Cập nhật nội dung chi tiết về Bầu 3 Tháng Đầu Có Thể Ăn Mít Không? Có Ảnh Hưởng Thai Không? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày đăng: 30-07-2018 – Lượt xem: 10424
Sơ nét về chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu trong 3 tháng đầu
Với những tháng đầu mang thai, việc cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng trong việc ăn uống hàng ngày là điều vô cùng quan trọng và cần thiết.
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với phụ nữ mang thai
Trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ, bào thai đang trong quá trình hình thành và cấu tạo nên các mô tế bào, mạch máu, dây thần kinh, nội tạng, xương, mắt…
Chính lúc này đây, việc bổ sung vào cơ thể các loại thực phẩm có chứa các chất dinh dưỡng như: Đồng, kẽm, sắt, vitamin B11, vitamin A, C… Điều đó sẽ rất tốt cho quá trình phát triển của tế bào thai nhi được thuận lợi và khỏe mạnh hơn.
Với những khái niệm sơ nét như vừa nêu trên, cánh chị em cũng đã biết được việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết là điều rất quan trọng. Từ đó, có thể chọn lựa các loại thực phẩm, trái cây, các loại củ quả phù hợp để nạp vào cơ thể các dưỡng chất có lợi cho thai nhi được khỏe mạnh.
Top 10 thực phẩm bà bầu nên hạn chế ăn
Sản phụ mang thai 3 tháng đầu có thể ăn mít được không ?
Như chúng ta đã biết, ngoài các loại thực phẩm như: Thịt, rau, trứng, cá… Thì trái cây cũng là nguồn cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể của các mẹ bầu và thai nhi đang phát triển trong bụng.
Ở giai đoạn này, không ít cánh chị em có cảm giác thèm ăn một loại trái cây nào đó. Trong đó, quả mít sẽ thường là “ứng cử viên” sáng giá mà rất nhiều sản phụ nhắm đến khi nghĩ tới vị ngọt của nó mạng lại.
Theo nhiều nghiên cứu từ các chuyên gia dinh dưỡng tại Phòng Khám Đa Khoa TPHCM Kiên Giang cho biết rằng: Xét về giá trị dinh dưỡng, thì trong quả mít có chứa các chất khoáng như: Đồng, kẽm, sắt, phospho, vitamin C, B2, caroten, protein, lipid…
Mít là loại trái cây có chứa nhiều chất dinh dưỡng cho sản phụ
Việc chứa rất nhiều thành phần khoáng chất và các dưỡng chất có lợi nên mít được xem là loại quả mà cánh chị em khi mang thai trong thời gian đầu hoặc suốt quá trình mang thai có thể ăn và cho vào thực đơn ăn uống đa dạng của mình.
Với hàm lượng dinh dưỡng cao và dồi dào, việc ăn mít còn mang lại các lợi ích tuyệt vời cho những mẹ bầu như sau:
Tăng cường đề kháng và hệ miễn dịch
Như chúng ta đã biết, vitamin C có tác dụng giúp hệ miễn dịch và đề kháng của cơ thể con người được khỏe mạnh và tạo “rào chắn” giúp chống lại các virus gây bệnh.
Chính vì điều đó, nên khi phái đẹp đang trong giai đoạn mang bầu và bổ sung quả mít vào bảng thực đơn ăn uống khi mang thai, sẽ giúp cơ thể tránh được các căn bệnh thông thường và tăng khả năng đề kháng của bản thân.
Có tác dụng ổn định cao huyết áp cho sản phụ
Hoạt chất kali có trong quả mít được các chuyên gia nhận định có khả năng giúp hạ huyết áp, với 100g mít tươi sẽ chứa 303 miligam hoạt chất kali. Chính vì thế, cánh sản phụ nên bổ sung mít vào chế độ dinh dưỡng của bản thân, để có thể giúp huyết áp của chị em được ổn định.
Ngoài ra, các mẹ bầu khi cung cấp mít vào cơ thể thì cũng sẽ giúp bản thân tránh được bệnh tim và giảm thiểu tình trạng bị đột quỵ.
Giúp sản phụ tránh việc bị thiếu máu
Theo như các chuyên gia cho biết: Cánh chị em sản phụ khi mang thai, thường rất dễ mắc phải tình trạng thiếu máu nguyên nhân do thiếu chất sắt (Fe) cung cấp cho bản thân và thai nhi.
Vì thế, việc ăn mít sẽ là giải pháp an toàn giúp bồi bổ chất sắt, giúp lượng máu có trong cơ thể ổn định bởi trong mít có chứa rất nhiều chất sắt.
Giúp đôi mắt luôn được khỏe mạnh
Với những chất dinh dưỡng dồi dào từ quả mít, thì vitamin A cũng là hoạt chất chiếm tỷ lệ lớn góp mặt trong loại trái cây này. Đối với tác dụng của vitamin A, có khả năng giúp bảo vệ cho đôi mắt của các mẹ bầu được khỏe mạnh và tránh bị mắt mờ, thoái hóa điểm vàng, quáng gà…
Vitamin A có trong quả mít sẽ giúp sản phụ tránh được các bệnh về mắt
Ngoài ra, mít còn có tác dụng hỗ trợ giai đoạn hình thành và phát triễn các bộ phận như: Phổi, thận, tim, gan, hệ thần kinh, xương, mắt… của thai nhi. Vì thế, đó cũng là một lý do để có thể giúp mẹ bầu tự tin hơn khi cho loại quả này vào thực đơn dinh dưỡng.
Mang lại lợi ích cho hệ tiêu hóa sản phụ
Mít chứa nhiều chất xơ và có thể đáp ứng được lượng chất xơ mà cơ thể cần có vào mỗi ngày. Chất xơ có trong mít giúp cánh chị em sản phụ hạn chế và ngăn ngừa tình trạng táo bón, và giúp cho hệ tiêu hóa được hoạt động trơn tru.
Ngoài các tác dụng tuyệt vời mà mít mang lại cho cánh chị em phụ nữ trong thời kỳ mang thai. Thì chúng ta cũng cần đặc biệt chú ý về các đối tượng sản phụ không nên ăn mít khi đang mang thai như sau:
Lưu ý về những trường hợp sản phụ không nên ăn mít
Việc lạm dụng và ăn mít quá nhiều sẽ có thể gây tác dụng ngược, khiến sản phụ bị rối loạn tiêu hóa, đau bụng, khó chịu buồn nôn… Là bởi hàm lượng chất xơ trong mít khá nhiều.
Những chị em bị bệnh tiểu đường hoặc có nguy cơ bị tiểu đường không nên cho mít vào thực đơn dinh dưỡng khi mang thai.
Mít là loại quả có chứa nhiều đường. Vì thế khi những đối tượng thai phụ có số cân lớn, béo phì thì sẽ cần phải tránh xa loại quả này càng xa càng tốt.
Nếu trong trường hợp cánh “má hồng” đang mang thai nhưng bị rối loạn đông máu, thì chị em không nên ăn mít trong giai đoạn này. Bởi mít có tác dụng thúc đẩy nhanh chóng sự đông máu của cơ thể, điều đó sẽ khiến tình trạng thêm rắc rối và nguy hiểm đến bản thân.
Trường hợp các mẹ bầu bị dị ứng với mít, thì sẽ cần tránh hoàn toàn loại quả này dù có đang trong thời kỳ mang thai hay không.
Ngoài ra, có rất nhiều cánh chị em vì nhiều lý do nên quyết định phá thai bằng thực phẩm hoặc tìm kiếm địa chỉ đình chỉ thai an toàn. Khi có nhu cầu, cần đi đến các trung tâm y tế uy tín hoặc đơn cử như Phòng Khám Đa Khoa TPHCM được Sở Y tế tỉnh Kiên Giang cấp giấy phép hoạt động phá thai chất lượng và an toàn.
Phá thai an toàn và chất lượng tại Phòng Khám Đa Khoa TPHCM ở Rạch Giá – Kiên Giang
Tại đây, cánh sản phụ sẽ được bác sĩ chuyên sản phụ khoa thăm khám, siêu âm và chuẩn đoán đúng số tuổi thai nhi và tình trạng sức khỏe của thai phụ. Từ đó sẽ chỉ định phương pháp phá thai phù hợp cùng trang thiết bị chuyên khoa tiên tiến và hiện đại. Giúp quá trình đình chỉ thai kỳ được diễn ra an toàn và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của chị em sau này.
Nếu vẫn còn nhiều thắc mắc hoặc muốn tư vấn về nhu cầu phá thai. Xin vui lòng liên hệ trực tiếp đến Hotline: (0286) 2857 515 hoặc nhấp vào ô tư vấn trực tuyến để được giải đáp miễn phí.
Bầu 3 Tháng Đầu Ăn Ốc Được Không? Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?
1. Giải đáp thắc mắc: Bầu 3 tháng ăn ốc được không?
Theo quan niệm dân gian, ốc nhiều nhớt nên bà bầu ăn ốc khi sinh con sẽ bị chảy nhiều rớt dãi. Bên cạnh đó, ốc là động vật di chuyển chậm nên người ta thường lo sợ mẹ ăn ốc sinh con sẽ chậm nói, ít nói. Tuy nhiên, vẫn chưa có bằng chứng khoa học chứng minh quan niệm này. Đây chỉ là suy luận của ông cha ta dựa trên những suy luận chủ quan.
Bầu 3 tháng ăn ốc được không
Tuy vậy, những phụ nữ mang thai 3 tháng đầu cần kiêng cữ kĩ lưỡng hơn. Trong giai đoạn này, mẹ bầu thường có triệu chứng ốm nghén trầm trọng nên sẽ khó chịu với các mùi tanh, hôi. Chính vì thế mà tùy vào sở thích, khẩu vị của mỗi người .
Bên cạnh đó, ốc có tính hàn, nếu ăn quá nhiều sẽ gây tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ và thai nhi. Vì vậy, các mẹ cũng không nên ăn quá nhiều ốc. Ngoài ra, nhiều mẹ bầu khá nhạy cảm và hay bị dị ứng, vì thế cần ăn ít để xem cơ thể có thích nghi hay gây ra dị ứng, ngứa, nổi ban hay không.
Đặc biệt, những vấn đề phát sinh của mẹ bầu khi ăn ốc là vấn đề vệ sinh ạn toàn thưc phẩm. Như chúng ta đã biết, ốc sống trong môi trường ao hồ nên chứa rất nhiều ký sinh trùng, đặc biệt là giun sán. Vì thế, nếu chế biến ốc không tốt sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Nếu ăn ốc, mẹ bầu nên tự mua và chế biến an toàn.
Bên cạnh bầu 3 tháng ăn ốc có được không, mẹ bầu cũng cần nắm được một số lưu ý để đảm bảo vệ sinh khi ăn ốc. Cụ thể như sau:
Rửa sạch ốc trước khi chế biến: do ốc sinh sống ở ao hồ, bùn lầy nên mẹ bầu cần đảm bảo an toàn vệ sinh khi ăn ốc. Cách tốt nhất là bà bầu sau khi mua ốc sạch về nhà, nên ngâm 1 giờ đồng hồ trong nước, rồi mới đó rửa sạch và tự chế biến.
Nấu ốc kỹ: Mẹ bầu tuyệt đối không được ăn ốc chưa chín, nhất thiết cần nấu kỹ bởi trong ốc có thể chứa các loại vi sinh vật sống ký sinh không tốt cho sức khỏe bà bầu
Làm sạch ốc bằng nước gạo, chanh, giấm: khi làm sạch ốc, bà bầu nên ngâm ốc trong nước chanh, giấm hoặc nước gạo để đảm bảo ốc sẽ nhả hết chất bẩn trước khi chế biến.
Một số điều mẹ bầu cần biết khi ăn ốc
Ăn ốc với lượng vừa đủ: không nên ăn ốc quá nhiều bởi có thể dễ dẫn tới đầy bụng. Bạn nên ăn ốc từ 1 – 2 bữa một tuần là phù hợp. Mặc dù ốc là món ăn giàu canxi và khoáng chất nhưng nếu bạn có hệ tiêu hóa không tốt, thường xuyên đầy bụng thì nên hạn chế ăn ốc.
Không nên ăn ốc trong thời gian ốm nghén: các bà bầu mang thai 3 tháng đầu niên hạn chế ăn ốc. Bởi một vài chị em trong giai đoạn ốm nghén dễ bị nhạy cảm với mùi tanh của ốc khiến cho tình trạng nôn ói, đầy hơi càng bị nặng hơn. Tuy nhiên điều này cũng tùy theo cơ địa từng người, vì một vài mẹ bầu tỏ ra thèm ốc trong thời gian ốm nghén.
Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng cần nắm được mẹo chọn ốc. Ốc ngon sẽ có mày nằm sát bên ngoài, khi đụng tay vào, mày khép lại. Ngược lại, ốc có mày thụt sâu vào trong là ốc không ngon, ốc chết có mùi xông lên rất khó chịu thì tuyệt đối không nên ăn.
Thắc Mắc: Bầu 3 Tháng Đầu Có Được Ăn Mít Không?
Lợi ích của việc ăn mít khi mang bầu 3 tháng đầu
Theo các chuyên gia, trong mít có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho phụ nữ mang thai như protein, chất xơ, đường, vitamin E, magie, sắt, vitamin B, niacin, riboflavin, axit folic, vitamin C… Do đó, khi có bầu chị em nên ăn mít để bổ sung thêm dinh dưỡng.
Hàm lượng vitamin C trong mít giúp hệ miễn dịch của cơ thể được tăng cường, từ đó có thể ngăn chặn sự tấn công của các loại virus, vi khuẩn để mẹ bầu tránh được những bệnh thông thường như cảm cúm, ho…
Đối với những bà bầu mắc chứng huyết áp cao, mít sẽ là trợ thủ đắc lực trong việc giảm huyết áp. Trong 100g mít có chứa khoảng 303mg kali, có tác dụng điều hòa huyết áp và ngăn ngừa các bệnh về tim hay đột quỵ.
Phụ nữ mang thai bị huyết áp cao nên ăn mít hàng ngày
Trong quá trình mang thai, hoocmon hCG gia tăng mạnh mẽ, khiến lượng hoocmon tuyến giáp trong máu cũng bị ảnh hưởng, dẫn đến tình trạng rối loạn tuyến giáp. Ăn mít thường xuyên sẽ giúp duy trì và cân bằng hoạt động của tuyến giáp và giảm nguy cơ rối loạn tuyến giáp ở phụ nữ mang thai.
Trong mít cũng chứa nguồn sắt dồi dào, giúp mẹ bầu ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu. Tuy nhiên, phụ nữ mang thai vẫn nên bổ sung sắt từ nguồn động vật bởi sắt từ thực vật luôn ít và khó hấp thu hơn.
Mít chứa rất nhiều chất xơ, đủ đáp ứng 11% nhu cầu chất xơ hàng ngày cho cơ thể. Chất dinh dưỡng này có tác dụng chống táo bón, giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, loại bỏ màng nhầy ở ruột và ngăn ngừa viêm loét dạ dày, ung thư đại tràng.
Chất xơ trong mít giúp ngăn ngừa táo bón
Vitamin A chứa trong mít giúp bà bầu bảo vệ mắt và da, đồng thời hỗ trợ quá trình phát triển của thai nhi, đặc biệt là tim, gan, phổi, mắt và hệ thần kinh trung ương.
Bên cạnh canxi, magie cũng là dưỡng chất dồi dào có trong mít. Lượng magie này có tác dụng hỗ trợ hấp thụ canxi, từ đó ngăn ngừa loãng xương cho mẹ và phát triển xương cho bé.
Lưu ý khi ăn mít lúc mang bầu 3 tháng đầu
Bên cạnh những lợi ích trên, ăn mít cũng để lại nhiều tác dụng phụ cho bà bầu như: gây dị ứng, gây rối loạn tiêu hóa, rối loạn máu nếu ăn quá nhiều, dễ mắc tiểu đường…
Do đó, mẹ bầu nếu vẫn muốn ăn mít trong thời gian đầu của thai kỳ thì nên lưu ý những vấn đề sau:
Không nên ăn quá nhiều và thường xuyên mít bởi trong mít chứa nhiều chất xơ và đường. Đây vừa là tác dụng vừa là tác hại nếu bà bầu không biết điều chỉnh và tính toán hàm lượng phù hợp và cần thiết cho cơ thể.
Các chị em mang thai đang mắc bệnh tiểu đường, béo phì hay huyết áp thấp không nên ăn nhiều mít.
Những trường hợp bị dị ứng với mít hay bị rối loạn đông máu tuyệt đối nên tránh ăn mít bởi điều này có thể khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng thêm.
Như vậy, bên cạnh những mặt tích cực thì mít cũng có tác dụng phụ nếu ăn quá nhiều và không điều độ. Bà bầu nên ăn mít đúng cách để bổ sung thêm dưỡng chất cần thiết cho cả mẹ và bé.
Mang Thai 3 Tháng Đầu Bị Ho Có Ảnh Hưởng Tới Thai Nhi?
Các chuyên gia về Hô hấp phân chia cơn ho ra thành 2 loại: ho sinh lý và ho bệnh lý. Khi bị mắc dị vật ở cổ họng, chúng ta sẽ gặp phải một số cơn ho để tống dị vật ra khỏi cơ thể. Dị vật ấy thường là bụi bặm, vi khuẩn, mẩu thức ăn nhỏ,… Cơn ho ấy có tác dụng bảo vệ cơ quan hô hấp của cơ thể và được gọi là cơn ho sinh lý.
Khi gặp phải triệu chứng ho liên tục và ho nhiều lần trong ngày, bạn có thể đã bị mắc bệnh ho. Nguyên nhân gây ra cơn ho bệnh lý thường là do vi khuẩn tấn công gây tổn thương, viêm sưng niêm mạc cổ họng, dẫn đến bị ho. Một số nguyên nhân khác cũng dẫn đến bị ho là dịch axit dạ dày trào ngược, bụi bặm, thức ăn khô cứng,… khiến cho niêm mạc cổ họng bị tổn thương, nhiễm trùng và sinh ho.
Bệnh ho có thể gặp ở bất cứ ai. Trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người có sức đề kháng yếu,… là một số đối tượng rất dễ bị bệnh ho. Phụ nữ mang thai, nhất là trong giai đoạn 3 tháng đầu thường hay bị ho. Nguyên nhân có thể là do:
Thứ nhất, vì sức đề kháng đang suy giảm, dễ bị vi khuẩn tấn công, gây bệnh.
Thứ hai, vì cơ thể rất nhạy cảm với môi trường nên những tác động của thời tiết dễ làm hệ hô hấp của phụ nữ mang thai bị kích thích, dẫn đến những cơn ho phản ứng.
Thứ ba, trong giai đoạn đầu của thai kỳ, thai nhi lớn dần mỗi ngày, tử cung sẽ áp lực lên ổ bụng, dẫn đến trào ngược axit dạ dày. Từ đó, dịch dạ dày sẽ thường xuyên kích thích cổ họng, gây ra những cơn ho.
Ho có thể gây động thai, sinh non: Các cơn ho liên tục sẽ gây kích thích tử cung của người mẹ. Khi ấy tử cung có thể bị gò, dẫn đến động thai sớm hoặc có nguy cơ sinh non;
Ho có thể khiến thai nhi suy nhược, kém phát triển: Thông thường, chứng ho sẽ khiến phụ nữ đang mang thai mệt mỏi, chán ăn, sức khỏe giảm sút. Từ đó, thai nhi sẽ bị ảnh hưởng, thiếu chất dinh dưỡng, không phát triển tốt.
Ho có thể gây nhiễm trùng thai nhi: Cơn ho liên tục và ho nhiều lần trong ngày là những dấu hiệu cho biết đường hô hấp của người mẹ đã bị nhiễm trùng. Nếu không điều trị kịp thời, vi khuẩn có thể tấn công thai nhi. Thai nhi 3 tháng tuổi là thai nhi đang ở trong giai đoạn phát triển, còn non yếu. Lúc này, vi khuẩn có thể làm mất tim thai đột ngột hoặc gây nhiễm trùng thai nhi, khiến thai nhi bị ảnh hưởng sức khỏe.
Như vậy, bị ho khi đang mang thai ảnh hưởng rất nhiều đến thai nhi. Khi ấy, mẹ bầu cần đến gặp bác sĩ để được bác sĩ xem xét nguyên nhân gây ho, từ đó đưa ra biện pháp điều trị phù hợp.
Một số phương pháp khắc phục chứng ho khi mang thai
1. Dùng thuốc Tây
Phụ nữ khi mang thai cần phải thận trọng khi dùng bất kỳ loại thuốc men nào. Thuốc Tây sẽ có những ảnh hưởng rất lớn đối với thai nhi, nhất là ở giai đoạn đầu của thai kỳ. Người mẹ chỉ dùng thuốc khi cơn ho có thể gây ra tình trạng động thai, sảy thai,…
Khi bị bệnh ho, phụ nữ mang thai cần được bác sĩ xác định nguyên nhân gây ho, từ đó dùng thuốc đúng theo những căn dặn của bác sĩ chuyên khoa.
Ở trường hợp bị ho viêm họng do virus, người bệnh chỉ cần dùng thuốc hạ sốt, thuốc giảm ho, giảm đau họng. Thuốc Paracetamol là loại thuốc giảm đau họng, giảm sốt có thể dùng được. Trong ba tháng đầu của thai kỳ, người bệnh tuyệt đối không nên dùng thuốc Aspirin vì có thể gây quái thai.
Ở trường hợp ho viêm họng do vi khuẩn gây ra, người bệnh sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định dùng một số loại thuốc kháng sinh và thuốc hạ sốt. Một số loại kháng sinh phù hợp với bà bầu ở giai đoạn đầu của thai kỳ là:
Các loại thuốc kể trên đều thuộc nhóm kháng sinh Beta Lactam. Nhóm thuốc này an toàn cho phụ nữ có thai và có khả năng tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn như liên cầu, tụ cầu, phế cầu,… Nếu bị dị ứng với nhóm kháng sinh Beta Lactam, phụ nữ có thai có thể dùng thuốc kháng sinh nhóm Macrolid: Azithromycin, Spirammycin, Erythromycin,…
2. Dùng thuốc ngậm
Bên cạnh phương pháp uống thuốc Tây, phụ nữ đang mang thai cũng có thể khắc phục những cơn ho bằng cách ngậm thuốc giảm ho, ngậm thuốc trị viêm họng.
Một số loại thuốc ngậm giảm ho, kháng khuẩn an toàn cho phụ nữ mang thai là: Mekothrocine, Papain, Lysopain, Benzoncain,… Các loại thuốc này giúp điều trị viêm nhiễm tại chỗ, giảm đau, giảm sưng.
Người bệnh có thể dùng thuốc ngậm để cải thiện cơn ho hoặc kết hợp dùng thuốc ngậm với thuốc uống để bệnh ho mau chóng thuyên giảm.
Lưu ý, việc dùng thuốc ngậm cũng không nên tùy tiện. Phụ nữ đang mang thai ở ba tháng đầu cần hỏi bác sĩ trước khi dùng thuốc ngậm.
3. Dùng thuốc Y học cổ truyền
Các bài thuốc Y học cổ truyền không chỉ là các bài thuốc được rút ra từ sách Đông y mà còn là các bài thuốc được bác sĩ y học cổ truyền nghiên cứu, thẩm định tác dụng.
Các bài thuốc Y học cổ truyền trị ho ở phụ nữ mang thai đều được bào chế từ các loại dược liệu, an toàn cho người bệnh. Nếu như Tây y thường chỉ điều trị triệu chứng thì Đông y hướng đến hai yếu tố: vừa điều trị triệu chứng (ho, đau họng, rát họng) vừa loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh.
Người bệnh đang ở 3 tháng đầu trong thai kỳ cần đến gặp bác sĩ Y học cổ truyền để được khám và chỉ định dùng thuốc. Người bệnh có thể dùng thuốc từ dược liệu tự nhiên hoặc các loại dược phẩm siro đã được bào chế sẵn và bày bán ở các nhà thuốc.
Phụ nữ đang mang thai không nên tự ý dùng bất kỳ các bài thuốc Nam truyền nào vì có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
4. Chăm sóc tại nhà
Bên cạnh việc dùng thuốc uống, dùng thuốc ngậm, phụ nữ mang thai cũng cần chăm sóc đúng cách tại nhà để bệnh mau chóng thuyên giảm.
Một số cách giúp mẹ bầu khắc phục cơn ho tại nhà là:
Ăn uống đầy đủ chất để hệ miễn dịch của cơ thể được tăng cường. Một số loại thức ăn nên tiêu thụ là thực phẩm giàu vitamin C, thực phẩm giàu vitamin B, trái cây tươi, rau xanh,…;
Uống nước đầy đủ hàng ngày. Người bệnh nên uống nước ấm, tránh dùng nước đá lạnh, nước ngọt có gas,…;
Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối hàng ngày;
Tránh tiếp xúc với khói bụi, khói thuốc lá, hóa chất có mùi khó chịu;
Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển mùa;
Tắm gội sạch sẽ hàng ngày. Người bệnh nên tắm nước ấm và tắm nhanh để cơ thể không bị cảm lạnh;
Ngủ đủ giấc, luôn vui vẻ lạc quan.
Tóm lại, người mẹ bị ho ở ba tháng đầu của thai kỳ sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi. Thậm chí, bị ho khi mang thai có thể dẫn đến động thai, sinh thiếu tháng,… Một số biện pháp khắc phục bệnh ho ở 3 tháng đầu của thai kỳ là: dùng thuốc Tây, ngậm thuốc, dùng thuốc Đông y, chăm sóc đúng cách tại nhà. Khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, bệnh nhân cũng cần hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa.
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bầu 3 Tháng Đầu Có Thể Ăn Mít Không? Có Ảnh Hưởng Thai Không? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!