Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Tháng Thứ 9 Bị Cảm Cúm Phải Làm Sao? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bà bầu tháng thứ 9 bị cảm cúm rất nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Do đó, mẹ bầu cần hết sức cẩn trọng và tuyệt đối giữ gìn sức khỏe của mình trong thời kỳ này.
Cảm cúm ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi?
Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi. Khi ba bau thang thu 9 bi cam, nếu nhiệt độ cơ thể mẹ bầu cứ kéo dài ở 39 độ C thì mẹ nên thận trọng vì việc cơ thể bị sốt cao cộng với độc tính của virut cúm có thể kích thích co bóp tử cung gây nên hiện tượng sảy thai hoặc sinh non.
Trong trường hợp mẹ bị cúm kéo dài trong quá trình mang thai có thể làm cho thai nhi chậm phát triển, còi cọc và thiểu năng.
Bà bầu tháng thứ 9 bị cảm cúm phải làm sao?
Cách trị cảm cúm cho phụ nữ mang thai tháng thứ 9
Điều đầu tiên mẹ cần làm khi những dấu hiệu cúm mới xuất hiện đó là đến gặp bác sĩ, vì ngoài họ ra, không ai có thể chẩn đoán tình trạng hiện tại và đưa ra lời khuyên tốt nhất cho mẹ trong lúc này đâu.
Để chủ động trong việc chóng chọi lại với cảm cúm mẹ nên nghỉ ngơi, tìm cách hạ sốt như chườm mát, mẹ không nên sử dụng thuốc hạ sốt vì chúng có thể gây hại đến thai nhi. Đồng thời, khi cham soc ba bau bị cam cum cần bổ sung các thực phẩm giúp tăng cường sức đề kháng, cho dù không muốn ăn đi nữa và uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây tười, rau xanh.
Bà bầu tháng 9 bị cảm cúm tuyệt đối không nên xông hơi để giải cảm vì sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể sẽ tăng cao. Điều này dẫn đến nhiệt độ nước ối tăng, gây ảnh hưởng tới bào thai. Các tế bào có thể bị phá hủy và ngăn cản quá trình đưa khí oxy đến với em bé. Nếu nhiệt độ cơ thể mẹ lên đến trên 38 độ C, thai nhi sẽ có nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và mất nước về sau. Bên cạnh đó, áp lực của hơi nóng và sự kín khí khi xông hơi, mẹ có thể bị chóng mặt, ngạt thở, thậm chí hạ huyết áp và việc này làm giảm số lượng máu đến thai nhi.
Bà bầu tháng 9 cần bổ sung dinh dưỡng để hạn chế mắc bệnh cảm cúm.
Cách phòng tránh cảm cúm khi mang thai
Sức khỏe đối với phụ nữ đang trong quá trình mang thai cực kỳ quan trọng bởi đây cũng chính là sức khỏe của bé. Vì thế, để có được sức khỏe tốt, hạn chế bệnh cảm cúm khi mang thai các bầu cần lưu ý:
– Giải cúm bằng tỏi: Dùng nước tỏi để giải cảm cúm cho bà bầu được xem là biện pháp hiệu quả và an toàn trong giai đoạn mang thai. Mẹ bầu có thể giã nhỏ tỏi rồi hòa chung với nước ấm để uống. Đồng thời, mẹ bầu có thể kết hợp tỏi trong các món ăn sẽ giúp bạn phòng tránh cúm.
– Bổ sung kẽm: có nhiều trong hải sản, thịt nạc, hạt hướng dương và các loại đỗ.
– Uống nước gừng, đường đỏ: Khi có dấu hiệu cảm lạnh hoặc vừa đi ngoài trời lạnh trở về, mẹ bầu nên pha một cốc nước gừng đường đỏ ấm và lên giường đi ngủ. Sáng hôm sau, mẹ sẽ thấy đỡ hơn rất nhiều.
– Tăng cường sức đề kháng bằng cách bổ sung vitamin C: có nhiều trong trái cây, rau xanh,… hàng ngày
– Súc miệng bằng nước muối vào buổi tối và sáng, sáng đó uống 1 cốc nước lọc.
– Rửa mặt buổi sáng bằng nước lạnh.
– Hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh hoặc đến chỗ đông người khi đang vào mùa dịch.
– Nghỉ ngỏi hợp lý.
– Tập luyện thường xuyên.
– Tiêm phòng cảm cúm trước thai kỳ khoảng 3 tháng và hỏi ý kiến bác sĩ về việc tiêm nhắc lại ở lần mang thai kế tiếp vì mũi ngừa cúm chỉ có tác dụng trong vòng 1 năm.
Nguồn: ST
Cảm Cúm Khi Mang Thai Tháng Thứ 7 Mẹ Bầu Phải Làm Gì?
Nhiều mẹ bầu nghĩ rằng cảm cúm khi mang thai tháng thứ 7 không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thai nhi, nó chỉ nghiêm trọng khi mẹ bầu bị cảm cúm ở những tháng đầu tiên. Trên thực tế thì thai phụ bị cảm trong tháng thứ 7 cũng có thể dẫn đến nhiều trường hơp đáng tiếc như sinh non, hay sảy thai. Vậy các mẹ bầu bị cảm khi mang thai tháng thứ 7 cần phải làm gì?
Thông thường bệnh thường gặp khi mang thai không gây nguy hiểm cho thai phụ và thai nhi, đó chỉ là ảnh hưởng của sự thay đổi của mẹ bầu. Tuy nhiên cảm cúm là trường hợp khá là nguy hiểm, đặc biệt là ở 3 tháng đầu tiên. Lúc này nếu mẹ bầu mắc cảm cúm sẽ tạo nên những cơn co thắt tim ở thai nhi thông qua dây rốn điều này rất nguy hiểm có thể làm cho bé mắc bệnh tim bẩm sinh.
Tuy nhiên cảm cúm khi mang thai tháng thứ 7 cũng tìm ẩn nhiều rủi ro, cảm nặng có thể dẫn đến mẹ bầu sinh non và nguy hiểm nhất cẫn là nguy cơ sẩy thai,thai lưu. Phụ nữ khi mang thai hệ miễn dịch yếu hơn người bình thường vì thế các mẹ cần phải cẩn thận bảo vệ sức khỏe của mình. Cảm cúm khi mang thai tháng thứ 7 có 2 mức độ nặng và nhẹ, tùy theo mức độ mà mẹ bầu có cách xử lý thích hợp và kịp thời.
Cảm cúm khi mang thai tháng thứ mẹ bầu nên cẩn thận
Đau bụng dưới khi mang thai tháng thứ 7
Khi bị cảm cúm điều đầu tiên làm đó chính là đến gặp bác sĩ. Chỉ có bác sĩ mới chuẩn đoán chính xác tình trạng và cho các mẹ những lời khuyên tốt nhất. tùy theo mức độ ảnh hưởng của thai nhi mà bác sĩ có các biện pháp điều trị và đơn thuốc phù hợp.
Các mẹ tuyệt đối không nên tự ý dùng các loại thuốc cảm tại những hiệu thuốc mà không có chỉ dẫn của bác sĩ, thuốc cảm có thể dẫn đến những tạc dụng không mong muốn cho thai nhi như nhiễm độc, dị tật, sảy thai…
Bổ sung vitamin C khi bị cảm cúm
Cảm cúm khi mang thai tháng thứ 7 thai phụ nên bổ sung nhiều vitamin C để tăng sức đề kháng, chống lại các virus gây cảm cúm giúp mẹ bầu bình phục nhanh hơn. Vitamin C có nhiều trong cam, quyết, chanh…..và nhiều loại trái cây khác.
Bà Bầu Bị Cảm Cúm Nên Làm Gì?
Trong thời gian mang thai, chị em gặp phải nhiều khó khăn, chế độ ăn uống thay đổi, tình trạng sức khỏe cũng gặp nhiều khó khăn nếu không được chăm sóc kĩ lưỡng. Trong đó, cảm cúng là tình trạng bà bầu thường gặp nhiều và đều mắc phải, mặc dù cảm cúng không nguy hiểm nhưng nếu tình trạng kéo dài sẽ ảnh hưởng tới thai nhi. Vậy bà bầu bị cảm cúng nên làm gì?
Bà bầu thường bị cảm cúm trong thời kì mang thai
Virus cúm và các loại virus khác đều có thể gây dị tật cho thai nhi, khi người mẹ bị nhiễm virus ở giai đoạn 3 tháng đầu của thời kỳ mang thai thì nguy hiểm càng tăng lên. Tuy vậy, không phải tất cả các loại virus đều gây dị tật.
Qua nghiên cứu ở nhiều nước, người ta đã thấy rõ virus gây bệnh Rubella có khả năng gây dị tật cho thai với tỷ lệ cao ở giai đoạn đầu mang thai (có thể tới 70-80% với những tổn thương ở mắt và hệ thần kinh…). Vì thế, các bác sĩ sản khoa thường khuyên người có thai trong thời kỳ đầu không may bị nhiễm bệnh này nên phá thai.
Còn virus cúm nói chung, các tài liệu khẳng định, khi người mẹ bị nhiễm cúm nặng thì tình trạng sốt cao, nhiễm khuẩn và nhiễm độc do virus gây ra có thể làm cho thai bị lưu và gây sảy thai.Có tài liệu cho rằng bà bầu bị cảm cúm có thể gây sứt môi, đục thuỷ tinh thể mắt cho thai, nhưng không đưa ra các tỷ lệ gây dị tật có tính thuyết phục.
Bạn nên biết rằng với những thai kỳ bình thường, người mẹ không hề có bệnh tật gì trong lúc có thai, thì tỷ lệ dị tật các loại trên thai nhi đã có từ 1-2% trong tổng số thai nhi được sinh ra. Vì thế, những thai có dị tật ở những bà mẹ có tiền căn bị cúm trong thời kỳ đầu của thai nghén rất có thể không phải do virus cúm gây ra.
Khi mang thai, hệ miễn dịch của bà bầu bị suy yếu, vì vậy mẹ bầu thường dễ mắc virus gây cảm cúm hơn những người khác, đặc biệt là trong giai đoạn giao mùa hoặc khi mùa đông về. Với người bình thường, cảm cúm do thời tiết có thể sẽ không gây nguy hiểm nhưng với trường hợp bị cảm cúm khi mang thai, thai nhi có nguy cơ phải đối diện với hàng loạt vấn đề nghiêm trọng đến sức khỏe.
Sự phát triển toàn diện lẫn tính mạng, nhất là trong những tháng đầu thai kì như các dị tật bẩm sinh, sẩy thai, thai lưu. Ngoài ra, ho, hắt hơi, chảy mũi, đau nhức đầu… sẽ khiến bạn mệt mỏi, chán ăn ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của mẹ và sự phát triển toàn diện của bé. Vì vậy, điều trị cảm cúm là điều cần thiết và cực kỳ quan trọng mà bất kỳ bà bầu nào cũng không thể xem thường.
Bài thuốc dân gian chữa cảm cúng cho bà bầu
Tỏi là phương thuốc chữa cảm cúm hàng đầu được khuyên dùng vì sự an toàn và hiệu quả khi sử dụng. Để điều trị cảm cúm bằng tỏi bạn chỉ cần giã tỏi cho nát và ngửi nhiều lần. Đây là một biện pháp xông mũi họng rất đơn giản, lành tính nhưng rất hiệu quả. Bên cạnh đó tỏi cũng được xác định là rất giàu vitamin và các khoáng chất, rất tốt cho bà bầu. Nếu muốn tác dụng nhanh hơn, bạn có thể giã tỏi uống với nước. Nếu không quen ăn tỏi sống, bạn có thể ăn giấm tỏi để phòng chống cúm.
Bưởi Vỏ ngoài của bưởi chứa tinh dầu có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giải cảm rất tốt. Lá bưởi có thể kết hợp cùng các loại lá xông trị cảm, đau đầu. Bạn chỉ cần lấy một nắm lá tươi rửa sạch, kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, lá sả, hương nhu. Cho tất cả các loại lá đó vào nồi, cho nước vào nấu sủi. Sau đó, dùng nước để xông.
Kinh giới, tía tô Hai loại rau thường gặp trong bữa ăn hàng ngày lại là hai vị thuốc chữa cảm mạo phong hàn rất hiệu quả. Kinh giới và tía tô có vị cay tính ấm, trị đau nặng đầu, sưng họng, buồn nôn do lạnh. Bài thuốc đơn giản này chỉ cần bạn cho kinh giới, tía tô mỗi thứ một nắm, đổ hai bát nước vào sắc đến khi chỉ còn một bát nước thì đem uống khi còn ấm. (Lưu ý: khi sắc nên đậy kĩ, đun lửa to để tinh dầu không bị bay đi nhiều). Sau khi uống nên ăn thêm một bát cháo trứng gà và nằm đắp chăn ấm.
Đây là một gia vị chống virus hết sức hiệu quả, có thể tiêu hủy các mầm bệnh và tốt cho dạ dày. Bạn nên dùng 2 thìa cà phê gừng tươi xắt nhỏ với hai cốc nước trong 15 phút. Sau đó lọc bã và để nguội trước khi uống.
Với bài viết bà bầu bị cảm cúm nên làm gì? hi vọng giúp các chị em giải bớt lo lắng, đồng thời đưa ra các bài thuốc giúp chị em có thể trị cảm cúm nhanh chóng dứt điểm. Thời gian mang bầu, các chị em nên chăm sóc bản thân tốt hơn, ăn uống đầy đủ để cơ thể được hấp thu dưỡng chất, thai nhi phát triển tốt.
Mang Thai Tháng Thứ 8 Bị Đau Lưng Phải Làm Sao?
Mang thai tháng thứ 8 bị đau lưng, cách giảm đau nhanh bằng các bài tập cho bà bầu như: các cơ vùng bụng bị yếu đi, ngồi sai tư thế, thay đổi hormone khi mang thai…
5 nguyên nhân khiến bà bầu mang thai tháng thứ 8 bị đau lưng
Đau lưng là một trong những rắc rối sức khỏe phổ biến khi mang thai. Khoảng 50-70% thai phụ phàn nàn rằng, họ bị đau lưng trong cả 3 quý. Những cơn đau thường xuất hiện ở phía dưới ở một hoặc cả hai bên lưng
1. Thay đổi hormone thai nghén khiên đau lưng
Progesterone (một loại hormone thai nghén) khiến các dây chằng – kết nối giữa khung xương chậu và vùng lưng phía dưới bị “nhão”. Thỉnh thoảng, nó sẽ gây nên những cơn đau nhói vùng lưng.
2. Các cơ vùng bụng bị yếu đi
Lúc chưa mang thai, các cơ vùng bụng đảm nhiệm một số nhiệm vụ như chịu sức ép từ cơ thể trong tư thế bạn nằm sấp, co giãn linh hoạt khi bạn muốn gập người lại, nhặt một đồ vật dưới đất… Trong khoảng thời gian mang bầu, các cơ này hầu như không được giữ những vai trò vừa kể trên. Các cơ vùng bụng trở nên “yếu ớt” và bị giãn mạnh do tác động tự sự phát triển của thai, khiến cho vùng cơ lưng bị chèn ép, gây đau lưng.
Một số phụ nữ trong lần mang thai thứ hai thường cảm nhận thấy sự lỏng lẻo của các cơ vùng bụng. Đó là vì các cơ này đã bị mềm đi ở lần mang thai đầu tiên.
3. Vị trí của thai gây đau lưng
Điều này có thể gây nên những cơn đau lưng vào giai đoạn cuối thai kỳ. Nếu bé nằm trong bụng với vị trí lưng của bé ngược lại lưng của mẹ thì nó sẽ gây sức ép lên vùng xương lưng của người mẹ.
4. Ngồi sai tư thế
Không ít thai phụ ưa chuộng cách ngồi bệt, cố định gót chân xuống sàn nhà, chống hai tay ra phía đằng sau để giữ trọng lượng cơ thể. Kết quả, kiều ngồi này sẽ khiến vùng lưng phía dưới bị đặt trong tình trạng căng thẳng và gây đau.
Ngoài ra, tư thế đứng, di chuyển hoặc nhấc đồ vật không đúng cách cũng có khả năng gây tổn thương đến các cơ chằng vùng lưng. Nếu đứng, ngồi sai tư thế liên tục thì khả năng bị đau lưng của bạn càng lớn hơn; chẳng hạn, bé sẽ cảm nhận những cơn đau lưng rõ nét hơn khi bạn nhấc một vật nặng hoặc thực hiện những động tác xoắn lưng.
Cách giảm đau lưng nhanh chóng cho bà bầu khi mang thai
Lý giải: Khi mang thai, bụng to ra lên làm thay đổi trọng lực trung tâm ra khỏi cơ thể của bạn. Do không nhận ra điều này, bạn thường để lưng dưới kéo về phía trước thành tư thế võng lưng, làm cho các cơ lưng bị hụt, căng và gây đau đớn. Đứng thẳng người giúp các cơ kéo dài và căng ra một cách tự nhiên, biến tư thế tốt trở thành một trong những “bài tập” dễ nhất để giảm đau lưng khi mang thai.
Thực hiện: Gập vai lại và nâng lồng ngực lên. Giữ vị trí đầu của bạn sao cho tai thẳng hàng với vai. Co cơ bụng lại (cảm giác như đưa rốn đến gần với cột sống) và thẳng lưng với hông. Để hỗ trợ và cân bằng tốt hơn, đứng với đầu gối hơi gập lại. “Duy trì tư thế này bằng cách tưởng tượng một sợi dây đang kéo bạn từ phía trên,” Armanda Larson, một nhà vật lý trị liệu và hướng dẫn yoga cho phụ nữ trước khi sinh tại thành phố Portland, Maine (Mỹ) gợi ý.
Duỗi thẳng vùng lưng dưới
Lý giải: Các cơ của bụng và lưng thường làm việc với nhau để hỗ trợ phần giữa cơ thể bạn. Khi cơ bụng trở nên lỏng leo do phải thích nghi với tử cung đang phát triển, các cơ lưng phải hoạt động nặng nề hơn nhằm bù lại. Duỗi thẳng vùng lưng dưới có thể giúp tăng cường các cơ lưng một cách an toàn trong suốt thai kỳ, biến công việc nặng nề của chúng vận hành dễ dàng hơn một chút (và ít đau đớn hơn cho bạn).
Thực hiện: Quỳ xuống bằng tay và đầu gối. Larson khuyến cáo đặt một tấm thảm tập bên dưới để hỗ trợ và giúp bạn thoải mái. Giữ khuỷu tay hơi gập lại (không khóa) và lưng thẳng. Duỗi tay phải ra phía trước ngang vai. Duỗi chân trái về sau ngang hông. Co cơ bụng lại. Giữ tư thế này trong thời gian bạn đếm đến năm, Larson khuyên. Lặp lại 10 đến 20 lần ở cả hai bên. Để có kết quả tốt nhất, bạn nên bắt đầu tập động tác này từ đầu thai kỳ.
Nghiêng vùng khung chậu
Lý giải: Nghiêng vùng khung chậu (còn gọi là “lắc khung chậu”) tăng cường các cơ bụng, giảm đau lưng và giúp cải thiện tư thế. ” Các cơ bụng thư giãn phần nào trong suốt thai kỳ, nhưng giữ chúng săn chắc vẫn là một đoạn đường dài trong việc làm giảm đau cho lưng hoạt động quá sức “, Larson nói.
Thực hiện: Quỳ bằng cả tay và chân. Giữ khuỷu tay hơi cong và lưng thẳng (hình dung lưng bạn như cái bàn cà phê). Co cơ bụng và xoay vùng khung chậu sao cho xương cụt của bạn hướng về phía sàn nhà. Giữ tư thế, đếm đến năm và thả ra. Lặp lại 10 đến 20 lần. Bạn cũng có thể thực hiện bài tập nghiêng vùng khung chậu bằng cách đặt lưng nằm ngửa xuống (cho đến tuần thứ 20 của thai kỳ) và dựa vào tường, sử dụng cùng động tác lắc và giữ.
từ khóa
mang thai tháng thứ 8 bị đau lưng
mang thai tháng cuối bị đau xương mu
đau mu vùng kín khi mang thai tháng cuối
thai tháng thứ 8 đạp nhiều
Bài viết Mang thai tháng thứ 8 bị đau lưng phải làm sao? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Tháng Thứ 9 Bị Cảm Cúm Phải Làm Sao? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!