Đề Xuất 6/2023 # Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma # Top 11 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 6/2023 # Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Rất nhiều ở bà bầu thường phải đối diện với những cơn ho, nhất là vào giai đoạn thứ hai của thai kỳ, dân gian gọi đó là “ho mọc tóc”. Tuy nhiên, không phải ai cũng phân biệt được giữa ho mọc tóc và các cơn ho bệnh lý. Ho do mọc tóc Từ tuần 14 trở đi, thai nhi sẽ xuất hiện những sợi tóc đầu tiên. Khoảng 20 tuần, em bé được bao phủ bởi một lớp lông tơ và nó sẽ rụng đi khi sinh. Thời gian này, đôi khi thai phụ xuất hiện vài cơn ho nhẹ. Những cơn ho dai dẳng này có thể kéo dài từ vài tuần đến cả tháng khiến mẹ bầu có cảm giác khó chịu, mệt mỏi và ảnh hưởng đến sức khỏe trong thai kỳ. Các cụ cho rằng đó là ho mọc tóc.

Ho bệnh lý Do hệ miễn dịch của bà bầu yếu hơn nên dễ bị vi khuẩn, virut tấn công, gây ra những cơn ho liên tục. Nếu ho kéo dài trên 10 ngày kèm theo đau ngực, khó thở hoặc sốt, ho có đờm xanh, vàng hoặc ra máu… thì rất có thể, đây là những biểu hiện của ho bệnh lý như: viêm phế quản, viêm họng, lao… Khi đó, thai phụ cần đi thăm khám để được điều trị kịp thời, không được tự sử dụng bất kỳ loại thuốc nào nếu chưa có chỉ định của bác sĩ. Ho nhiều sẽ ảnh hưởng tới thai nhi Nếu ho quá nhiều và mạnh sẽ làm tăng áp lực ổ bụng, ảnh hưởng đến sức khoẻ của bạn và thai nhi, hoặc có thể gây ra các hiện tượng như động thai, sảy thai…… Ho 3 tháng đầu mang thai và khi cho con bú Ở những giai đoạn này, việc sử dụng các thuốc tây y để điều trị ho bạn phải thật sự cận thận và cần tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc dược sĩ. Sử dụng các loại thảo dược như quất, mật ong có để chữa ho là lựa chọn an toàn nhất cho các bà bầu.

Bà Bầu Bị Ho Nên Ăn Gì?

Bà bầu bị ho khiến các mẹ không khỏi lo lắng bởi có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Theo Eva, lúc mang thai, nội tiết thay đổi nên làm cơ thể bà bầu suy giảm hệ miễn dịch. Từ đó, bà bầu dễ bị lây vi khuẩn hoặc virus từ môi trường hay từ những người xung quanh.

Hơn nữa, thời tiết thay đổi đột ngột từ mưa sang nắng, nhiệt độ thay đổi từ ngoài đường vào máy lạnh và ngược lại càng làm cho nguy cơ này tăng cao. Ngoài ra, ho khi bầu bí còn do việc tăng tiết màng nhầy khiến chị em bị nghẹt mũi, dẫn đến ho, kể cả ho khan và ho có đờm.

Bà bầu bị ho nên ăn một số loại thực phẩm như quả cam, chanh, quất, giá đỗ luộc…

Vì vậy, khi bà bầu bị ho có thể sử dụng một số thực phẩm sau đây an toàn cho thai nhi:

Quả cam

Sau khi đã rửa sạch, dùng đũa khoét một lỗ nhỏ chính giữa quả cam và bỏ vào đó chút muối, sau đó cho cam vào lò nướng trong vòng 15 phút. Ăn cam ngay khi còn nóng, vừa lấy ra khỏi lò. Ngoài ra có thể cắt nhỏ vỏ cam và bỏ vào ấm trà dùng hãm để uống.

Giá đỗ luộc

Các mẹ cần chuẩn bị một ít giá đỗ (khoảng 100g), rồi đem luộc lấy nước uống. Cách này không những giúp bạn giảm được đau họng, giảm ho mà còn có tác dụng làm mát, thanh lọc cơ thể.

Nho

Hòa một thìa canh mật ong vào một ly nước ép nho, uống 3 – 4 lần mỗi ngày sẽ giúp làm nhẹ bớt những cơn ho khan.

Chanh, quýt và quất

Đây là những loại quả có công dụng trị ho rất hiệu quả dành cho các mẹ bầu. Để trị ho với quất, có thể chị em đã rất quen thuộc với bài thuốc quất chưng mật ong: thái lát mỏng từ 3 – 4 quả quất đã rửa sạch vỏ, bỏ hạt, cho vào bát, đổ mật ong ngập phần quất, trộn đều và đem hấp hoặc chưng cách thủy từ 10 – 15 phút.

Sau đó để nguội và dùng dần, mỗi ngày uống khoảng 2 – 3 lần với 1- 2 thìa cà phê. Khi uống có thể thêm vài hạt muối, không nuốt ngay mà nên ngậm 5 giây trong miệng, để quất trôi từ từ qua cổ họng, giúp giảm viêm họng, giảm ngứa rát, khản tiếng …

Các mẹ cũng có thể hấp chín hỗn hợp khoảng 3 quả quất tươi, 6g cam thảo, 20 cánh hoa hồng bạch, 5 lá húng chanh, 8g đường phèn dùng để uống hàng ngày cũng có thể trị được ho nhẹ.

Ngoài ra, sau khi ăn xong quýt, phần vỏ chị em cho vào một chén nhỏ cùng với cam thảo, rễ cỏ tranh, mỗi thứ 8g và đổ khoảng 3 thìa mật ong lên trên. Đem hấp cách thủy và uống trong ngày, không để qua đêm. Khi uống có thể pha loãng với nước đun sôi để ấm cho dễ nuốt.

Với chanh, có rất nhiều cách chế biến thành những thức uống vừa ngon vừa giúp bà bầu trị ho. Cho một muỗng canh mật ong trộn đều với hai muỗng nước cốt chanh, pha một ly trà ấm hòa chút mật ong và thêm vài lát chanh, hay trộn mật ong với ít nước chanh thêm chút gừng băm nhỏ, một chút quế vào cốc trà, hoặc dùng quả chanh khô hấp chín với 6g cam thảo và 3 thìa mật ong v.v… đều có tác dụng chữa ho an toàn và hiệu quả.

Quả ổi

Nếu ho do dị ứng gây viêm tấy họng thì lấy 1 quả ổi đem nướng lên. Ăn ổi nướng ngày một lần, ăn 3 – 4 ngày bạn sẽ thấy khác ngay. Rất đơn giản và sử dụng lâu dài cho người hay bị viêm họng dị ứng.

Quả lê

Lê sau khi gọt vỏ cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn trộn với đường phèn và bỏ vào đun cách thủy, sau đó ăn dần giúp giảm bớt các cơn ho triền miên ở bà bầu.

giadinhonline

Mẹ Nên Uống Sữa Bầu Vào Thời Điểm Nào Của Thai Kỳ?

I. TẠI SAO MANG THAI MẸ CẦN UỐNG SỮA BẦU?

Nhận biết được mang thai mẹ nên uống sữa bầu, nhưng dám chắc có rất nhiều mẹ còn chưa hiểu rõ những lợi ích thực sự của việc này. Trên thực tế, sữa bầu là một loại sữa được thiết kế với công thức đặc biệt dành riêng cho mẹ trong giai đoạn thai kỳ. Khi sử dụng sữa bầu, ngoài cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể mẹ ở giai đoạn này, nó còn đặc biệt cung cấp các dưỡng chất cần thiết nuôi dưỡng thai nhi phát triển toàn diện ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Cụ thể:

– Sữa bầu cung cấp canxi đáp ứng nhu cầu cao về chất này ở cơ thể mẹ mang thai. Canxi hấp thu vào cơ thể mẹ sẽ là nguồn cung cấp nuôi dưỡng hệ xương cho bé, giúp bé chào đời với chiều cao, cân nặng, chu vi vòng đầu đúng chuẩn theo bảng chỉ số thai nhi.

– Sữa bầu cung cấp acid folic, một hoạt chất có tác dụng ngăn ngừa dị tật thai nhi ngay trong giai đoạn mới bắt đầu hình thành và phát triển ở trong bụng mẹ.

– Cung cấp Omega-3 một trong những loại acid béo không no quan trọng nhất, có vai trò hỗ trợ sự hình thành và phát triển của hệ thần kinh, mắt… bé.

– Protein dưỡng chất giúp tạo cơ, xương và tạo máu cho thai nhi.

– Sắt giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tham gia vào quá trình tạo máu và vận chuyển oxy đến thai nhi.

– Kẽm chất giữ tác dụng tăng trưởng hợp lý về cân nặng, kích thước vòng đầu của bé.

– I-ốt đặc biệt cần thiết cho sự phát triển và hoàn thiện não bộ của trẻ nhỏ.

…..

Chính vì những lợi ích trên, nên việc mẹ uống sữa bầu đều đặn trong suốt thai kỳ, bé sinh ra có cân nặng, chiều cao, chu vi vòng đầu và các chỉ số cơ thể đạt chuẩn. Và đặc biệt, sẽ có nền tảng sức khỏe và sự phát triển não bộ của tốt hơn.

II. NÊN UỐNG SỮA BẦU VÀO LÚC NÀO CỦA THAI KỲ LÀ TỐT NHẤT?

2.1. Giai đoạn trước khi mang thai

Trong vòng 2 tháng trước khi có ý định mang thai, mẹ nên bổ sung sữa bầu vào thực đơn. Bởi vì nhiều mẹ không biết chính xác lúc nào mình có thai, vì thế, để ngăn chặn tình trạng thiếu hụt bất cứ vi chất quan trọng cần thiết nào cho cả mẹ và bé, mẹ nên uống sữa bầu trước khi nhận được “tin mừng”.

Mẹ biết không, ống thần kinh của thai nhi hình thành từ rất sớm, ngay trong 28 ngày đầu khi đã hình thành trong bụng mẹ. Nếu cơ thể mẹ thiếu hụt axit folic, nguy cơ khuyết tật ống thần kinh sẽ cao hơn. Mà loại axit quan trọng này lại được bổ sung với hàm lượng rất cao trong sữa bầu. Vì thế, có không ít mẹ bầu lựa chọn phương án uống sữa bầu ngay từ khi chưa mang bầu để chuẩn bị tốt nhất cho việc chào đón bé yêu.

2.2. Giai đoạn mang thai

Khi có bầu, đương nhiên việc uống sữa bầu mỗi ngày là việc vô cùng cần thiết. Sữa bầu cung cấp hàm lượng chất dinh dưỡng phong phú và đầy đủ. Uống sữa bầu mỗi ngày giúp mẹ đủ sức khỏe và không bị sụt cân khi bị tình trạng ốm nghén hành hạ. Sữa bầu cũng là nguồn dự trữ dinh dưỡng vô cùng dồi dào cho thai nhi. Mẹ uống sữa bầu không còn phải lo con bị suy dinh dưỡng bào thai.

2.3. Giai đoạn sau sinh

Sau khi sinh, các bác sĩ cũng khuyến khích mẹ nên tiếp tục uống sữa. Việc này giúp mẹ phục hồi sức khỏe sau sinh nhanh hơn và có thể chăm sóc bé yêu tốt hơn. Sữa bầu sẽ giúp sữa mẹ về nhanh hơn, dồi dào hơn và đủ dưỡng chất hơn. Vì thế, em bé sẽ được hấp thu trọn vẹn nguồn dưỡng chất hoàn hảo từ sữa mẹ.

III. HƯỚNG DẪN MẸ CÁCH UỐNG SỮA BẦU HIỆU QUẢ NHẤT

Để sữa bầu phát huy hết hiệu quả, ngoài việc cần biết khi nào nên uống sữa bầu thì cách uống cũng quan trọng không kém. Theo đó, trong quá trình sử dụng:

– Liều lượng pha và uống

Mẹ không nên pha sữa đặc quá hay loãng quá vì cả hai trường hợp đều ảnh hưởng đến chất lượng của sữa bầu. Tốt nhất mẹ bầu nên pha đúng theo hướng dẫn từ nhà sản xuất hoặc chỉ dẫn của bác sĩ. Tương tự, liều lượng uống mỗi ngày cũng vậy, hầu hết các loại sữa bầu đều được khuyến khích uống 2 ly mỗi ngày, tương đương khoảng 250 – 500ml/ ngày.

– Cách uống

Đừng ép mình uống một lúc hết 1 cốc sữa ngay, có thể chia nhỏ làm nhiều bữa trong một ngày. Uống từng chút một cho đến khi quen dần. Mới dùng mẹ pha một lượng nhỏ, sau đó tăng dần số lượng trong mỗi lần uống. Hãy thử dùng kèm thêm một chiếc bánh mỳ hay bánh quy để giúp mẹ uống sữa bầu dễ dàng hơn hoặc ăn trái cây để hạn chế cảm giác ngán sau khi uống.

– Thời gian uống

Thời điểm uống sữa cũng rất quan trọng. Tốt nhất mẹ nên chờ sau khi ăn xong từ 1 đến 2 giờ hãy uống sữa để tránh làm hệ tiêu hoá ‘quá tải” dẫn đến các vấn đề như đau dạ dày, ợ nóng, khó tiêu. Uống sau bữa sáng và bữa tối trước khi đi ngủ là khoảng thời hấp thụ dưỡng chất tốt nhất.

IV. LOẠI SỮA BẦU KHỎE CHO MẸ – TỐT CHO THAI NHI

Biết việc uống sữa bầu là cần thiết trong giai đoạn thai nghén, nhưng hiện có rất nhiều loại sữa bầu nên chọn loại nào tốt và phù hợp nhất? Hầu hết các loại sữa bầu có trên thị trường hiện nay đều đáp ứng được về công thức dinh dưỡng cho mẹ khi mang thai. Điểm khác biệt để các mẹ lưu tâm chọn lựa chính là nguồn gốc sản xuất sữa, hương vị và những khả năng đặc biệt như giúp mẹ thoát khỏi tình trạng ốm nghén.

Pregnant Mother Formula loại sữa bầu hiện được cả giới chuyên gia và các mẹ bầu đánh giá tốt nhất hiện nay.

Theo đó, Pregnant Mother Formula là sản phẩm sữa bầu đến từ Úc, cụ thể được nghiên cứu và sản xuất bởi Royal Ausnz – thương hiệu sữa thuộc công ty GOTOP – Công ty có bề dày truyền thống 160 năm, với 100% sở hữu bởi người Úc và là thành viên của hiệp hội công nghiệp sữa Úc DIAA.

Sữa bầu Pregnant Mother Formula được sản xuất từ 100% sữa tươi được vắt từ những bò quý tộc – Giống bò thuần chủng của Úc chưa 1 lần bị lai phối giống. Chúng được nuôi trong điều kiện tiêu chuẩn, tại những đồng cỏ xanh tốt với chế độ chăm sóc đặc biệt, những con bò quý tộc cho nguồn sữa dồi dào và chất lượng bậc nhất hiện nay. Sữa bò ngay sau khi được vắt tại trang trại sẽ được chuyển trực tiếp đến nhà máy chỉ sau 20 phút. Sau đó, chỉ mất 12 giờ để hoàn tất mọi công đoạn sản xuất, cho ra đời một lon sữa sạch nhất, an toàn nhất, đảm bảo chất lượng cũng như hương vị của sản phẩm.

Pregnant Mother Formula luôn đảm bảo tiêu chuẩn 4 không: 

– Không nguyên liệu biến đổi gen.

– Không chất bảo quản.

– Không chất tạo màu.

– Không hương vị tổng hợp.

Sữa bầu Pregnant Mother Formula được sản xuất với nguồn nguyên liệu đặc biệt, công nghệ sản xuất có một không hai, mang đến cho loại sữa này hương vị cực kỳ thanh mát, thơm ngon và dễ uống. Đặc biệt, với các mẹ bầu gặp tình trạng ốm nghén, ăn uống khó khăn, sợ các mùi lạ thì Pregnant Mother Formula chính là sự lựa chọn không thể hoàn hảo hơn.

Bà Bầu Bị Ho, Hắt Hơi Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi

Bà bầu bị ho, hắt hơi, hay cảm lạnh khi mang thai thường gây nhiều lo lắng bởi đa số người đều cho rằng tình trạng này có thể gây hại cho thai nhi trong bụng. Thực tế, bạn có thể dễ bị hắt hơi khi mang thai nhưng hãy yên tâm rằng điều này:

Không gây hại cho bạn và em bé;

Khó có thể gây sảy thai.

Và nếu muốn chắc chắn hơn, hãy đọc bài viết này để tìm hiểu thêm về ho, hắt hơi hay cảm lạnh khi mang thai.

Khám phá: Làm thế nào để biết thai chết lưu – thai lưu có biểu hiện gì?

Hệ thống miễn dịch thay đổi khi mang thai

Thay đổi về hệ miễn dịch là điều vẫn thường diễn ra khi phụ nữ mang thai. Lúc này, nhiệm vụ chính cả hệ thống miễn dịch của thai phụ sẽ ưu tiên bảo vệ thai nhi trong bụng khỏi các mối đe dọa.

Đây cũng là lý do tại sao bà bầu thường dễ ốm và dễ nhiễm các loại vi trùng, virus hơn, nhất là khi thời tiết thay đổi. Vì thế tình trạng ho, hắt hơi cũng sẽ xuất hiện nhiều hơn.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn được phép chủ quan mà bỏ qua việc đi khám bác sĩ. Ngược lại, hãy tham khảo ý kiến ​​của họ một cách nhanh chóng để tránh các nguy cơ biến chứng phức tạp.

Em bé cảm thấy như thế nào mẹ khi mẹ ho?

Các cơn ho xuất hiện khi mang thai sẽ khiến các mẹ bầu đau đớn hơn bình thường. Bởi tử cung phát triển, dây chằng kết nối thai nhi với bụng được kéo dãn và ho có thể gây thêm áp lực lên dây chằng

Vậy còn thai nhi trong bụng sẽ cảm thấy thế nào khi mẹ ho hoặc hắt xì hơi? Liệu mẹ ho hay hắt xì có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của trẻ?

Đối với ho

Tất cả mọi thứ xảy ra trong thời gian nằm trong bụng mẹ, những rung động mà em bé cảm thấy khi mẹ ho là điều mà chúng đã quá quen và có sự chuẩn bị từ trước.

Các cơn ho sẽ chỉ gây ra một chút rung động nhẹ, nhưng với sự bao bọc của dạ con, chúng không đủ để gây ra nguy hiểm. Những gì có thể quan sát được sẽ chỉ là một chút di chuyển của thai nhi để đáp lại điều này mà thôi.

Đối với hắt xì

Sau khi tìm hiểu những gì em bé cảm thấy trong bụng mẹ khi mẹ ho, câu hỏi tiếp theo được đặt ra: điều gì xảy ra khi mẹ hắt hơi đột ngột?

Khi hắt xì, cơ thể mẹ sẽ co rút lại một chút và sau đó lại nở rộng ra ngay sau đó. Điều này cũng không gây rủi ro cho thai trong bụng (do đã được dạ con bảo vệ) nên việc lo lắng cũng là điều không cần thiết.

Những rủi ro mẹ cần lưu ý khi có dấu hiệu ho hoặc hắt hơi

Các cơn ho hay hắt hơi không gây nguy hiểm tới thai nhi nhưng đằng sau tình trạng này có thể là triệu chứng của một số bệnh như cúm hoặc hen suyễn.

Khi mẹ bị cúm, thai trong bụng cũng sẽ bị ảnh hưởng. Cụ thể, như khi bạn bị khó thở, thai nhi cũng sẽ không thoải mái trong việc hô hấp.

Một số phụ nữ mang thai thường có cảm giác đau nhói từ bụng lan ra xung quanh khi họ hắt hơi. Tuy nhiên điều này không hề gây nguy hiểm mà chỉ là do sự co rút bất ngờ của cơ thể mà thôi.

Sự kỳ diệu của tạo hóa với những cấu tạo đặc biệt của cơ thể thai phụ sẽ là lớp bảo vệ tốt nhất cho thai nhi trong suốt 9 tháng 10 ngày trong bụng mẹ. Làm thế nào để ngăn ngừa ho hoặc cảm lạnh khi mang thai?

Để tránh bị cảm lạnh hoặc ho trong thai kỳ, điều quan trọng nhất cần thực hiện là duy trì lối sống lành mạnh.

Hãy chắc chắn rằng các thai phụ được

Ngoài ra, trong những trường hợp cần thiết, thai phụ có thể phải uống vitamin trước khi sinh cũng như các sản phẩm sinh học khác để hỗ trợ thêm.

Hãy rửa tay thường xuyên. Đặc biệt là xung quanh đang có nhiều người bị cảm lạnh, hãy tránh những tiếp xúc trực tiếp với họ.

Các biện pháp khắc phục tại nhà cho cảm lạnh và cúm khi mang thai

Khi bạn bị ốm khi đang mang thai, đừng quên thực hiện những biện pháp sau:

Nghỉ ngơi nhiều.

Uống nhiều nước.

Súc miệng bằng nước muối ấm , nếu bạn bị đau họng hoặc ho .

Trường hợp các triệu chứng trở nên khó chịu hơn, hãy thử dùng:

Nước muối nhỏ mũi và thuốc xịt để làm lỏng chất nhầy mũi

Hít thở không khí ấm giúp làm giảm tắc nghẽn;

Súp gà, để giúp giảm viêm và làm dịu nghẹt mũi;

Thêm mật ong hoặc chanh vào tách trà ấm để giúp giảm đau họng;

Nếu không được cải thiện, hãy liên lạc sớm với bác sĩ để có lời khuyên tốt nhất cho trường hợp của bạn.

Tóm lại:

Khi bà bầu bị hắt xì, bị ho không ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi. Tuy nhiên hắt xì hay ho có thể là biểu hiện của bệnh cúm hay hen suyễn, mẹ cần chú ý tới các trường hợp này để có biện pháp khắc phục phù hợp nhất.

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Thường Bị Ho Vào Tuần 14 Của Thai Kỳ – An Hưng Pharma trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!