesel, Dolce & Gabbana, Donald Trump Fragrances, Donna Karan, Dove, Dr.Ci:Labo, Dr.Jart+, DSQUARED2, Dunhill, e.l.f. (Eyes Lips Face), Elemis, Elite Models, Elizabeth Arden, Elizabeth Taylor, Embryolisse, Emilio Pucci, Erborian, Escada, Esprit, Essence, Estee Lauder, Etro, Eve Lom, Everyday Minerals, Faces Cosmetics, Faconnable, Faith Hill, Fekkai, Fendi, Ferragamo, Fissan, Flirt!, Fresh, Fruit of the Earth, Gai Mattiolo, GA-DE Cosmetics, Gap, Garnier, Gehwol, Geoffrey Beene, Gianfranco Ferre, Giorgio Armani, Giorgio Beverly Hills, Giovanni Cosmetics, Givenchy, Gloria Vanderbilt, Goldwell, Good Skin, Green People, Gucci, Guess, Guerlain, Guhl, Guinot, Guy Laroche, H2O+, Halle Berry, Halston, Hanskin, Hazeline, Head & Shoulders, Helena Rubinstein, Herbacin, Herbal Essences, Hermes, Hipitch, Hugo Boss, Impress, Inglot, Isabella Rossellini, IsaDora, Issey Miyake, It Cosmetics, Jacques Bogart, Jane Iredale, Jason, Janssen Cosmeceutical, JC de Castelbajac, Jean Patou, Jean Paul Gaultier, Jennifer Lopez, Jergens, Jessica Simpson, Jesus Del Pozo, Jil Sander, Jill Stuart, Jimmy Choo, Jo Malone, Joe Blasco, John Frieda, John Masters Organics, Joop!, Jovan, Juicy Couture, JUJU, Juliette Has A Gun, Justin Bieber, Kanebo, Kaaral, Kao, Karl Lagerfeld, Kenneth Cole, Kenzo, Kenzoki, Kerastase, Kiehl’s, Kilian, Kiton, KMS California, Korff, Korres, Kose, KVD Vegan Beauty, L’Artisan Parfumeur, L’Angelica, L’Oreal, La Colline, La Mer, La Prairie, La Roche-Posay, Lab Series, Lacoste, Lakme, Lalique, Lancaster, Lancome, Lanvin, Laura Biagiotti, Laura Mercier, Lee Stafford, Lierac, Lirene, Liz Claiborne, Lunasol, Lux, Lolita Lempicka, MAC, Macadamia, Maison Francis Kurkdjian, Make Up Factory, Make Up For Ever, Malin+Goetz, Mandarina Duck, Mariah Carey, Marc Ecko, Marc Jacobs, Marni, Mary Cohr, Mary Kay, Masaki Matsushima, Matis, Matrix, Mavala, Max Factor, Maybelline, MD Formulations, Mentholatum, Methode Jeanne Piaubert, Michael Kors, Milbon, Missha, Missoni, Mizon, Molton Brown, Mont Blanc, Moschino, Murad, Narciso Rodriguez, NARS, NYX, NailTek, Naomi Campbell, Natori, Natura Bisse, Natural Instincts, Nautica, Neutrogena, Nice ‘n Easy, Nicki Minaj, Nikos, Nina Ricci, Nioxin, Nivea, Nu Skin, Nutrilite, Nuxe, Ojon, Olay, OPI, Oriflame, Origins, Orlane, Orofluido, Osiao, Paco Rabanne, Palmer’s, Paloma Picasso, Pantene, Parfums De Marly, Paris Hilton, Paul Mitchell, Paul Smith, Payot, Penhaligon’s, Perricone MD, Pert, Peter Thomas Roth, Philosophy, Phyto, Pierre Cardin, Pond’s, Prada, Prescriptives, Puma, Pureology, Queen Helene, Queen Latifah, Radox, Ralph Lauren, Redken, Rejoice, REN, Repetto, RevitaLash, Revlon, Rexona, Rihanna, Rimmel, Roberto Cavalli, Roberto Verino, RoC, Rodan and Fields, Rossmann, S.T. Dupont, SK-II, Safeguard, Salerm, Sanoflore, Sans Soucis, Sarah Jessica Parker, Schwarzkopf, Sean John, Sebastian Professional, Sensai, Sephora, Serge Lutens, Shakira, Shiseido, Shu Uemura, Sibu Beauty, Simple, Sisley, Smashbox, Skin79, SkinCeuticals, Skinfood, Slava Zaitsev, Sleek MakeUP, Sofina, Sonia Rykiel, St Ives, St. Tropez, Stella McCartney, Stila, StriVectin, Styx, Sunsilk, Swarovski, Syoss, Talika, Taylor Swift, Ted Lapidus, Thalgo, The Face Shop, The Ordinary, Thierry Mugler, Tigi, Tom Ford Beauty, Tom Tailor, Tommy Hilfiger, Tony Moly, Too Faced, Tory Burch, Tous, TRESemme, Tri-Peptox, True Religion, Trussardi, Ungaro, Urban Decay, Uriage, Usher, Valentino, Van Cleef & Arpels, Vaseline, Venus, Vera Wang, Vichy, Victoria’s Secret, Victorio & Lucchino, Vidal Sassoon, Viktor & Rolf, Vivienne Westwood, Versace, VO5, Wella, Yves Rocher, Yves Saint Laurent, Zadig & Voltaire, Zara, Zirh, Чистая Линия, mefaso, Oly HT, Kami, . sieumypham myphamhaiduong, myphamhaiphong

Cách Thức Đọc Hạn Sử Dụng Và Mã Vạch Trên Mỹ Phẩm

Mint Cosmetics xin chỉ các bạn về cách thức phân loại hạn sử dụng và cách thức đọc mã vạch.

Expiration date: Những sản phẩm mỹ phẩm có hạn sử dụng dưới 30 tháng sẽ phải ghi rõ Hạn Sử Dụng trên bao bì. Các mẹ sẽ đọc thấy “Use by” hoặc “Best by” hoặc “Exp” trên bao bì. Với những sản phẩm này, các mẹ cứ theo hạn sử dụng mà dùng.

Manufacture date: Những sản phẩm mỹ phẩm có hạn sử dụng trên 30 tháng sẽ KHÔNG phải ghi hạn sử dụng trên bao bì. Tuy nhiên, các sản phẩm luôn có batch code, code mà công ty mỹ phẩm dùng để check lô hàng sản xuất. Batch code luôn kèm thông tin về nơi sản xuất + tháng và năm sản xuất. Các mẹ có thể check ngày tháng sản xuất của sản phẩm trên trang http://checkcosmetic.net/ (Một số thương hiệu không có trên này)

PAO (Period After Opening): Có một loại Hạn Sử Dụng nữa của mỹ phẩm “Hạn sử dụng sau khi mở nắp.” Rất nhiều sản phẩm mỹ phẩm (thường là các sản phẩm chăm sóc da, foundation, primers, mascara,…) có ghi rõ hạn sử dụng sau khi mở nắp của sản phẩm. Các mẹ có thể tìm thấy thông tin này trên bao bì sản phẩm với ký hiệu như sau:

M = Month (Tháng). 12M tương đương với 12 tháng, hay 1 năm.

Với những sản phẩm không ghi PAO thì thông thường hạn sử dụng sau khi mở nắp là 3 năm.

1, Hãy kiểm tra thật kỹ để đảm bảo Mỹ phẩm được dán barcode từ nhà sản xuất:

Rất nhiều mỹ phẩm xách tay tại Việt Nam được nhập khẩu là hàng nhái từ Trung Quốc, có một số đặc điểm cơ bản mà tất cả các sản phẩm hàng nhái khó có thể bắt chước được so với mỹ phẩm thật, đó là việc các Mỹ phẩm này dù được bắt chước được kiểu dáng tuy nhiên vẫn có nhiều chi tiết như font chữ, barcode in không thật có thể nhận ra bằng mắt thường. Nếu bạn đã từng sử dụng những sản phẩm từ châu Âu hãy giữ lại vỏ hộp để kiểm chứng và tìm ra nhưng chi tiết khác biệt so với các sản phẩm nhái về sau.

2, Đọc mã vạch sản phẩm để biết ngày nguồn gốc xuất xứ

Mã vạch (Bar code) là hình ảnh tập hợp ký hiệu các vạch (đậm, nhạt, dài, ngắn) thành nhóm vạch và định dạng khác nhau để các máy đọc gắn đầu Laser (như máy quét Scanner) nhận và đọc được các ký hiệu đó. Mã vạch EAN-13 hoặc mã vạch EAN-8 là những vạch tiêu chuẩn có độ cao từ 26,26 mm đến 21,64 mm và độ dài từ 37,29 mm đến 26,73 mm. Cũng có những trường hợp ngoại lệ đối với một số sản phẩm hàng hóa: MS tập hợp trên 13 chữ số đi với MV không có độ cao, độ dài nêu trên mà dải phân cách MV dài hơn, ngắn hơn. Ví dụ như vật phẩm điện thoại di động hiện nay, MS-MV rất đặc trưng. Đối với điện thoại di động, về MS, ta thấy có tới 15 chữ số mà chiều cao MV nhỏ hơn 10 mm. Biểu tượng MS-MV không in dán phía ngoài mà in dán phía trong máy. Ngoài ra cũng có một số vật phẩm khác có MS-MV không theo quy tắc trên nhưng vẫn đảm bảo các tiện ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng, được EAN quốc tế cho lưu hành.

b/ Các brands thuộc L’oreal Group như L’oreal, Lancome, Biotherm, Helen Rubinstein, Kiehl’s or The Body Shop thì có dạng ABXXX or AABMXX trong đó A hoặc AA chỉ location (có thể là số nữa, ký hiệu cho xí nghiệp sản xuất), B là năm sản xuất, M là tháng sản xuất, còn XXX là ngày sản xuất trong năm hoặc đợt sx trong tháng. Năm được tính từ chữ cái A trong bảng chử cái ứng với năm 2004, nghĩa là tới năm 2010 là chữ G, chữ Z được bỏ vì trong giống số 2. Tháng thì:

* 1 = January * 2 = February * 3 = March * 4 = April * 5 = May * 6 = June * 7 = July * 8 = August * 9 = September * O= October * N= November * D = December

Vd AE306 nghĩa là sản xuất ở nhà máy Aulnay (Pháp), E là năm 2008, 306 là ngày sản xuất thứ 306/365 ngày. 40GN08 trong đó 40 chỉ nhà máy Sicos (Pháp), G là năm 2010, N là tháng 11, 08 là sx đợt thứ 8 trong tháng 11 (+_+ rõ rối, dù Pin đã biết từ lâu nhưng vẫn loạn xà bần :Sick

c/ L’Occitane thì có 3 số trong đó 2 số đầu chỉ số tuần còn số cuối chỉ năm

d/ Christian Dior là 1 dãy chữ và số nhưng quan trọng là 2 chữ số đầu với số đầu chỉ năm, và chữ tiếp theo chỉ tháng (A-M chỉ tháng 1-12, chữ I bị bỏ vì dễ nhầm với số 1)

e/Về hạn sử dụng của Bath&Body Works, Victoria Secret, thời gian sử dụng là 2-3 năm nếu sản phẩm chưa bị mở ra. Bình thường, BBW chỉ ghi ngày sản xuất và nếu chưa mở ra thì mình có thể để trong 3 năm. Các chị check thế này, ở dưới đáy chai luôn luôn có ghi 4 số và sau đó là chữ xen số. Chẳng hạn code: 0319B4A1, số khởi đầu là năm,là số 0 như vậy năm sản xuất là 2010, 3 số tiếp theo là 319, là ngày thứ 319 của năm 2010, như vậy thì tầm 14-15/ 11 /2010 đấy. Còn 4 code phía sau B4A1 là code của vendor.

Hi Everyone! Unless the product has a specific expiration date, a product shelf life is 2-3 years. Our products that have an actual expiration date on them usually have an active ingredient (such as SPF) that expires prior to our normal 2-3 year shelf life. The shelf life begins from the date of production. You can determine this date by reading the batch code. Batch codes are a combination of numbers and letters that are either stamped into the bottom of the product or crimped into the top seam of the tube. For example, for a product made in 2011 the first digit will be 1. If a product was made 1.25.11, then the batch code will be 1025XXXX (1 being the year, 025 being the day and the X’s being the vendor code and filing information)

Nguồn: Tổng hợp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Xem Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm Thái Lan Chính Xác 100% trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!