Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Đứng Và Nhấc Đồ Vật An Toàn Khi Mang Thai mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong thời gian mang thai, đặc biệt là từ cuối tam cá nguyệt thứ hai, bà bầu thường cảm thấy khó khăn khi đi, đứng hoặc nâng đồ vật. Một chút bất cẩn có thể khiến bà bầu bị mất thăng bằng và dễ té ngã, vì vậy bà bầu cần biết cách đứng trong khoảng thời gian dài và các tư thế nhấc đồ vật an toàn khi mang thai.
Bà bầu nên mang vác đồ vật như thế nào để đảm bảo an toàn?
Như các bác sĩ sản khoa đều nhắc nhở, bà bầu không nên mang vác nặng các vật nặng hơn 9 kg, và mỗi khi mang vác bất cứ vật dụng nào, bạn đều phải hết sức cẩn thận, đặc biệt là những tháng cuối của thai kì.
Khi bạn mang thai, không chỉ bụng bầu lớn dần khiến bạn vận động hạn chế, mà các cơ quan trong cơ thể cũng có sự thay đổi là cho việc di chuyển và mang, vác vật dụng khó khăn hơn. Khi các dây chằng giãn ra và cơ trở nên kém vững chắc, bạn càng dễ bị tổn thương.
Khi bụng bạn dần lớn hơn vào những tháng cuối thai kỳ, trọng lực cơ thể thay đổi hướng về phía trước. Điều đó khiến cho lưng của bạn chịu nhiều áp lực và khiến cho lưng dễ tổn thương khi bạn nhấc đồ vật từ dưới đất lên.
Trọng lực bị thay đổi khiến cho bạn dễ mất thăng bằng và dễ té ngã. Việc té ngã không những khiến cho bạn và thai nhi gặp nguy hiểm, có thể dẫn đến trường hợp chuyển dạ sớm hoặc tách nhau thai sớm.
Một số nghiên cứu cho rằng nâng vật nặng thường xuyên có thể tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh con nhẹ cân. Một nghiên cứu khác còn cho rằng bà bầu thường xuyên mang vác vật nặng từ 10 – 12 kg trong suốt thai kỳ có thể có nguy cơ mắc tiền sản giật cao hơn.
Trong trường hợp bạn thật sự cần phải nâng hay nhấc vật dụng gì, hãy chú ý tập theo các thói quen sau:
Giữ thẳng lưng
Hạ trọng tâm bằng cách khụy gối
Giữ thăng bằng chân thay vì dùng cơ lưng
Giữ đồ vật ở gần cơ thể bạn
Cẩn thận với các cử động của cơ thể, không xoay hoặc vặn người
Đứng cả ngày khi mang bầu có tốt hay không?
Mặc dù khi mang thai, việc đi đứng sẽ khó khăn hơn, nhưng việc đứng lâu sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi. Việc bạn phải đứng, kèm theo di chuyển nhẹ, trong một thời gian dài giúp cho máu được lưu thông đều ở chân, hạn chế phù nề hoặc sưng tấy. Tư thế này cũng tương tự như việc đi bộ, đi bộ mang lại lợi ích cao cho bà bầu trong suốt thai kỳ, vì nó sẽ giúp giảm nguy cơ bị tụ máu và giữ cho bà bầu khỏe mạnh, dai sức.
Mang thắt lưng hỗ trợ cho bà bầu từ cuối tam cá nguyệt thứ 2 và trong suốt tam cá nguyệt thứ 3 có thể nâng đỡ phần bụng và phân bổ lại trọng lượng cơ thể.
Tuy nhiên, nếu đứng yên một chỗ quá lâu mà không có một chút vận động nhẹ nào, đặc biệt là các bà bầu làm công việc như thu ngân, bà bầu có thể gặp lại vấn đề về sức khỏe. Đứng quá lâu làm bạn có nguy cơ bị hạ huyết áp và tụ máu ở chân, làm phù nề có thể nghiêm trọng hơn. Khi bị hạ huyết áp, bạn thường sẽ bị choáng váng và có thể bị ngất xỉu. Vì vậy, để tránh những nguy cơ này, bạn nên thỉnh thoảng đi bộ một chút để giúp máu lưu thông tốt hơn.
Đây là một số điều mà mẹ bầu cần biết để giữ an toàn cho cả mẹ và bé trong thời gian mang thai. Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần tìm hiểu thêm những tư thế chuẩn dành cho bà bầu để hạn chế những nguy cơ làm ảnh hưởng đến thai kỳ khỏe mạnh của bạn.
Cách Hạ Sốt An Toàn Cho Mẹ Bầu Khi Mang Thai
Các mẹ bầu lưu ý, trong giai đoạn mang bầu sức đề kháng yếu đi rất nhiều để tháng tình trạng ảnh hưởng tới sự phát triển cơ thể cũng như các dị tật sau này của bé, nếu mẹ có bọ cảm thì tuyệt đối phải dùng mọi biện pháp để giảm sốt ngay lập tức.Bị sốt khi mang thai có ảnh hưởng đến thai nhi? Trong thời kì mang thai, việc giữ gìn sức khỏe là điều hết sức quan trọng đối với người phụ nữ. Và một trong những nỗi lo của không ít thai phụ là bị sốt trong 3 tháng đầu thai kì.
Trong giai đoạn đầu của thai kỳ, sốt nhẹ có thể chưa gây ảnh hưởng gì đến thai nhi nhưng nếu sốt cao trên 39,5 độ C có thể làm tổn hại đến tính mạng của em bé trong bụng mẹ.
Vì vậy nếu bị sốt khi mang thai, thai phụ cần phải đi khám và làm các xét nghiệm để chẩn đoán nguyên nhân. Nếu nguyên nhân sốt do nhiễm khuẩn thì phải dùng kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ. Nếu sốt nhẹ có thể theo dõi 24-48 giờ, không nên vội vàng dùng thuốc kháng sinh. Nếu thai đang trong thời kỳ 3 tháng đầu – là giai đoạn hình thành và cấu tạo tổ chức, nếu có sốt thì phải thận trọng và nên được bác sĩ thăm khám để đánh giá đúng tình trạng sốt.
Theo kết quả nghiên cứu, phụ nữ mang thai bị sốt cao, tắm bồn nước nóng hay tắm hơi đều có nguy cơ cao gây ra dị tật ống thần kinh như nứt đốt sống ở thai nhi. Rủi ro này đáng lo ngại nhất khi bạn đang mang thai tuần thứ 4 đến tuần thứ 14. Tuy nhiên, trong giai đoạn thứ hai và thứ ba của thai kỳ, sốt cao không gây hại gì đến thai nhi, trừ khi bạn bị sốt bởi nhiễm trùng tử cung.
Trong thời gian mang thai, vì sức khỏe của thai nhi mà người mẹ không được dùng một số loại thuốc. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, để bảo đảm sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, các bác sĩ vẫn kê những đơn thuốc cần thiết và ít ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi nhất có thể.
Dùng thuốc hạ sốt khi mang thai nào an toàn? Điểm mặt các thuốc ở trên, có thể so sánh thấy giữa mặt được và mặt mất của thuốc, chúng ta có thể thấy, paracetamol tuy không có nhiều ưu điểm dược học như hai loại thuốc còn lại, song chúng là thuốc an toàn nhất. Xét trên quan điểm hạ sốt, kiểm soát sốt cho bà mẹ mang thai chỉ nên dùng paracetamol như thuốc đầu tay. Liều khuyên dùng là 1 viên 500mg cho một lần sốt từ 38,50C trở lên. Lặp lại liều này với các cơn sốt tiếp theo sau từ 4-6 giờ giờ đồng hồ. Một ngày dùng không quá 6 viên.
Việc dùng thuốc hạ sốt sẽ rất an toàn nếu như bạn chỉ dùng sau bữa ăn, dùng trong liều quy định, không tự ý vượt quá liều trong một lần uống và trong một ngày. Khi đó thuốc dùng không những không phương hại đến thai nhi mà còn bảo đảm một thai kỳ khỏe mạnh.
Hướng dẫn chăm sóc bà bầu khi sốt an toàn và nhanh khỏi Hắt hơi, sổ mũi, nhiệt độ cơ thể tăng cao… là những dấu hiệu mà bà bầu bị cảm, sốt thường có. Điều này làm cho bà bầu cũng như người thân lo lắng. Đối với người bình thường, sốt thì chỉ cần uống vài liều thuốc là có dấu hiệu giảm. Tuy nhiên chăm sóc bà bầu hạ sốt an toàn bằng cách dùng thuốc không đúng mục đích có thể làm cho thai nhi bị dị tật. Vì vậy hãy nhanh chóng biết đích xác nhiệt độ cơ thể khi sốt thì sẽ dễ dàng chọn lựa phương pháp hạ sốt hiệu quả và nhanh chóng.
– Việc đầu tiên cần làm khi chăm sóc bà bầu hạ sốt an toàn là để bà bầu trong môi trường thoáng mát, thay ít y phục, dùng khăn ướt lau mát khắp người, giúp tăng thải nhiệt qua da. Một số trường hợp bệnh nhân khi sốt lại kèm cảm giác ớn lạnh, đôi khi lạnh run và muốn ủ ấm, do đó cần phải lau mát là tốt nhất.
– Dùng thuốc xịt mũi: Các loại thuốc xịt có chứa kháng thể histamin, sau khi sử dụng 2, 3 ngày bạn sẽ thấy hiệu quả khác biệt. Việc giảm viêm ở xoang mũi sẽ giúp bà bầu thở dễ hơn, hạ sốt nhanh hơn. – Mở các cửa cho thông thoáng mát, không khí mát mẻ sẽ giúp chăm sóc bà bầu hạ sốt an toàn nhanh chóng, nhưng cần tránh gió lùa không tốt cho sức khỏe do sức đề kháng ở bà bầu rất yếu. Liên tục dùng nhiệt kế kiểm tra để kiểm soát được nhiệt độ của cơ thể bà bầu.
– Ăn uống đủ chất, nhiều dinh dưỡng, nên ăn thức ăn dạng lỏng, dễ tiêu hóa, hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ. Uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây để bù đắp lại phần mất nước.
Bạn không nên chủ quan việc bà bầu bị sốt. Trước và trong khi mang thai, cần có biện pháp ngăn ngừa một cách thích hợp nhất. Điều quan trọng nhất là khi trời thay đổi thời tiết, trở lạnh, bà bầu nên mặc áo ấm và hạn chế đi mưa. Khi ngủ, để phòng thoáng đãng, không nên bật quạt quá lạnh. Kiểm tra thai thường xuyên để biết con có an toàn hay không. Thường xuyên ăn gừng, tỏi để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Tác Dụng Và Độ An Toàn Của Nấm Với Phụ Nữ Khi Mang Thai
Nấm rất ngon và bổ dưỡng nhưng không phải ai cũng biết nấm với phụ nữ mang thai có tốt và an toàn không. Vậy, tác dụng của nấm với phụ nữ mang thai như thế nào? Khi sử dụng nấm phải lưu ý những gì để vừa an toàn vừa tốt cho sức khỏe.
Tìm hiểu về nấm ăn
Nấm là những thực vật bậc thấp không có hoa, lá. Nấm không lấy năng lượng qua ánh sáng mặt trời nên phải sống ký sinh trên các cây khác hoặc trên chất mục nát. Có loại nấm sống cộng sinh lấy chất dinh dưỡng của cây và cung cấp cho cây khoáng chất như phospho.
Có rất nhiều loại nấm, nhưng chỉ có một số loại ăn được, gọi chung là nấm ăn.
Có gần 100 loại nấm ăn được. Trong đó phải kể tới các loại nấm thông dụng như nấm kim châm, nấm hương, nấm rơm, nấm mồng gà,…
Theo các thống kê cho thấy 95% ngộ độc nấm là do nhầm lẫn, 5% là do sự chủ quan của người ăn nhầm nấm đã bị hư hỏng trong quá trình bảo quản.
Nấm hương giúp tăng miễn dịch
Điều tiết chuyển hóa, tăng cường năng lực miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư.
Giúp hạ huyết áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa sỏi mật và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa…
Nấm rơm bổ sung dinh dưỡng
Có giá trị dinh dưỡng cao.
Là thức ăn rất tốt cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, tiểu đường, ung thư và các bệnh lý mạch vành tim.
Làm giảm đường và cholesterol máu.
Phòng chống ung thư và cải thiện chức năng gan…
Thích hợp cho những người bị ung thư, tiểu đường, tăng cholesterol máu, cao huyết áp, giảm bạch cầu và viêm gan.
Mộc nhĩ trắng rất tốt cho miễn dịch và tim mạch
Tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, nâng cao năng lực tạo máu của tủy xương.
Cải thiện chức năng của gan và thận, thúc đẩy quá trình tổng hợp protid trong gan.
Làm giảm cholesterol máu, chống phù và chống phóng xạ.
Mộc nhĩ đen chứa nhiều protid và vitamin
Chứa nhiều protid, chất khoáng và vitamin.
Có khả năng ức chế quá trình ngưng tập tiểu cầu, phòng chống tình trạng đông máu do nghẽn mạch.
Ngăn cản sự hình thành các mảng vữa xơ trong lòng huyết quản và chống lão hóa.
Chống ung thư và phóng xạ.
Tác dụng của nấm với phụ nữ mang thai
Tác dụng chung, bồi bổ của nấm với phụ nữ mang thai
Tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể.
Kháng ung thư và virus.
Dự phòng và trị liệu các bệnh tim mạch.
Giải độc và bảo vệ tế bào gan.
Kiện tỳ dưỡng vị.
Thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa.
Tác dụng an thần, tốt cho việc điều chỉnh hoạt động của hệ thần kinh trung ương.
Phòng chống AIDS ở mức độ nhất định, thông qua khả năng nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể…
Một trong những tác dụng nổi bật của Nấm ăn là tăng cường miễn dịch tự nhiên cho cơ thể.
Tác dụng đặc biệt lên thai nhi của nấm với phụ nữ mang thai
Vitamin B và kẽm có trong nấm giúp thai nhi phát triển toàn diện.
Nấm chứa Axit pantothenic có tác dụng kích thích thần kinh và sản xuất hormon của bào thai.
Chất selen và chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ miễn dịch. Do đó giúp phụ nữ mang thai tránh được các bệnh thường gặp trong suốt thai kỳ.
Niacin trong nấm giúp hỗ trợ quá trình tiêu hóa và giúp hỗ trợ tiêu hóa.
Hàm lượng Kali trong nấm giúp cân bằng chất lỏng, ổn định huyết áp và duy trì chức năng thần kinh.
Chất Riboflavin giúp tăng năng lượng và các hoạt động của hồng cầu trong cơ thể mẹ và thai nhi.
Kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều hoạt Interferon. Chất này có khả năng ức chế virus và ngăn chặn tế bào ung thư.
Những lưu ý khi phụ nữ mang thai sử dụng Nấm ăn
Khi mua nên chọn nấm còn tươi, lành lặn, hình dáng đầy đặn, thịt chắc, mũ nấm khép kín bao che những phiến mỏng dưới mũ. Lưu ý là Nấm tươi cất giữ cẩn thận có thể ăn trong khoảng 4-5 ngày sau khi hái.
Nấm tươi cần bảo quản trong tủ lạnh, trong hộp thoáng khí, tránh hơi ẩm làm nấm mau hỏng. Không giữ nấm trong túi nylon bịt kín vì hơi ẩm đọng lại làm nấm dễ hỏng.
Các loại nấm hỏng là nấm đã đổi sang mầu đen sậm, mũ mở rộng để lộ lá mỏng, giảm vị ngọt…
Nấm sấy hoặc phơi khô cần được bọc kín để tránh ẩm, giữ nơi mát và không có ánh sáng. Bởi vì Vitamin B2 bị ánh mặt trời phân hủy gây độc cho cơ thể.
Nấm khô bảo quản tốt có thể để được sáu tháng.
Trước khi nấu cần rửa sạch bụi đất trên nấm rồi ngâm khô trong nước nóng 15 phút.
Không nên lạm dụng, ăn nấm quá nhiều (nấm có vị ngọt, tính mát) vì có thể bị lạnh bụng, khó tiêu.
Không sử dụng các loại nấm không rõ nguồn gốc, nấm mọc hoang vì có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Lưu ý: Tùy thuộc vào điều kiện phát triển và thổ nhưỡng của Nấm mà mức độ nguy hiểm khác nhau còn nồng độ độc tố luôn hiện diện trong các loại nấm.
Nấm với phụ nữ mang thai là một món ăn rất bổ dưỡng và cao cấp. Tuy nhiên không nên lạm dụng mà ăn nấm quá nhiều gây đầy bụng, không tốt cho sức khỏe.
Nên chọn các loại nấm thông dụng như: nấm kim châm, nấm rơm, nấm hương, nấm mồng gà,… Lý do bởi đây là các loại nấm rất an toàn lại bổ dưỡng. Ngoài ra, không nên mua các loại nấm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nấm mọc hoang… để tránh nguy cơ bị ngộ độc nấm, gây nguy hiểm tới tính mạng.
Nguồn tham khảo
Cách Giảm Đau Lưng Khi Mang Thai 3 Tháng Đầu An Toàn Cho Mẹ Bầu
Ba tháng đầu thai kỳ là thời gian rất nhạy cảm. Vì vậy nếu áp dụng biện pháp giảm đau nhức lưng không an toàn, sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Các cách giảm đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu
Đau nhức lưng có thể xuất hiện ở bất cứ giai đoạn nào của thai kỳ. Tuy nhiên 3 tháng đầu là thời điểm cơ thể có nhiều sự thay đổi. Những thay đổi đột ngột này khiến bạn thường xuyên bị đau nhức và mệt mỏi.
Việc cải thiện cơn đau không chỉ giúp mẹ bầu cảm thấy thoải mải, tránh cảm giác nặng nề khó chịu mà còn tác động tích cực đến tâm lý. Một số mẹ bầu ốm nghén và đau nhức thường xuyên dẫn đến stress, suy nhược và căng thẳng.
Vì vậy, các chuyên gia luôn khuyến khích bạn nên thực hiện những biện pháp an toàn nhằm cải thiện cơn đau ngay tại nhà.
1. Thực hiện đúng tư thế
Việc ngồi, đứng và nằm sai tư thế chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức lưng. Một số người đã duy trì các tư thế này từ trước khi mang thai nhưng đến thời điểm 3 tháng đầu thai kỳ, cơn đau mới phát sinh.
Các chuyên gia cho rằng, cơ thể phụ nữ thường nhạy cảm và dễ bị tổn thương hơn khi mang thai. Chính vì vậy, việc duy trì những tư thế sai lệch có thể khiến bạn thường xuyên bị đau nhức.
Để cải thiện cơn đau, bạn cần thực hiện ngồi, đứng và nằm đúng tư thế. Nếu cảm thấy khó chịu khi ngồi hoặc nằm, bạn có thể sử dụng gối nâng đỡ hoặc gối chuyên biệt cho bà bầu để cải thiện tình hình.
2. Hạn chế đứng hoặc di chuyển thường xuyên
Việc đứng và di chuyển thường xuyên có thể gây đau nhức lưng. Vì vậy bạn nên hạn chế đứng hay di chuyển quá thường xuyên trong thời gian mang thai.
Ngoài ra bạn nên sử dụng giày đế bệt, tránh đi giày cao gót. Giày cao gót làm tăng áp lực, gây đau nhức hông, thắt lưng và cổ chân. Hơn nữa, đi lại bằng giày cao gót có thể làm phát sinh những tình huống rủi ro như té, ngã,…
3. Tránh nâng vật nặng
Nhiều người cho rằng, phụ nữ ở những tháng cuối và giữa thai kỳ mới cần hạn chế nâng vật nặng. Tuy nhiên trong 3 tháng đầu thai kỳ, sức khỏe của mẹ bầu thường bất ổn. Điều này khiến xương khớp và các cơ quan khác dễ bị tổn thương khi có tác động vật lý.
Để giảm cơn đau, bạn nên hạn chế mang vác vật nặng. Bạn có thể nhờ người thân hoặc sử dụng dụng cụ hỗ trợ khi bắt buộc phải di chuyển vật nặng.
4. Dành thời gian nghỉ ngơi
Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn phụ nữ phải tập quen với những thay đổi của cơ thể. Việc đối mặt với nhiều thay đổi cộng với khối lượng công việc nặng nề có thể khiến bạn mệt mỏi và đau nhức thường xuyên.
Các chuyên gia xương khớp luôn khuyến khích phụ nữ mang thai dành thời gian nghỉ ngơi để giải phóng những suy nghĩ tiêu cực và giảm căng thẳng.
Tâm trạng thoái mải có thể giúp bạn giảm mệt mỏi và ít bị đau nhức xương khớp.
5. Massage
Massage có thể giúp giảm đau cơn đau nhanh chóng nhưng lại không gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.
Tác động vật lý từ tay sẽ giúp mạch máu lưu thông, giảm chèn ép lên đốt sống thắt lưng và các dây thần kinh lân cận. Thực hiện massage thường xuyên còn giúp thư giãn và giảm căng thẳng ở mẹ bầu.
Nếu bạn bị đau nhức thường xuyên, bạn có thể đăng ký khóa massage chuyên sâu tại trung tâm y tế. Chuyên viên vật lý trị liệu sẽ thực hiện các động tác massage giúp giảm đau nhức xương khớp nhanh chóng.
6. Chườm nóng
Nhiệt độ ấm sẽ giúp giãn đốt sống thắt lưng, thúc đẩy tuần hoàn máu, từ đó làm giảm cảm giác khó chịu và nhức mỏi ở khu vực này.
Nên sử dụng nước ấm từ 60 – 70 độ C để chườm lên vùng thắt lưng. Đặt túi chườm trong khoảng 15 phút sẽ giúp cơn đau thuyên giảm.
7. Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng
Giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu thường xuyên ốm nghén và ăn uống thất thường. Tình trạng này có thể khiến cơ thể không được cung cấp đủ thành phần dinh dưỡng.
Sức khỏe yếu, mệt mỏi khiến sức chịu đựng của cơ thể suy giảm, xương khớp dễ đau nhức khi có tác nhân từ bên ngoài tác động. Chính vì vậy, mẹ bầu nên cân bằng giá trị dinh dưỡng trong mỗi bữa ăn.
Nếu thường xuyên buồn nôn sau khi ăn, bạn có thể chia nhỏ bữa ăn. Việc này sẽ giúp làm giảm áp lực lên dạ dày, làm giảm cảm giác khó chịu và buồn nôn.
8. Luyện tập thường xuyên
Thói quen luyện tập đem lại nhiều lợi ích cho phụ nữ mang thai. Vận động thường xuyên với những bài tập có cường độ phù hợp sẽ giúp cải thiện khả năng vận động, tăng độ dẻo dai, linh hoạt của đốt sống,…
Vận động hợp lý không chỉ giảm đau nhức lưng mà còn hạn chế các cơn đau nhức ở các vị trí khác. Phụ nữ mang thai luyện tập trong suốt thời gian thai kỳ sẽ dễ dàng hơn khi sinh nở.
Các bộ môn được khuyến khích cho phụ nữ mang thai, như: yoga, đi bộ, bơi lội,…
9. Gặp bác sĩ
Nếu triệu chứng không được cải thiện khi bạn thực hiện những biện pháp trên, bạn nên chủ động gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị. Đau lưng cũng có là biểu hiện của những bệnh lý tiềm ẩn. Bác sĩ sẽ tiến hành chẩn đoán để loại trừ những tình trạng nguy hiểm.
Dùng thuốc trong thời gian mang thai có thể gây ra một số rủi ro nhất định. Do đó bạn chỉ được sử dụng thuốc khi có yêu cầu từ bác sĩ, đồng thời phải tuân thủ theo liều lượng và tần suất được chỉ định.
Đau lưng khi mang thai 3 tháng đầu có thể được cải thiện với những biện pháp đơn giản. Nếu nhận thấy triệu chứng có dấu hiệu nghiêm trọng hơn, bạn cần chủ động đến bệnh viện để được bác sĩ chẩn đoán và khắc phục kịp thời.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Đứng Và Nhấc Đồ Vật An Toàn Khi Mang Thai trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!