Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Zona Thần Kinh Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không ? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Zona thần kinh là bệnh phổ biến và có tính tái phát nhiều năm. Bệnh cũng dễ gặp ở phụ nữ mang thai nên không quá khó hiểu khi có nhiều bà bầu thắc mắc bị zona thần kinh có ảnh hưởng đến thai nhi không. Vậy thực hư việc này như thế nào, mời bạn tham khảo các thông tin giải đáp chính xác sau đây.1. Nhận diện bệnh zona thần kinh ở phụ nữ mang thai
Trước hết, bà bầu chỉ cần quan tâm đến việc bị zona thần kinh có ảnh hưởng đến thai nhi không khi bạn chắc chắn rằng những nghi ngờ của bạn về các đốm mụn nước trên cơ thể chính xác là zona.
Bởi vì việc bị zona nếu dùng thuốc sẽ đẩy nhanh quá trình lành bệnh thay vì để bệnh kéo dài gây khó chịu. Cho nên, đối với các bà bầu, nếu chỉ đang nghi vấn thì đầu tiên cần xác định được có đúng mình đang bị zona thần kinh hay không.
Nếu như các đốm mụn này sưng phồng, mọng, hơi nhũn như chứa nước bên trong, đồng thời gây cảm giác ngứa ngay, rát phỏng, mụn mọc sát nhau thành dải, chùm thì đó chính xác là zona thần kinh.
2. Bị zona thần kinh có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Zona thần kinh được cho là không nguy hiểm cho mẹ và bé nhưng vẫn có tỷ lệ dị tật thai nhi chiếm khoảng 2%
Đối với bệnh zona thần kinh, thường bệnh sẽ tự khỏi sau khoảng 1 – 2 tuần. Với phụ nữ mang thai cũng tương tự như vậy, các đốm mụn nước sẽ tự vỡ sau khoảng vài ngày và khô lại, sau đó tróc vảy và khỏi dần mà không cần phải điều trị gì.
Tuy nhiên, do vẫn có nguy cơ bị nhiễm trùng tại các vết mụn cho nên việc thúc đẩy quá trình liền bệnh bằng cách dùng thuốc là rất hữu ích. Nếu là ở người bình thường, việc dùng thuốc không cần phải băn khoăn, nhưng ở bà bầu thì việc thận trọng là cần thiết.
Hơn nữa, dù được cho là không nguy hiểm cho mẹ và bé nhưng vẫn có tỷ lệ dị tật thai nhi do zona gây ra được công bố là khoảng 2% nếu là ở tam cá nguyệt thứ 2 trở đi. Nếu là thai nhi trong 3 tháng đầu thì tỷ lệ này có thể cao hơn. Cho nên vẫn cần thận trọng, kiểm tra và sàng lọc kỹ hơn.
Khi đó, để điều trị zona thần kinh, thường sẽ cần dùng thuốc uống, bôi và rửa. Nhưng ở phụ nữ mang thai, nếu cần thiết chỉ có thể bôi thuốc hoặc nhẹ hơn chỉ cần dùng dung dịch rửa hàng ngày thật nhanh. Sản phẩm sử dụng để bôi, rửa được cho có thể sử dụng là acyclovir chống viêm và ngừa bội nhiễm, ngừa viêm. Tuy nhiên, thực sự bạn có sử dụng được loại thuốc này bôi ngoài hay không, liều lượng bôi như thế nào cần xin tư vấn của bác sĩ.
Cẩn trọng hơn, bà bầu chỉ cần rửa ngoài bằng nước sạch thông thường và che chắn đốm mụn nước để giữ vệ sinh khi bị bệnh là đủ đảm bảo. Mụn sẽ tự vỡ, khô dần và tự khỏi mà không để lại dấu tích gì.
Tốt nhất, để tránh bị zona, không phải dùng tới thuốc và không còn lo lắng zona thần kinh có ảnh hưởng đến thai nhi, thì bản thân phụ nữ mang thai nên chú ý hơn vào cách tự chăm sóc bản thân hàng ngày, giữ cho thai kỳ khỏe mạnh để zona không có cơ hội bùng phát.
Bà Bầu Bị Zona Thần Kinh Có Sao Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Zona thần kinh là bệnh do virus varicella-zoster (VZV) gây ra. Bất kì ai cũng có thể là đối tượng bị mắc bệnh này, kể cả phụ nữ mang thai. Zona thần kinh với những triệu chứng phát ban trên da gây đau, ngứa rát, khó chịu khiến mẹ bầu vô cùng lo lắng. Vậy nguyên nhân mắc bệnh zona là do đâu? Bà bầu bị zona thần kinh có sao không?
Bệnh zona thần kinh là gì?
Bệnh zona thần kinh còn gọi là bệnh zona, tên tiếng Anh là shingles, trong dân gian còn được gọi với tên gọi là ” giời leo “. Bệnh zona là bệnh nhiễm trùng da do virus thần kinh Varicella zoster (VZV) – virus gây bệnh thủy đậu, thuộc họ virus herpes gây nên.
Sau khi người bệnh bị bệnh thuỷ đậu đã khỏi thì vẫn còn một số virus Varicella tồn tại ở trạng thái tiềm tàng nhưng không gây bệnh. Các virus này cư trú ở các hạch thần kinh trong nhiều tháng, nhiều năm. Khi gặp các điều kiện thuận lợi như: suy giảm miễn dịch, các sang chấn tinh thần hoặc suy nhược cơ thể… loại virus này sẽ tái hoạt. Chúng nhân lên và phát triển lan truyền ra các đầu dây thần kinh cảm giác làm tổn thương niêm mạc, da từ đó gây nên bệnh zona. Đó chính là lý do mà zona là một bệnh ngoài da nhưng lại có tổn thương gốc ở dây thần kinh.
Bệnh zona thần kinh có khả năng điều trị dứt điểm nhưng sau khi khỏi bệnh cũng sẽ để lại di chứng là các vết thâm, sẹo ở trên bề mặt da, gây mất thẩm mỹ.
Dấu hiệu mẹ bầu bị zona thần kinh
Zona thần kinh với những triệu chứng biểu hiện khá đặc trưng và cũng rất dễ nhận biết. Bệnh zona thần kinh ở bà bầu xuất hiện với những dấu hiệu sau:
– Giai đoạn đầu: Thường mẹ bầu sẽ cảm thấy ngứa da giống như bị kim châm và đau rát ở một số vùng da trên cơ thể. Một số mẹ bầu còn có thể gặp phải các triệu chứng khác như buồn nôn, sốt nhẹ, vấn đề tiêu hóa như tiêu chảy hay khó đi tiểu… Lúc này, do hệ miễn dịch phải hoạt động mạnh mẽ để chống lại virus gây bệnh dẫn đến phát sốt kèm theo cảm giác mệt mỏi, ớn lạnh, đau nhức đầu.
– Tiếp theo đó: Các mẹ bầu sẽ thấy cảm giác rát da, ngứa, căng, bỏng da tăng lên với mức độ cao hơn hay cảm giác đau nhức ở một phía của cơ thể.
– Sau khoảng 1 – 3 ngày từ khi cơn đau xuất hiện: Các dải ban sẽ nổi lên, tấy đỏ, phát ban đau rát với những chùm mụn nước li ti căng cứng xuất hiện trên khu vực da bị sưng đỏ và đóng vảy trong 10 – 12 ngày.
– Vài ngày sau khi bị phát ban có thể làm mẹ bầu bị sốt, ớn lạnh, buồn nôn, tiểu khó, tiêu chảy.
– Sau khoảng 2 – 3 tuần, ban đỏ sẽ biến mất, bong vảy và có thể để lại sẹo. Tuy nhiên nó cũng có thể tái phát nhưng sẽ không bị tái phát nhiều lần.
Triệu chứng biểu hiện của bệnh zona thần kinh
Bệnh zona thần kinh có lây không?
Người mắc bệnh zona thần kinh không thể lây bệnh trực tiếp cho người khác. Khi tiếp xúc trực tiếp với mụn nước trên cơ thể người bệnh zona, người tiếp xúc có khả năng bị nhiễm virus varicella-zoster (nguyên nhân gây bệnh zona thần kinh). Khi bị nhiễm virus mà trước đây chưa bị thủy đậu hoặc chưa chích vắc-xin thủy đậu thì người nhiễm có nguy cơ phát bệnh thủy đậu. Sau khi lành bệnh thủy đậu thì có thể bị zona.
Bệnh zona thần kinh là bệnh truyền nhiễm, có thể dễ lây lan trong gia đình và khu vực vào mùa hè, mùa mưa, khi thời tiết giao mùa do tiếp xúc hoặc sinh hoạt chung với những người mắc bệnh. Bệnh có thể tự khỏi trong vòng 2 – 3 tuần và có thể dễ dàng lây truyền từ người này sang người khác khi dùng chung đồ vật như: khăn tắm, khăn mặt, quần áo…
Những người mắc bệnh zona thần kinh dù đã tiêm phòng ngừa zona hay thủy đậu vẫn có thể mắc lại bệnh khi hệ miễn dịch không bền vững do khi ở chung với người bệnh zona, có những tiếp xúc thông thường như dùng chung khăn mặt, khăn tắm với người bệnh. Khi những mụn nước do bệnh zona đã khô, tróc vảy, bệnh không còn khả năng lây nhiễm. Ngoài ra, bệnh zona thần kinh còn có thể lây truyền từ người bị nhiễm sang trẻ em hay người lớn mà những người này trước đây không mắc bệnh thuỷ đậu, những người đã mắc bệnh thuỷ đậu sẽ không bị nhiễm zona từ người khác.
Bệnh zona thần kinh có thể lây qua tiếp xúc với đồ vật người bệnh
Nguyên nhân bệnh zona thần kinh ở bà bầu, bà bầu bị zona thần kinh có sao không?
1. Nguyên nhân gây bệnh zona thần kinh ở phụ nữ mang thai
Bệnh zona là do virus varicella-zoster – cùng một loại virus gây bệnh thủy đậu gây ra.
Nếu trước đây mẹ bầu từng bị bệnh thủy đậu thì sẽ có nguy cơ cao sẽ mắc phải bệnh zona thần kinh về sau, bởi lúc mang thai hệ thống miễn dịch bị suy giảm, lượng hoocmon trong cơ thể mẹ đang bị rối loạn dẫn tới tình trạng sức khỏe yếu hơn nên dễ bị tấn công bởi các yếu tố bên ngoài (lây nhiễm) và bên trong.
2. Bà bầu bị zona thần kinh có sao không?
Bệnh zona thần kinh không chỉ là một căn bệnh da liễu thông thường mà còn gây ra những tác hại nhất định tùy thuộc vào vị trí phát bệnh. Ví dụ, nếu bị zona ở miệng có thể gây viêm tuyến nước bọt, bị ở đỉnh đầu gây sốt, đau đầu.
Với câu hỏi bà bấu bị zona thần kinh có ảnh hưởng gì không? Câu trả lời là sẽ có những ảnh hưởng nhất định, tùy thuộc vào mức độ nhiễm bệnh và các giai đoạn trong thai kì.
– Nếu mẹ đang mang thai trong 3 tháng đầu bị mắc zona thần kinh sẽ rất nguy hiểm vì đây là giai đoạn các cơ quan của bào thai đang trong quá trình hình thành và phát triển. Nếu bà bầu bị zona thần kinh nặng thì nguy cơ cao sẽ bị virus tấn công gây dị tật cho thai nhi, gây ra các vấn đề sức khỏe bẩm sinh.
– Nếu mẹ bị zona thần kinh từ tháng thứ 4 của thai kì trở đi, bệnh sẽ hiếm gây ảnh hưởng tới thai nhi bới lúc này thai nhi đã dần phát triển hoàn thiện.
Mặc dù Zona thần kinh có phạm vi ảnh hưởng thấp, chủ yếu tấp trung bên ngoài da và ít để lại biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không được điều trị tốt có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm:
– Virus có thể gây tổn thương vùng não gây ra viêm não
– Gây suy giảm vị giác hay liệt một bên mặt nếu bị virus này tấn công vào vị trí dây thần kinh số VII
– Ảnh hưởng xấu đến thị lực khi bệnh xảy ra ở mắt hay ở một số vị trí khác đều có thể gây tổn thương đến dây thần kinh về thị giác. Đây là nguyên nhân gây suy giảm thị lực, thậm chí là mù mắt.
– Bị đau thần kinh sau zona – biến chứng này ít xảy ra chỉ gặp ở 1% người bị bệnh.
Zona thần kinh có thể gây biến chứng nguy hiểm
Cách chăm sóc bà bầu bị Zona thần kinh, bà bầu bị Zona thần kinh kiêng gì?
Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị cho bệnh zona. Tuy nhiên, có thể điều trị bằng thuốc kháng virus theo chỉ dẫn của bác sĩ. Khi phát hiện bị mắc zona thần kinh, bà bầu cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.
Ngoài ra có thể áp dụng các phương pháp hỗ trợ sau đây:
Giữ cho các nốt mụn nước sạch sẽ và khô ráo nhằm tránh nhiễm trùng;
Tắm bằng nước mát, chườm mát để giảm đau
Không dùng chung khăn và quần áo với người bệnh để hạn chế lây lan;
Mặc quần áo rộng rãi khi bị phát ban, nhằm hạn chế để vải cọ xát vào những nốt mụn nước sẽ giúp chúng mau lành hơn;
Nếu các nốt mụn bị rỉ nước, dùng miếng gạc mát để làm dịu làn da và giúp giữ sạch vết phát ban. Lưu ý, mỗi lần áp gác mát vào nốt mụn không kéo dài quá 20 phút và chỉ thực hiện khi chúng đang rỉ dịch;
Thoa một ít kem dưỡng da calamine vào vết phát ban để làm dịu cơn ngứa.
Băng những vùng bị phát ban nhẹ nhàng, vùng bị nổi mụn nước để các hoạt động thường ngày không bị ảnh hưởng đồng thời ngăn ngừa nhiễm khuẩn.
Bổ sung thực phẩm giàu kẽm, giàu vitamin C, vitamin B6 và vitamin B12 hay các chất giàu chất lysine
Bà bầu bị Zona thần kinh kiêng các thực phẩm chứa quá nhiều dầu mỡ, các loại ngũ cốc đã tinh chế hay lúa mì, yến mạch, bơ, bánh mì,…
Bà Bầu Mất Ngủ Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
Bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng đến thai nhi không là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm trong giai đoạn mang thai.
Giấc ngủ rất quan trọng không chỉ với bà bầu mà còn đối với tất cả chúng ta. Ngủ đủ 8h mỗi ngày giúp sức khỏe cải thiện và tốt cho vả thai nhi, tuy nhiên khi mang thai rất nhiều mẹ bầu đều bị mất ngủ khó ngủ.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bà bầu gặp tình trạng mất ngủ, khó ngủ khi mang thai, tiêu biểu là một số nguyên nhân sau:
– Không có tư thế ngủ thoải mái nhất
– Thường xuyên mất ngủ do tiểu đêm, thức giữ đêm rất khó ngủ lại
– Đau mỏi lưng khi mang thai
– Các cơn chuột rút đêm vào những tháng cuối thai kỳ
– Bụng mẹ dần lớn lên khó có thể ngủ thoải mái được
Như đã biết khoảng thời gian từ 23 đến 3h sang là thời gian mà quá trình tạo máu trong cơ thể diễn ra tốt nhất, nếu vô tình mẹ bầu mất ngủ hoặc khó ngủ ở giai đoạn này thì sẽ rất không tốt và ảnh hưởng tới thai nhi.
Tình trạng mất ngủ kéo dài và không có biện pháp giảm hay điều trị thì rất dễ gây mẹ thiếu sức sống, suy nhược cơ thể điều này trực tiếp ảnh hưởng tới thai nhi, qua đó thai nhi sinh ra rất dễ thiếu cân hoặc chậm phát triển hơn.
Khi mẹ mất ngủ, khó ngủ vào ban đêm đồng nghĩa với đó là đồng hồ sinh học của cả mẹ và thai nhi đều thay đổi, lâu ngày nó trở thành thói quen khiến mẹ trở nên thiếu ngủ, hay cáu gắt với mọi chuyện , đây chính là nguyên nhân khiến trẻ sinh ra
hay quấy khóc bởi suy nghĩ và biểu hiện của mẹ trực tiếp ảnh hưởng tới thai nhi.
– Cơ thể trở nên uể oải, kiệt sức
– Não bộ thiếu hụt vi chat quan trọng
– Quá trình chuyển dạ kéo dài hơn
– Giảm khả năng tập trung, dễ cáu gắt, bực tức
Để cải thiện tình trạng mất ngủ khó ngủ mẹ nên có thời gian ngủ nhất định, tạo thói quen ngủ đúng giờ. Không nên uống nước trước khi ngủ 1-2h, hạn chế và không dung thức uống chứa chất kích thích, cafein, tránh ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, gây rối loạn tiêu hóa, chuẩn bị chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong thai kỳ và đặc biệt ngay khi mới có thai, tập các bài thể dục nhẹ nhàng dành cho bà bầu như: yoga, bơi, đi lại nhẹ… Tắm bằng nước ấm mỗi ngày, tắm bằng nước ấm giúp mẹ thư giãn, tỉnh táo hơn, tắt toàn bộ thiết bị điện tử, đèn ngủ( nếu cần thiết) tại chúng khiến mẹ mất tập trung và cuối cùng nên dùng gối ôm chuyên dụng cho bà bầu để có tư thế ngủ nghiêng trái thoải mái nhất, khi bụng bầu lớn dần dung gối ôm bà bầu giúp mẹ kê bụng, tựa lưng và cảm thấy thoải mái hơn khi ngủ, giúp mẹ ngủ nhanh và sâu giấc hơn, không chỉ vậy còn giúp mẹ kê cao chân khi ngủ giảm chuột rút đêm khi mang thai hiệu quả.
Bà Bầu Hay Khóc Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không ?
Mang thai là một điều kỳ diệu và thiêng liêng với mỗi người phụ nữ. Dẫu vậy, sự lớn lên từng ngày của thai nhi cũng khiến cơ thể người mẹ thay đổi rất nhiều.
Từ một cô gái thon thả xinh đẹp, chỉ sau vài tháng đã tăng hàng chục cân. Làn da trở nên xấu xí, chi chít nốt mụn; rồi bị cả rạn da, nám sạm da, gân xanh gân đỏ nổi đầy trên má. Những sự thay đổi quá nhanh chóng của bản thân khiến các nàng trở nên tự ti; từ đó dẫn đến việc mẹ bầu khóc nhiều.
Trong suốt 9 tháng 10 ngày mang nặng đẻ đau; người mẹ phải trải qua rất nhiều cảm xúc lẫn lộn. Từ cảm giác tủi thân, phiền muộn cho đến lo lắng…
Việc phải đối diện với quá nhiều suy nghĩ tiêu cực; chính là nguyên nhân làm cho mẹ bầu trở lên nhạy cảm, khóc nhiều khi mang thai.
Nỗi lo lắng về các bất thường trong thai kì như nước ối không trong; hoặc tình trạng sức khỏe của thai nhi… Khiến tâm trạng người mẹ trở nên bất ổn.
Lúc này, chị em thường có xu hướng nghĩ ngợi nhiều về bản thân và em bé trong bụng. Điều này làm tăng thêm sự lo lắng, bất an với các mẹ; khiến bà bầu hay khóc do cảm thấy bất lực về tình trạng sức khỏe của con.
Mẹ bầu hay khóc có ảnh hưởng đến thai nhi không
Thông thường, việc khóc nhiều đã gây ra vô số tác hại cho sức khỏe của bạn. Như việc tạo thành quầng thâm quanh mắt, cơ thể thiếu sức sống, hại da; ảnh hưởng đến tâm trạng, ít nói chuyện…
Tuy nhiên, khóc nhiều khi mang thai còn gây ra nhiều nguy hại hơn nữa. Là tác nhân chính gây ra nhiều bệnh lý thai nhi.
Bà bầu hay khóc có ảnh hưởng đến thai nhi rất nhiều. Theo thống kê, tỉ lệ em bé sinh ra bị nhẹ cân, còi cọc, suy dinh dưỡng… ở các mẹ hay khóc cao hơn nhiều lần; so các mẹ có cảm xúc bình thường.
Nguyên nhân là vì nếu các mẹ khóc nhiều; việc lưu truyền oxy tới thai nhi sẽ kém và chậm hơn. Khi đó thai nhi sẽ không nhận được đủ lượng oxy cần thiết để phát triển.
Khóc nhiều thể hiện tâm trạng của người mẹ đang không tốt. Rất dễ rơi vào tình trạng chán ăn, bỏ bữa, ăn uống qua loa; lại thêm cả việc không vận động mấy. Điều này sẽ khiến quá trình trao đổi chất trong cơ thể mẹ bị gián đoạn; không thể bổ sung đủ năng lượng và dưỡng chất cho em bé trong bụng.
Tất cả những điều trên sẽ dẫn đến việc thai nhi kém phát triển; hệ xương khớp không khỏe mạnh.
Ảnh hưởng đến hệ thần kinh của trẻ
Những hành động, cảm xúc của người mẹ thường ngày sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Trong khi mang thai nếu người mẹ hay khóc, hay tức giận, chửi bới mọi người xung quanh; không chỉ làm cho chính mẹ bị tổn thương. Mà nó còn tác động trực tiếp đến hệ thần kinh của thai nhi; khiến đứa nhỏ sau khi trào đời dễ bị trầm cảm.
Bà bầu hay khóc khiến bé sinh ra khó nuôi
Đứa con được mẹ rứt ruột đẻ ra cũng mang nhiều tính cách giống mẹ. Bởi vậy, em bé được sinh ra bởi người mẹ khóc nhiều; cũng mỏng manh mít ướt hơn so với các cô cậu bé cùng trang lứa.
Ngoài ra, những đứa trẻ này thường sẽ có tính cách khá rụt rè, nhút nhát. Chúng thường sống thu mình lại, cách xa đám đông, hay buồn vu vơ; và đặc biệt là rất dễ cáu gắt khi bị người khác nhắc nhở.
Mẹ bầu khóc nhiều khiến trẻ ra đời bị chậm nói
Nhiều trường hợp đứa trẻ ra đời bị chậm nói hơn mà phụ huynh không tìm ra nguyên nhân từ đâu. Tình trạng này nhiều lúc xuất hiện ngay từ khi em bé ở trong bụng mẹ. Do bà bầu khóc quá nhiều khiến trẻ bị trầm cảm, dễ khóc và không thích giao tiếp; ít nói, biết nói chậm hơn so với độ tuổi của mình.
Việc mẹ bầu khóc nhiều khi mang thai cũng vô tình khiến cho thai nhi trong bụng có cảm giác bị cô lập. Từ đó, trẻ dễ bị kích động, và thường có những phản ứng thái quá trước lời nói từ mọi người xung quanh
Rối loạn Hormone giới tính ở trẻ
Bất kể đứa trẻ trong bụng bạn là con trai hay con gái; thì việc khóc nhiều khi mang thai cũng sẽ khiến hormone giới tính của trẻ bị biến đổi. Điều này gây ra nhiều phiền toái cho trẻ khi ra đời.
Bà bầu hay khóc phải làm sao
Ai cũng biết rằng 9 tháng 10 ngày mang thai là quá trình rất gian nan. Người mẹ không chỉ phải chịu sự thay đổi về ngoại hình; mà cảm xúc và suy nghĩ của chị em cũng trở nên thất thường.
Bởi vậy, việc các mẹ hay khóc khi mang thai nhiều lúc cũng là rất bình thường. Thế nhưng, nếu như để bà bầu khóc quá nhiều sẽ gây ra những tác hại như trên. Thậm chí, trong lúc tâm chí bất ổn, các mẹ có thể có những hành động nguy hiểm, gây ảnh hưởng tới em bé trong bụng.
Để tránh xảy ra những điều không mong muốn; cả mẹ bầu lẫn người chồng và gia đình phải cùng nhau thực hiện các việc sau:
Thường xuyên trò chuyện, tâm sự với mẹ bầu
Người chồng và gia đình cần phải hiểu rằng, một khi bà bầu khóc; là khi đó các mẹ đang cảm thấy rât cô đơn, tủi thân và lạc lõng. Lúc này, việc gia đình người thân ở bên động viên, trò chuyện, tâm sự với mẹ bầu đóng vai trò rất quan trọng.
Bà bầu hay khóc nên gặp gỡ bạn bè nhiều hơn
Việc gặp gỡ bạn bè, ngồi cà phê chém gió, nghe nhạc; hay cùng những người bạn của mình tham gia các hoạt động tập thể cũng là việc làm rất tốt cho cả mẹ và bé.
Không những giúp tâm trạng của các mẹ trở nên thoải mái hơn; mà em bé trong bụng cũng phát triển khỏe mạnh.
Việc gia đình đón thêm một thành viên mới; chắc chắn sẽ khiến cuộc sống của người phụ nữ bị xáo trộn đôi chút. Nhiều chị em làm mẹ khi còn rất trẻ; hoặc trước giờ chú tâm nhiều cho công việc. Bỗng một ngày phải thay đổi, suy nghĩ lo lắng cho con mình nhiều hơn; chắc chắn sẽ chịu rất nhiều áp lực.
Ngay từ trong thời gian mang thai, các chị em cần làm quen dần với việc có một sinh linh nhỏ đang dần trưởng thành trong mình. Hãy dành thời gian nghe nhạc, trò chuyện nhiều hơn với bé; điều này sẽ giúp tình cảm mẹ và bé thêm khăng khít hơn.
Bổ sung đủ chất cho bà bầu hay khóc
Dinh dưỡng dành cho bà bầu rất quan trọng, bởi bà bầu không chỉ ăn cho mình mà còn để nuôi dưỡng thai nhi trong bụng nữa.
Việc xây dựng một thực đơn ăn uống phù hợp, khoa học; không những giúp bổ sung chất dinh dưỡng. Mà cảm xúc của các chị em cũng tốt hơn rất nhiều.
Đối với các mẹ bầu yêu thích ẩm thực; đây là cơ hội không thể tốt hơn để thể hiện tài nấu nướng của mình.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Zona Thần Kinh Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không ? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!