Đề Xuất 3/2023 # Bụng Bầu Căng Cứng: Nguyên Nhân Và Lưu Ý Mẹ Cần Biết # Top 11 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 3/2023 # Bụng Bầu Căng Cứng: Nguyên Nhân Và Lưu Ý Mẹ Cần Biết # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bụng Bầu Căng Cứng: Nguyên Nhân Và Lưu Ý Mẹ Cần Biết mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bụng bầu căng cứng khó chịu là tình trạng không ít bà bầu gặp phải. Vậy đâu là nguyên nhân và những lưu ý cần thiết cho mẹ?

1. Nguồn gốc của bụng bầu căng cứng khi đang mang bầu

Vậy, mẹ có biết những lý do gây ra cơn căng cứng bụng của mẹ có thể là gì không?

1.1. Em bé đang lớn đó mẹ à!

Tam cá nguyệt thứ hai là khoảng thời gian giữa của thai kỳ. Lúc này em bé đang lớn dần lên trong bụng mẹ. Khung xương của em bé bắt đầu phát triển, người dài ra. Đó là lý do làm bụng bầu căng cứng. Thậm chí thời gian này em bé cũng có thể đạp rồi. Bé đạp khiến bụng mẹ xuất hiện các cơn gò nhẹ đấy!

1.2. Tử cung của mẹ có sự giãn nở khiến bụng bầu căng cứng

Em bé lớn đồng nghĩa với việc tử cung của mẹ sẽ giãn nở to ra để thích nghi với sự thay đổi của con. Tử cung giãn sẽ tạo áp lực trong cơ thể, khiến mẹ thấy căng tức ở bụng.

1.3. Bụng bầu căng cứng do quan hệ tình dục

Trong thời gian mẹ mang bầu, việc quan hệ tình dục có thể khiến mẹ thấy căng tức bụng do tử cung bị kích thích.

Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: Quan hệ tình dục khi mang thai – 5 nguyên tắc cần ghi nhớ

1.4. Có thể do mẹ bầu thiếu cân!

Nếu mẹ bầu bị gầy, thiếu cân, người mỏng, bụng ít mỡ. Mẹ bầu gầy sẽ dễ thấy bụng bầu căng cứng sớm hơn các mẹ bầu có thể trạng lớn hơn. Do kích thước thai nhi lớn, mà cơ thể mẹ lại quá gầy dẫn đến căng tức bụng. Ngoài ra, mẹ không nghỉ ngơi đủ, làm việc quá sức cũng là lý do làm mẹ căng tức bụng bầu.

1.5. Nguy hiểm hơn – bụng căng cứng là dấu hiệu của sinh non

Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: Sinh non – Những lưu ý mẹ bầu nào cũng nên tìm hiểu

1.6.

 Bụng căng cứng khi mang thai do táo bón

Để hạn chế tình trạng này, mẹ bầu nên ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước. Mẹ cũng nên chú ý đảm bảo việc ăn uống và sinh hoạt điều độ mỗi ngày, tránh hạn chế ngồi lâu một chỗ.

1.7. Tâm trạng khi mang thai

Giai đoạn mang thai, không chỉ là quá trình thay đổi của mẹ từ sinh lý cho đến hình dáng bên ngoài, mà đó còn là những thay đổi từ trong tâm lý hàng ngày nữa. Vì thế, việc giữ tâm trạng cân bằng và ổn định sẽ ảnh hưởng tích cực hơn đến tâm lý thai nhi, tránh hiện tượng bà bầu bị bụng bầu căng cứng diễn ra. Việc mang trong mình một sinh linh bé bỏng là cả thiên chức của người làm mẹ. Thay vì quá lo, mẹ nên thả lỏng cơ thể, giữ tâm trạng thoải mái vui vẻ để thai nhi phát triển ổn định nhất.

2.

Bụng bầu căng cứng có sao không?

Bà bầu bị căng cứng bụng bầu không phải là trường hợp nguy hiểm. Song nếu mang thai tháng thứ 8 bụng căng cứng và có thêm các triệu chứng chuột rút ở vùng bụng dưới, đau lưng dưới, dịch âm đạo bất thường…, bạn nên nhanh chóng đến bệnh viện ngay để được kiểm tra. Đó có thể là dấu hiệu chuyển dạ điển hình.

Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: 10 kinh nghiệm dấu hiệu chuyển dạ cho mẹ yêu

3. Những lưu ý quan trọng khi bụng căng cứng mẹ nên nhớ

3.1. Mẹ cần nghỉ ngơi thật tốt, tránh vận động mạnh

Giấc ngủ vô cùng quan trọng với bà bầu. Khi có em bé hầu hết các mẹ đều buồn ngủ và mệt mỏi do hormone thay đổi. Vì vậy, mẹ đừng để mình thiếu ngủ hay cố làm việc quá sức nha! Mẹ bị mệt thì con cũng sẽ rất “xót xa” đó!

3.2. Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng rất quan trọng với bà bầu

Ăn đầy đủ chất và có chế độ dinh dưỡng bà bầu hợp lý là lưu ý thứ hai dành cho mẹ. Chế độ dinh dưỡng quyết định đến sức khỏe bà mẹ và em bé. Mẹ nên ăn nhiều đạm, sắt, canxi, vitamin, trái cây,… Không nên ăn đồ cay nóng, khó tiêu; cafein, đồ uống có cồn,…

Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: MẸ BẦU ĂN GÌ DỄ SINH? LIST THỰC PHẨM MẸ KHÔNG NÊN BỎ LỠ

3.3. Mẹ không nên xoa bụng thường xuyên khi bụng bầu căng cứng đâu!

Rất nhiều mẹ bầu có thói quen xoa bụng. Mẹ nghĩ rằng đây là một hành động vô hại, nhưng thực chất vô cùng nguy hiểm.

Khi bụng bầu căng cứng khó chịu, mẹ không nên xoa bụng thường xuyên. Vì điều này sẽ khiến bụng mẹ càng căng tức hơn, bởi tử cung có nhiều sợi cơ nhạy cảm với các kích thích. Xoa bụng thường xuyên còn có thể khiến tử cung bị ảnh hưởng tăng nguy cơ sinh non đấy mẹ bầu à!

Quan hệ tình dục sẽ khiến tử cung co thắt do kích thích, điều này sẽ gây nguy hiểm cho mẹ và bé.

Mẹ có thể xem kĩ hơn tại: Quan hệ khi mang thai có nguy hiểm không: Giải đáp thắc mắc

Ngoài ra, mẹ không nên vặn mình khi bụng bị căng cứng. Vặn mình khiến cơn gò diễn ra lâu hơn, khó chịu hơn, mẹ hãy từ từ nằm xuống thôi nha.

Kết luận

Lý Giải Nguyên Nhân : Bà Bầu Hay Bị Gò Cứng Bụng

Lý giải nguyên nhân : bà bầu hay bị gò cứng bụng

adminOctober 28, 2020

Những tác nhân gây ra hiện tượng bà bầu hay bị gò cứng bụng

Bà bầu hay bị gò cứng bụng có nhiều nguyên nhân gây ra

Do thai nhi

Kể từ sau khoảng thời gian ốm nghén 3 tháng đầu, mẹ bầu sẽ dần cảm nhận được cơn gò cứng bụng. Giai đoạn này thai nhi sẽ phát triển mỗi ngày và to hơn nên khi em bé xoay người, trở mình tạo áp lực lên mẹ làm cho bụng bị căng cứng. Đây được xem là một dấu hiệu tốt cho thấy thai nhi đang phát triển và khỏe mạnh.

Thai nhi chèn ép tử cung mẹ khi thai nhi bắt đầu lớn nhanh chèn ép khoang chậu, trực tràng và bàng quang, những áp lực đó làm tử cung phình to ra và mẹ sẽ nhận thấy vùng bụng bị gò cứng.

Do những thay đổi từ chính cơ thể người mẹ

Khi mẹ bầu làm việc quá sức, kiệt sức, thời gian nghỉ ngơi không đủ sẽ khiến cơ thể căng thẳng từ đó các cơ cũng căng theo và vùng bụng cũng bị căng cứng.

Bệnh táo bón khi mang thai là điều khó tránh khỏi khi hormone trong cơ thể thay đổi ảnh hưởng đến quá trình làm việc của hệ tiêu hoá làm nó hoạt động chậm và ứ đọng nhiều chất thải khiến cho bà bầu hay bị gò cứng bụng.

Ngoài ra, trong giai đoạn thai kỳ thì việc tăng cân quá nhanh sẽ khiến cho da không sản sinh kịp collagen để giãn nở và thích nghi với những thay đổi đó cũng là nguyên nhân gây ra những cơn gò bụng sinh lý.

Táo bón khi mang thai cũng khiến mẹ bầu bị gò cứng bụng

Cơn gò cứng bụng có nguy hiểm không?

Bụng hay bị gò cứng có ảnh hưởng đến thai nhi

Như đã nói ở trên, khi thai phụ bị gò cứng bụng chỉ là hiệu tượng bình thường báo hiệu rằng em bé trong bụng đang lớn dần lên và cơ thể mẹ buộc phải thay đổi để thích nhi. Bên cạnh đó, khi cơ mang vác thêm một cơ thể khác nằm trên phần bụng sẽ tạo áp lực đè nặng lên phần xương, bụng dưới cũng khiến mẹ bầu thấy căng tức.

Nếu thời gian xuất hiện cơn gò cứng bụng chỉ vỏn vẹn trong 30-60 giây và không có bất kỳ dấu hiệu khác thường kèm theo thì mẹ có thể yên tâm. Ngược lại nếu tình trạng này kéo dài xuất hiện liên tục và đau đớn thì cần đến gặp ngay bác sĩ để được thăm khám và chữa trị kịp thời.

Thư giãn bằng việc tắm nước ấm

Thay đổi tư thế hiện tại ví dụ đang ngồi thì đứng đi lại nhẹ nhàng

Uống nhiều nước từ nước lọc, nước ép trái cây

Ngồi thiền hoặc tập yoga nhẹ nhàng để các cơ được thả lỏng

Nghe nhạc hoặc chơi game để nhanh quên đi cơn gò

Nghỉ ngơi hoặc chợp mắt ngủ một chút

Tóm lại, hiện tượng bà bầu hay bị gò cứng bụng chỉ là những biển hiện bình thường cho thấy thai nhi trong bụng mẹ đang phát triển tốt. Mẹ bầu đừng quá lo lắng và căng thẳng để ảnh hưởng đến thai nhi. Chúc mẹ có nhiều sức khoẻ để nhanh chóng vượt qua các cảm giác khó chịu từ việc cơ thể bị thay đổi.

Mẹ Bầu Ăn Xoài: Những Lưu Ý Mẹ Bầu Cần Biết Khi Ăn Xoài

Xoài là một trong gương mặt thân quen trong mỗi gia đình. Vị chua ngọt của chúng luôn hấp dẫn với hầu hết chúng ta. Đặc biệt trong thời gian mang thai, sẽ có những lúc mẹ bầu cảm thấy thèm ăn xoài đến phát điên.

Hỏi

Em mang thai được 5 tháng rồi. Dạo này em thèm xoài kinh khủng khiếp nhưng không dám ăn vì nghe nói loại quả này sinh nhiệt không tốt cho em bé nếu ăn nhiều, Cho em hỏi là xoài có tốt cho bà bầu khi mang thai không? Ăn khoảng bao nhiêu là an toàn ạ?

Đáp

Vấn đề thứ 1: Mẹ bầu có nên ăn xoài không? Có tốt để ăn khi mang thai không?

Câu trả lời xoài rất tốt cho các mẹ bầu. Lược sơ qua những thông tin về trái xoài trên Wikipedia, các mẹ sẽ thấy ngạc nhiên về hàm lượng dinh dưỡng có trong trái xoài.

Bởi vậy, các mẹ bầu không nên bỏ qua loại trái cây thuộc hàng siêu dinh dưỡng này. Bên trong xoài có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho qua trình mang thai.

Cụ thể, dinh dưỡng trong trái xoài gồm có:

Vitamin C: Giúp hấp thu sắt, ngăn ngừa tình trạng thiếu máu trong thời gian mang thai.

Axit Folic: Giúp hỗ trợ cho sự phát triển não bộ và tủy sống của thai nhi, ngăn ngừa tình trạng khuyết tật ống thần kinh của thai nhi.

Chất xơ: Giúp hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng táo bón mà phụ nữ hay gặp phải trong thời gian mang thai ở ba tháng đầu.

Chất chống oxy hóa: Giúp tăng cường sức đề kháng bảo vệ thai nhai, ngăn ngừa ung thư, giảm nguy cơ sinh non.

Vitamin A: Giúp hình thành răng và xương của bé. Nó cũng cần thiết cho sự phát triển của hệ thống miễn dịch, mắt, tim, phổi, thận.

Vitamin B6: Giúp cho sự phát triển của não và hệ thần kinh của thai nhi.

Magie: Giúp ngăn ngừa tiền sản giật.

Vấn đề thứ 2: Mẹ bầu nên ăn khoảng bao nhiêu?

Các mẹ chỉ nên ăn tối đa 1 quả xoài 1 lần, tuần chỉ nên ăn 1 -2 lần, xen kẽ với nhau các loại trái cây khác.

Xoài xanh và xoài chín đều tốt và có nhiều lợi ích nhưng chỉ nên ăn vừa phải không nên quá nhiều.

Nếu ăn quá nhiều xoài xanh sẽ tăng lượng axit trong dạ dày. Ăn quá nhiều xoài chín sẽ khiến bạn tăng lượng đường trong máu và dễ bị tăng cân.

Vấn đề thứ 3: Mẹ bầu ăn xoài thế nào để an toàn?

Nên rửa sạch xoài trước khi ăn và gọt vỏ xoài để giảm nguy cơ tiếp xúc với chất độc còn lưu lại bên ngoài vỏ xoài.

Đảm bảo rằng dao và thớt đều sạch, rửa tay kỹ sau khi gọt vỏ và cắt xoài.

Một mẹo nhỏ đó là để đảm bảo an toàn bạn có thể mua xoài sống sau đó để xoài chín dần và dùng để tránh tình trạng bị phun thuốc.

Hiện Tượng Bà Bầu Ra Sữa Non Sớm Và Những Lưu Ý Quan Trọng Mẹ Cần Biết

Hiện tượng bà bầu ra sữa non sớm và những kiến thức quan trọng mẹ cần biết chính là những kiến thức bổ ích nhất nhằm giải đáp thắc mắc cho phần đông các chị em về vấn đề tình trạng này liệu có nguy hiểm hay không. Thông thường thì ra sữa non khi mang thai là hiện tượng khá bình thường ở bà bầu ở vào tầm cỡ tháng thứ 7 trở đi nhưng nếu xuất hiện sớm hơn thì có thể sẽ là nguy cơ cảnh báo một sự thay đổi bất thường nào đó mà người mẹ cần đặc biệt lưu ý, vì nghiêm trọng hơn có thề sẽ dẫn tới tình trạng thai chết lưu đấy.

Bà bầu ra sữa non khi nào cùng các kiến thức quan trọng mẹ nên biết

Thông thường bà bầu ra sữa non trong khoảng tháng thứ 7 của thai kỳ.

Sữa non có màu vàng, đặc dính, xuất hiện vào cuối thời kỳ mang thai thường là tháng thứ 7 trở đi và lưu thông qua tuyến vú của người mẹ trong vòng 72 giờ đầu sau khi sinh con và xuất hiện ở hai ngày đầu sau khi sinh con.

Một số người mẹ khác không có dấu hiệu tiết sữa non mặc dù tuyến sữa vẫn hoạt động khá tốt.

Hiện tượng ra sữa non: Ban đầu, các mẹ sẽ thấy “đầu ti” có những gợn trắng, trông giống như mụn. Đó là dấu hiệu cảnh báo bạn chuẩn bị tiết sữa non. Khoảng một vài ngày sau đó (có khi kéo dài đến hàng tuần), bạn mới xuất hiện dấu hiệu tiết sữa thật sự.

Tiết sữa non không phải là bạn sắp chuyển dạ: Đây là hiện tượng tự nhiên, do tuyến vú hoạt động mạnh mẽ để chuẩn bị sữa cho em bé sắp chào đời. Nó không phải là yếu tố dự báo bạn sắp chuyển dạ hay sảy thai.

Không tiết sữa non, tiết sữa non ít hoặc chậm không phải là bạn sẽ thiếu sữa cho bé bú về sau: Bởi vì, trong giai đoạn cho con bú, sữa mẹ được sản xuất dựa trên hoạt động của tuyến sữa, dinh dưỡng và sức khỏe của người mẹ, nhu cầu bú của bé. Sữa sẽ tiết nhiều hơn nếu bạn cho bé bú sớm và thường xuyên.

Theo thống kê, cứ 100 bà bầu thì có 4-5 người có hiện tượng sữa chảy ướt áo; số còn lại là ra ít sữa hoặc không có sữa. Nhiều người mẹ chỉ xuất hiện sữa non sau khi sinh nở.

Ra sữa non sớm khi mang thai liệu có nguy hiểm hay không?

Sữa non có lẫn máu: Một số thai phụ hoảng hốt vì phát hiện ra chút máu có lẫn trong sữa non. Điều này là do sự phát triển quá nhanh về số lượng các mạch máu, tập trung quanh vùng ngực. Nó không cảnh báo tình trạng nguy hiểm gì về sức khỏe. Tuy nhiên, nếu sữa non có lẫn máu quá mức, đầu ngực bị căng đau thì bạn nên đi khám.

Những lưu ý cần thiết để các mẹ bảo vệ bầu ngực của mình trong thời gian mang thai

Bạn nên chọn áo lót bằng chất liệu cotton, tránh mặc những chiếc áo chật chội so với kích thước của bầu ngực. Những chiếc áo bó khít sẽ gây cảm giác nhức ngực, vướng víu và khiến bạn khó thở.

Bạn nên vệ sinh bầu ngực bằng nước ấm và khăn bông mềm. Tuy nhiên, bạn nên tránh dùng xà phòng hoặc các loại mỹ phẩm khác vì chúng có thể khiến da ngực bị kích ứng, khiến bạn đau rát.

Lượng sữa non được tiết ra nhiều hay ít phụ thuộc vào từng cơ thể người mẹ. Một số thai phụ bị chảy sữa nhỏ giọt, không ảnh hưởng lắm đến sinh hoạt và vấn đề thẩm mỹ. Một số thai phụ khác bị chảy sữa nhiều và liên tục tới mức ướt áo. Bạn nên thay áo lót, sử dụng tấm lót ở bên trong áo ngực và vệ sinh bầu ngực tùyvào tình trạng tiết sữa của bản thân.

Nhiều người mẹ có thói quen nặn ngực để sữa chảy ra nhanh hơn; tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo bạn không nên thực hiện điều này. Thứ nhất, việc nặn không đúng cách có thể dẫn tới hiện tượng nhiễm trùng hoặc viêm vú. Thứ hai, hành động kích thích quá mức vào ngực có thể gây nên những cơn co tử cung, dễ chuyển dạ sớm.

Hiện tượng bà bầu ra sữa non sớm và những lưu ý quan trọng mẹ cần biết chính là những thông tin hữu ích nhất nhằm mang lại cho các chị em sự hiểu biết chính xác về tình trạng này. Lưu ý rằng, trong thời gian mang thai sẽ có những khác biệt nhất định về cơ thể do nội tiết tố thay đổi nên người mẹ cần đặc biệt để tâm hơn tới những biểu hiện bất thường của mình mà có biện pháp can thiệp cũng như điều trị kịp thời, đảm bảo một thai kỳ thành công như mong đợi

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bụng Bầu Căng Cứng: Nguyên Nhân Và Lưu Ý Mẹ Cần Biết trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!