Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Nên Ăn Gì Để Vượt Cạn Dễ Dàng? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vượt cạn là quá trình đau đớn đến mức không tưởng mà bà mẹ nào cũng phải trải qua. Vậy bà bầu nên ăn gì để hành trình vượt cạn bớt đau đớn và dễ dàng hơn?
Người phụ nữ nào cũng nói không nỗi đau nào bằng đau đẻ với những cơn đau âm ỉ đến dữ dội kéo dài. Điều này khiến nhiều bà mẹ sắp sinh trở nên bất an và lo lắng vô cùng. Nhưng có những loại thực phẩm có thể cứu cánh cho các bà bầu giúp quá trình sinh nở diễn ra nhanh và nhẹ nhàng hơn. 1. Rau lang Rau lang là loại loại rau phổ biến trong các bữa ăn gia đình nhưng không nhiều người biết rằng loại rau này đặc biệt tốt đối với phụ nữ mang thai. Với tính thanh mát, vị ngọt lại chế biến được linh hoạt xào, luộc, nấu canh… mà rau lang trở thành bạn đồng hành của các bà bầu trong suốt thai kỳ. Thường xuyên ăn rau lang sẽ giúp thanh nhiệt cơ thể, nhuận tràng, hạn chế táo bón. Đến thời gian gần sinh nở các mẹ ăn nhiều rau lang giúp việc sinh thường trở nên dễ dàng, cơn đau đẻ ngắn hơn, giữ sức cho bà bầu. 2. Dứa (thơm) Mang thai nên ăn gì lúc gần sát ngày vượt cạn thì câu trả lời là dứa. Dứa chứa nhiều enzyme bromelain làm mềm cổ tử cung giúp quá trình sinh nở mau chóng. Nhưng cũng chính loại enzyme này gây ra các cơn co thắt tử cung nên chị em tuyệt đối tránh ăn trong thời gian đầu và giữa thai kỳ mà chỉ ăn vào những tuần cuối thai kỳ từ tuần thứ 38 trở đi. Nếu chán việc ăn, mọi người có thể ép dứa lấy nước uống cũng rất đơn giản, nhanh chóng lại vô cùng thơm ngon.
3. Vừng đen Vừng đen chứa nhiều dầu, vitamin E, protein, axit folic là những dưỡng chất hỗ trợ đắc lực cho việc vượt cạn diễn ra thuận lợi. Món vừng đen nấu với bột sắn dây còn có thêm công dụng thanh nhiệt cơ thể, bổ máu, đẹp da, đẹp tóc, giúp tiêu hóa tốt và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể mẹ bầu. Chính vì vậy từ tuần thứ 33, 34 các mẹ nên nấu chè vừng đen với sắn dây và đường phèn ăn mỗi ngày 1 lần, sẽ thực sự hữu ích đấy.
4. Lá tía tô Nếu hỏi các bà mẹ giàu kinh nghiệm trong việc sinh nở bà bầu nên ăn gì để vượt cạn bớt đau thì ai cũng kể đến lá tía tô. Tía tô được nhắc đế như một “thần dược” của vô số mẹ bầu. Ngay khi có dấu hiệu chuyển dạ, sản phụ liên tục uống nước tía tô sẽ kích thích cổ tử cung mở nhanh hơn, quá trình sinh con cũng nhẹ nhàng, ít đau đớn. Cách sắc nước tía tô uống vô cùng rất đơn giản. Bạn vò nhẹ một nắm lá tía tô to cho vào nồi cùng 2 lít nước. Khi sôi cho nhỏ lửa đến khi còn lại khoảng 1 nửa lượng nước thì tắt bếp và uống nước tía tô khi còn ấm. 5. Rau húng quế Rau húng quế là loại rau thơm mà tìm đâu cũng có và chợ nào cũng bán. Vào những tháng cuối thai kỳ từ tháng thứ 7 trở đi, chị em nên xay nhuyễn lá cây húng quế lấy nước uống, mỗi ngày 300ml cũng giúp sinh con nhẹ nhàng hơn. Các mẹ có thể cho thêm một ít đường nếu cảm thấy khó uống quá.
6. Cam thảo Giống với nước ép dứa, nếu thường xuyên uống trà cam thảo ở những tuần cuối thai kỳ có thể hỗ trợ việc gây ra những cơn co thắt lúc lâm bồn thúc đẩy quá trình chuyển dạ, sinh con. Chú ý, nước cam thảo các mẹ cũng chỉ nên uống ở những tuần cuối và gần ngày dự sinh, không uống trong những tháng đầu và giữa thai kỳ.
Bà Bầu Có Nên Ăn Dứa Để Dễ “Vượt Cạn” Hay Không?
Bà bầu có nên ăn dứa không và ăn như thế nào là đúng?
Dứa là loại hoa quả dễ ăn và mang lại rất nhiều lợi ích đối với mẹ bầu. Vitamin và khoáng chất có trong dứa là hai dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Vitamin A, C, kali, magie, mangan… trong dứa bảo vệ các mô khỏi tác động của quá trình oxy hóa. Ngoài công dụng tăng sức đề kháng cho mẹ và hỗ trợ quá trình phát triển xương của trẻ, dứa còn giúp ngăn ngừa táo bón, hỗ trợ hệ tiêu hoá do chứa nhiều chất xơ. Nghiên cứu gần đây cho biết ăn dứa còn giúp phụ nữ giảm sưng phù khi mang thai. Do đó, câu trả lời cho câu hỏi “bà bầu có nên ăn dứa hay không” thì các mẹ hoàn toàn có thể yên tâm ăn dứa khi mang thai.
Dứa không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ nhưng đối với những người có cơ địa dễ dị ứng, ăn hoặc uống dứa tươi có thể gây ra một vài tác dụng phụ như đau bụng, tiêu chảy, ngứa, sưng môi, buồn nôn, chảy nước mũi…
Ba tháng đầu thai kỳ bà bầu có nên ăn dứa không?
Nhiều người quan niệm rằng bà bầu ăn dứa gây sẩy thai, bởi chất bromelain (enzyme) trong quả dứa tươi có tác dụng làm mềm tử cung gây sảy thai đối với các mẹ mang thai 3 tháng đầu thai kỳ. Thực chất điều này chỉ xảy ra khi mẹ bầu ăn quá nhiều dứa trong ngày (7 quả/ngày). Ý kiến khác cho rằng nếu mẹ bầu ăn dứa thì sau sinh, em bé chào đời sẽ xuất hiện nhiều rôm sảy, mụn nhọt… Các nhà khoa học đã khuyến cáo đây là thông tin thiếu cơ sở và chưa được chứng minh. Do đó, bà bầu nên ăn dứa đúng cách và vừa đủ thì các vi chất có trong dứa sẽ hỗ trợ sức khoẻ mẹ bầu và sự phát triển của con yêu trong suốt thai kỳ.
Bà bầu có nên ăn dứa không là câu hỏi thường gặp ở các mẹ mang thai lần đầu, do chưa có nhiều kinh nghiệm. Do đó, khi mang thai mẹ có thể ăn dứa, chỉ cần lưu ý cách ăn dứa đúng và đủ, để không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của mình, cũng như sự phát triển của thai nhi. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh.
Các Bài Tập Thể Dục Cho Bà Bầu 3 Tháng Cuối Giúp “Vượt Cạn” Dễ Dàng !
Bạn đang tìm hiểu các bài tập thể dục cho bà bầu 3 tháng cuối, có tác dụng giúp mẹ con khỏe mạnh và giúp dễ sinh để có thể áp dụng vào thực tế cho mình? Thể Thao Khỏe xin chia sẻ với bạn một số thông tin hữu ích xung quanh vấn đề này được chúng tôi tham khảo lại từ các chuyên gia !
Rèn luyện các bài tập thể dục phù hợp sẽ giúp chị em phụ nữ mang thai khỏe mạnh, tinh thần thoải mái và đặc biệt hỗ trợ rất tốt cho quá trình sinh nở về sau. Dù vậy, không phải bài tập nào cũng phù hợp để áp dụng cho phụ nữ mang thai. Vậy bạn đã biết, bài tập thể dục cho bà bầu 3 tháng cuối nào phù hợp chưa? Nếu chưa, hãy tham khảo ngay các bài tập thể dục cho bà bầu 3 tháng cuối phù hợp, giúp mẹ con khỏe mạnh và dễ sinh hơn được Thể Thao Khỏe tham khảo lại từ các chuyên gia và chia sẻ ngay sau đây !
Các bài tập thể dục cho bà bầu 3 tháng cuối.
Trong giai đoạn 3 tháng cuối mang bầu, cơ thể phụ nữ rất nặng nề và nhiều người cảm nhận bụng bầu đã xuống phần xương chậu. Vào lúc này, phụ nữ cần hoạt động nhẹ nhàng bằng các bài tập đơn giản để giúp máu lưu thông tốt hơn, giải tỏa được stress và tạo điều kiện tốt nhất để kỳ sinh nở diễn ra thuận lợi. Theo lời khuyên của các bác sĩ và chuyên gia sức khỏe, phụ nữ mang bầu 3 tháng cuối nên áp dụng các bài tập thể dục sau đây để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình sinh đẻ và cải thiện sức khỏe tốt nhất cho thai phụ. Cụ thể gồm:
1. Đi bộ.
Một trong các bài tập thể dục cho bà bầu 3 tháng cuối phù hợp và hiệu quả nhất đó là đi bộ. Đi bộ giúp tăng cường tuần hoàn máu, giúp cơ thể được vận động nhẹ nhàng và trở nên linh hoạt hơn. Trong giai đoạn này, phụ nữ thường xuyên đi bộ sẽ giúp dễ dàng sinh thường hơn. Không những vậy, đi bộ ngoài trời, hít thở không khí trong lành và trò chuyện với mọi người cùng đi bộ sẽ giúp tâm lý bà bầu thoải mái hơn rất nhiều.
Mỗi ngày, mẹ bầu nên dành 30 phút đi bộ với 6 phút khởi động cơ thể lúc đầu. Sau khoảng 10 phút đi bộ, mẹ bầu nên nghỉ ngơi thư giãn khoảng vài phút, rồi tiếp tục đi bộ. Với bài tập đi bộ nhẹ nhàng này, mẹ bầu có thể áp dụng tập luyện trong suốt thời gian mang bầu để nâng cao sức khỏe và cải thiện tinh thần tốt nhất.
Đi bộ tốt cho bà bầu 3 tháng cuối
2. Bơi lội.
Bơi lội cũng là bài tập rất có lợi cho sức khỏe bà bầu. Thực hiện các động tác bơi nhẹ nhàng sẽ giúp phụ nữ mang thai cải thiện được chức năng tim mạch và phổi. Đồng thời, bơi lội giúp máu lưu thông tốt hơn, tăng cường sức mạnh, sự dẻo dai của cơ bắp và tăng khả năng chịu đựng, giảm sưng phù tay chân. Bài tập bơi lôi còn có tác dụng giảm mệt mỏi, căng thẳng cho bà bầu, giúp bà bầu ăn ngon và ngủ ngon hơn. Đặc biệt, bơi lội còn giúp thai nhi phát triển tốt hơn, linh hoạt và thông minh hơn.
Bơi tốt cho bà bầu 3 tháng cuối
3. Tập Yoga.
Các bài tập Yoga được coi là liều thuốc tuyệt vời cho phụ nữ mang thai. Với các động tác Yoga nhẹ nhàng, uyển chuyển, bà mẹ mang bầu sẽ cải thiện được sức khỏe rất tốt, tăng sự dẻo dai và linh hoạt, giúp dễ dàng “vượt cạn” hơn. Đồng thời, Yoga cũng là bộ môn thể dục giúp tâm lý bà bầu thoải mái hơn, vui tươi, không cáu giận hay stress, căng thẳng…
Yoga tốt cho bà bầu 3 tháng cuối
Các tư thế Yoga cho bà bầu 3 tháng cuối phù hợp.
1. Tư thế hoa sen.
Tư thế hoa sen là tư thế Yoga khá đơn giản và phù hợp để áp dụng cho bà bầu ở 3 tháng cuối thai kỳ. Với tư thế này, mẹ bầu sẽ ngồi xếp chân và để hai lòng bàn chân ngửa lên. Lưng giữ thẳng và cột sống thả lỏng, 2 tay ôm bụng hoặc đặt trước gối, ngón tay phải chạm vào ngón tay cái. Sau đó, mẹ bầu nhắm mắt lại và từ từ hít vào, thở ra đều đặn. Trong tư thế này, mẹ bầu phải lấy hơi bằng ngực để tránh ảnh hưởng đến vùng bụng.
Tư thế hoa sen cho bà bầu
2. Tư thế con mèo.
Tư thế con mèo trong Yoga này rất cho cột sống của phụ nữ mang thai và nó có tác dụng giúp hạn chế được tình trạng đau mỏi lưng, đau xương chậu. Hướng dẫn cách tập tư thế Yoga con mèo cho bà bầu 3 tháng cuối như sau:
– Bạn bắt đầu với tư thế quỳ dưới thảm tập Yoga, để 2 tay chống xuống sàn và khoảng cách hai tay rộng bằng vai. Hai cánh tay và 2 chân song song, tạo thành góc vuông 90 độ với thảm tập.
– Bạn hít sâu, lưng để cong lên và mắt nhìn xuống.
– Thở ra nhẹ nhàng, mắt nhìn lên trên và hõng xương cột sống xuống.
– Quay trở về tư thế ban đầu, lặp lại động tác 3-5 lần. Lưu ý, thực hiện các động tác nhẹ nhàng và hít thở đúng cách.
Tư thế con mèo cho bà bầu
3. Tư thế chiến binh.
Với tư thế chiến binh, mẹ bầu mang thai 3 tháng cuối dễ dàng tập luyện giúp tăng cường sức mạnh, tăng sự dẻo dai và sức chịu đựng của cơ thể. Tư thế chiến binh cho bà bầu 3 tháng cuối được thực hiện như sau:
– Bạn đứng thẳng người, bước 1 chân lên phía trước để khoảng cách 2 chân khoảng 10cm và bàn chân xoay ngang.
– 2 tay đưa cao song song với mặt sàn nhà và lòng bàn tay úp xuống.
– Chân phải gập gối, tại thành góc vuông với mặt sàn và chân trái xoay tạo thành góc 30 độ.
– Giữ nguyên tư thế trong 3-5 nhịp thở, rồi duỗi chân phải, đổi bên và lặp lại động tác với chân trái.
Tư thế chiến binh cho bà bầu
Lưu ý khi tập thể dục cho bà bầu 3 tháng cuối.
Bà bầu mang thai 3 tháng cuối tập luyện thể dục đúng cách đem lại rất nhiều lợi ích cho cả mẹ lẫn thai nhi và đồng thời giúp dễ sinh hơn. Tuy nhiên, đây là giai đoạn rất nhạy cảm và chính vì thế, khi tập thể dục thì các mẹ bầu cần lưu ý những điều sau, để tránh ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi. Cụ thể gồm:
– Khi tập luyện các bài tập thể dục, các mẹ bầu cần chú ý sức khỏe của mình, để đảm bảo sự an toàn cho cả mẹ và bé. Nếu mẹ bầu cảm thấy mệt, sức khỏe yếu thì nên nghỉ ngơi và hạn chế vận động.
– Nếu mẹ bầu chưa từng tập Yoga trước đó hay đang bắt đầu với các động tác mới trong những tháng cuối thai kỳ thì nên nhờ các giáo viên chuyên nghiệp tư vấn hoặc người hướng dẫn kèm trước khi tập một mình.
– Trước mỗi bài tập thể dục, mẹ bầu cần dành khoảng 5-6 phút để khởi động cơ thể, giúp cơ thế nóng lên và hạn chế tình trạng chuột rút trong quá trình tập luyện. Sau khi kết thúc bài tập, mẹ bầu nên hít thở nhẹ nhàng trong vòng 5 phút.
– Trước khi tập thể dục, mẹ bầu nên ăn nhẹ trước 60 phút để tránh bị tụt huyết áp trong khi tập luyện.
– Khi tập thể dục, mẹ bầu nên mặc trang phục thoải mái nhất có thể, không được gò bó quá và cũng không được rộng thùng thình quá sẽ ảnh hưởng đến quá trình tập luyện. Bạn nên chọn quần áo co giãn tốt, có khả năng thấm hút mồ hôi tốt.
Kết luận.
Gợi Ý Thực Đơn Cho Bà Bầu Bị U Xơ Tử Cung Để Vượt Cạn An Toàn
U xơ tử cung khi mang thai không dẫn tới ung thư nhưng có thể gây nguy hiểm cho thai nhi. Một thực đơn cho bà bầu bị u xơ tử cung đầy đủ dưỡng chất sẽ hạn chế tác động xấu từ bệnh lý này. Vậy mẹ đã biết phụ nữ mang thai bị u xơ tử cung nên và kiêng ăn gì chưa?
U xơ tử khi mang thai có nguy hiểm không?
U xơ tử cung nghe thì có vẻ đáng sợ nhưng thực chất đây là khối u lành tính không dẫn tới ung thư. Mặc dù vậy nhưng u xơ tử cung có thể gây ra nhiều triệu chứng phiền toái trong thai kỳ và ảnh hưởng không nhỏ tới thai nhi.
Một số triệu chứng điển hình của người mắc u xơ tử cung là: chảy máu và đau râm ran ở âm đạo, căng tức vùng bụng phía dưới, đau vùng thắt lưng, tiểu nhiều lần và đau rát khi quan hệ vợ chồng…
Bà bầu bị u xơ tử cung có thể tiếp tục mang thai không?
Đa phần chị em mắc u xơ tử cung trước khi mang thai mà không biết nhưng cũng có trường hợp mang thai mới phát bệnh.
– Mắc u xơ tử cung trước khi mang thai: Khi kích thước nhỏ dưới 50 mm và chưa có nhiều triệu chứng điển hình thì vẫn có thể mang thai bình thường. Mặc dù vậy, trong quá trình mang thai cần được theo dõi và kiểm soát chặt chẽ.
Khối u trên 50 mm hoặc dưới 50 mm nhưng lại có những triệu chứng rõ ràng thì cần phải mổ bóc tách và đợi 1 năm sau mới nên có thai.
– Trong thời gian mang thai mắc u xơ tử cung: nếu kiểm soát tốt thì bà bầu bị u xơ tử cung vẫn sinh con bình thường được. Mặc dù vậy số đông sẽ lựa chọn phương pháp sinh mổ để không ảnh hưởng tới thai nhi.
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu bị u xơ tử cung được gọi là đủ chất khi đảm bảo các nhóm dưỡng chất là: chất đạm, chất béo, tinh bột, vitamin, các vi chất quan trọng như sắt, canxi, magie, kẽm… Ngoài ra, cần ưu tiên các loại thực phẩm sau:
Rau xanh và hoa quả
Vì những thực phẩm này giàu chất xơ, vitamin… hỗ trợ kháng viêm, hỗ trợ giảm cân, cân bằng lượng hormone và duy trì mức đường huyết ổn định. Mặc dù vậy, không phải loại rau xanh, trái cây nào cũng tốt bởi có nhóm chứa lượng estrogen cao, người bệnh ăn vào sẽ kích thích tăng trưởng khối u.
Các loại thịt màu trắng rất tốt cho bà bầu mắc u xơ tử cung
Theo các chuyên gia sức khỏe các loại thịt màu trắng như thịt gà, thịt vịt… có thể thay các loại thịt đỏ như thịt bò, thịt trâu trong thực đơn hàng ngày. Lý do là vì thịt đỏ có thể làm tăng hàm lượng estrogen, kích thích tăng kích thước khối u kéo theo đau bụng, chảy máu tử cung và làm u xơ tử cung nghiêm trọng hơn.
Bà bầu bị u xơ tử cung nên ăn nhiều cá
Hàm lượng axit béo trong một số loại cá như cá hồi, cá ngừ, cá thu… có tác dụng giảm kích thích sinh khối u đặc biệt là chống viêm, giảm các tổn thương sưng tấy của mô.
Những thực phẩm bà bầu cần kiêng khi bị u xơ tử cung
– Các loại thịt đỏ: Như thịt bò, thịt trâu và những loại thực phẩm có hàm lượng chất béo cao như kem, phô mai, bơ, sữa béo… vì những thực phẩm này sẽ kích thích khối u xơ phát triển.
– Tránh xa đồ uống chứa cồn như rượu, bia, chất kích thích như trà, cà phê.
– Các loại thịt chế biến sẵn có hàm lượng muối cao như snack, khoai tây chiên, thịt đóng hộp, xúc xích.
Ngoài một thực đơn cho bà bầu bị u xơ tử cung đầy đủ dưỡng chất. Chị em cần khám thai và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ mới có thể kiểm soát được khối u xơ, cải thiện sức khỏe, đợi ngày vượt cạn mẹ tròn con vuông. Nguồn: chúng tôi
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Nên Ăn Gì Để Vượt Cạn Dễ Dàng? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!