Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Mấy Tháng Ăn Được Yến – Cách Chế Biến Và Chế Độ Ăn Như Thế Nào? mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày nay tổ yến thường được các bác sĩ khuyến khích cho bà bầu ăn vì nhiều lợi ích mà nó mang lại đặc biệt dành cho các bà bầu bị thiếu chất sắt, bị căng thẳng, stress nhiều. Hôm nay Yến Nhi Khánh Hoà sẽ hướng dẫn các bà bầu cách chế biến và ăn như thế nào cho hợp lý.
Khoa học nói gì về bà bầu ăn yến sào
Ngày nay, tác dụng của Yến Sào tới bà bầu đã được khoa học nghiên cứu và chứng minh rất thuyết phục, và đáng ngạc nhiên là những kết quả này hoàn toàn phù hợp với kinh nghiệm sử dụng Yến qua hàng ngàn năm của người Á Đông chúng ta. 5 tác dụng chính của yến sào đối với bà bầu và thai nhi đã được khoa học chứng minh:
1. Tăng sức đề kháng chống nhiễm khuẩn cho phụ nữ mang thai và thai nhi 2. Tăng cường khả năng kết nối neuron và phát triển trí não thai nhi 3. Dưỡng da, chống rạn da với collagen tự nhiên có trong Yến Sào 4. Tổ Yến đóng vai trò là một tác nhân tiềm năng trong việc điều trị viêm khớp 5. Giảm stress và các suy nghĩ tiêu cực trong thời kì mang thai nhờ được bổ sung các vi chất quý các acid amins tự nhiên có trong tổ Yến.
Bà bầu tháng thứ mấy thì nên ăn tổ yến sào?
Theo các tài liệu Đông y chép lại, yến sào có tính hàn, vị ngọt, đặc biệt tốt trong việc điều trị cảm cúm, kiện tỳ dưỡng huyết, bổ thận sinh tinh,…vì vậy từ tháng thứ 3 bà bầu mới nên ăn yến sào. Bởi lẽ, lúc này thai đã vào tổ, bé nằm chắc chắn trong bụng mẹ, không còn lỏng lẻo như khi mới hình thành, nên tính hàn của tổ yến cũng không thể ảnh hưởng xấu tới cả mẹ và bé. Theo lương y Trung, khi mang thai, cơ địa bà bầu thay đổi khá thất thường nên nếu đang trong thời kỳ nghén thì không nên dùng yến sào để tránh tác dụng phụ.
Tuy nhiên, cũng có những ý kiến trái chiều của những bà mẹ khác:
Không nên ăn yến trong 3 tháng đầu tiên nhưng lại không nêu ra được lý do tại sao (không có thí nghiệm nào chứng minh)? Trong khi đó, 3 tháng đầu tiên của thai kỳ là thời gian bà bầu cần chăm sóc và giữ gìn sức khỏe cẩn trọng nhất. Những tháng đầu tiên của thai kỳ sức khỏe người mẹ thường bị giảm súc do ảnh hưởng của các triệu chứng ốm nghén, ăn ngủ không ngon, ngủ không yên nên tổ yến là một giải pháp rất tốt cho việc bổ sung chất dinh dưỡng. Thực tế có rất nhiều bà mẹ vẫn ăn tổ yến từ những tháng đầu tiên với khoảng 2g mỗi ngày.
Mặc dù không có thí nghiệm nào chứng minh. Thực tế người ta cũng không dám lấy tính mạng con người ra để thí nghiệm nên không có thí nghiệm về trường hợp này. Tuy nhiên, theo Yến Nhi Khánh Hoà thì bà bầu nên cẩn trọng là tốt nhất, vì bạn được làm mẹ là điều may mắn hơn rất nhiều so với những người phụ nữ kém may mắn khác. Bạn nên cẩn trọng, không nên sử dụng yến sào trong 3 tháng đầu tiên để có được sự an toàn cho cả mẹ và bé. Đến tháng thứ 4 bạn có thể bắt đầu ăn thử với 1g – 2g rồi tăng lên 3g mỗi ngày.
Một số người cho rằng tổ yến có tính mát, nếu mẹ bầu dùng trong thai kỳ có thể khiến trẻ bị hen suyễn sau khi sinh hay thậm chí làm tăng khả năng bị dị ứng ở trẻ về sau. Song, lương y Trung phủ nhận quan điểm này. Ông cho rằng chưa có tài liệu cũng như cơ sở khoa học nào khẳng định về quan niệm trên, do vậy bà bầu nên an tâm khi dùng yến bồi bổ sức khỏe.
Chế độ ăn yến sào cho bà bầu như thế nào?
Bổ sung đầy đủ vitamin C để cơ thể có môi trường hấp thụ collagen từ yến sào tốt nhất nghen.
Các bà mẹ có thể sự dụng sản phẩm Yến Sào dành cho bà bầu của Yến Tứ Quý được chia theo ngày tuỳ theo nhu cầu của mỗi người, mỗi ngày chỉ việc lấy từng túi nhỏ ra chưng và thưởng thức.
Báo chúng tôi nói gì về yến sào cho phụ nữ mang thai
Phụ nữ mang thai ăn yến rất tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi, song không nên dùng trong thời gian thai nghén và không ăn quá 3 g một ngày.
Theo tài liệu cổ, yến sào là tên một loại thực phẩm – dược phẩm nổi tiếng được làm bằng tổ chim yến, có vị ngọt, tính bình, bổ phế, vị, tăng cường sức khỏe, tỉnh táo tinh thần, tăng cường trí nhớ, thường được dùng trong những tiệc lớn của vua chúa. Ở Việt Nam, yến sào được xếp vào hàng Bát Trân (tám món ăn cao lương mĩ vị).
Lương y Vũ Quốc Trung cho biết, yến được dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho các trường hợp cơ thể suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn, khí huyết yếu kém. Ngoài ra, yến còn giúp tăng thêm sức đề kháng và miễn dịch cho cơ thể, bảo vệ và làm đẹp da. Với thành phần nhiều axit amin, protein và khoáng chất, yến rất tốt cho bà bầu. Ăn yến giúp mẹ bầu bù đắp lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bị thiếu sau thời gian thai nghén, mệt mỏi không thể ăn uống đầy đủ. Ngoài tăng cường sức khỏe cho mẹ, yến còn giúp bảo vệ thai kỳ an toàn và thúc đẩy sự phát triển của thai nhi.
Theo lương y Trung, khi mang thai, cơ địa bà bầu thay đổi khá thất thường nên nếu đang trong thời kỳ nghén thì không nên dùng yến sào để tránh tác dụng phụ. Sau thời kỳ thai nghén, bà bầu nên bổ sung yến sào. Không nên sử dụng yến quá 3 g một ngày, ăn 3 lần một tuần.
Yến sào có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau, song cách đơn giản và hiệu quả nhất là chưng cách thủy với đường phèn. Ngâm yến trong nước sạch khoảng 3 giờ để có thể nhắt ra được lông chim và các tạp chất. Sau khi ngâm, kích thước yến sẽ lớn hơn rất nhiều so với trước khi ngâm. Vớt yến đã làm sạch ra khỏi nước để một lúc cho ráo, sau đó chưng cách thủy trong khoảng 10-15 phút. Thời điểm ăn yến tốt nhất là vào buổi tối để cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng.
Một số người cho rằng tổ yến có tính mát, nếu mẹ bầu dùng trong thai kỳ có thể khiến trẻ bị hen suyễn sau khi sinh hay thậm chí làm tăng khả năng bị dị ứng ở trẻ về sau. Song, lương y Trung phủ nhận quan điểm này. Ông cho rằng chưa có tài liệu cũng như cơ sở khoa học nào khẳng định về quan niệm trên, do vậy bà bầu nên an tâm khi dùng yến bồi bổ sức khỏe.
Nguồn: https://vnexpress.net/suc-khoe/ba-bau-an-yen-nhu-the-nao-tot-cho-me-va-con-3415894.html
Cách nấu các món ngon từ yến sào cho bà bầu
Món thứ nhất: Súp yến sào gà xé
Tổ yến: 2 tai mua từ sản phẩm dành cho bà bầu của Yến Tứ Quý Gạo: 100 gr Thịt ức gà: 200 gr Dầu ăn, hành ta, hạt nêm, muối, bột ngọt, hạt tiêu. Cách chế biến súp yến xào gà xé:
Sơ chế nguyên liệu:
Yến sào ngâm nước cho mềm, làm sạch. Thịt gà rửa sạch, luộc chín rồi vớt ra để nguội. Kế tiếp, xé nhỏ thịt gà, ướp gia vị (bột nêm, hạt tiêu, bột ngọt) vừa đủ. Gạo vo sạch, cho thêm tí dầu ăn và muối, trộn đều sau đó để 15 phút cho ngấm. Nấu:
Cho gạo vào nước luộc gà, nấu cháo. Nếu thiếu nước, có thể đổ thêm nước sạch cho vừa đủ. Khi cháo đã hầm nhừ, cho thêm thịt gà vào nấu khoảng 10 phút và tắt bếp. Song song với nấu cháo, chưng cách thủy tổ yến trong khoảng 20-30 phút. Cháo nấu xong, đổ tổ yến đã chưng vào, đảo đều và ăn khi còn nóng. Rắc lên một chút hành lá cho thơm và cháo sẽ ngon hơn.
Món thứ hai: Súp yến sào càng cua
Trước hết, bạn cần chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu sau:
Yến sào: 10gr yến sào cho bà bầu của Yến Tứ Quý Càng cua tươi: 3-4 cái. Dăm bông: 50gr. Bắp ngọt: 1 trái. Nấm đông cô: 10gr. Cách chế biến súp yến sào càng cua:
Sơ chế nguyên liệu:
Yến sào làm sạch, loại bỏ hết chất bẩn và lông chim dính vào. Càng cua rửa sạch, luộc chín. Sau khi chín, vớt ra để nguội và bóc vỏ, ngâm phần chân đã xé tơi, để nguyên càng. Dăm bông xé sợi nhỏ. Bắp ngọt tách lấy hạt. Nấm đông cô ngâm nước cho nở, sau đó cắt nhỏ. Nấu:
Chưng cách thủy yến sào trong khoảng 20 phút. Tiếp theo cho thêm nấm đông cô cùng bắp ngọt vào đun tiếp 3 phút. Cuối cùng cho thêm dăm bông và thịt cua vào, nêm gia vị vừa miệng và tắt bếp. Ăn ngay khi còn nóng.
Món thứ ba: Yến sào chưng hạt sen Yến sào chưng hạt sen là cách chế biến món ăn cho bà bầu vừa đơn giản lại vừa bổ dưỡng. Chuẩn bị các nguyên liệu sau:
Tổ yến (đã làm sạch): 5gr mùa từ Yến Tứ Quý (sản phẩm chuyên cho bà bầu) Hạt sen: 15 hạt. Đường phèn. Cách chế biến yến sào chưng hạt sen:
Hạt sen rửa sạch, bỏ vỏ. Nếu bạn dùng hạt sen khô, đem ngâm nước cho nở. Sau đó, hầm hạt sen đến khi mềm. Cùng lúc với hầm hạt sen, đem chưng cách thủy yến sào chung với đường phèn trong khoảng 20 phút. Tiếp đó đổ hạt sen, kèm cả nước hầm, vào trong tổ yến đang chưng và tiếp tục nấu thêm 5 phút nữa. Sử dụng món ăn lúc còn nóng.
Món thứ tư: Yến sào hầm đuôi lợn
Chuẩn bị đầy đủ những nguyên liệu phía dưới:
Tổ yến; 10gr (khi mua từ Yến Tứ Quý nhớ dặn sản phẩm cho bà bầu) Bắp ngọt: 1 trái Cà rốt: 2 củ. Đuôi lợn: 500gr. Cách chế biến món yến sào hầm đuôi lợn:
Yến sào sau khi làm sạch chưng cách thủy trong vòng 20 phút. Đuôi lợn chặt thành khúc và hầm cho đến khi mềm. Bắp ngọt và cà rốt cắt thành khúc hầm chung với đuôi lợn. Đuôi lợn hầm xong, trộn yến sào đã chưng vào đảo đều và sử dụng lúc nóng
Bà Bầu Có Nên Ăn Yến Chưng? Chế Độ Ăn Thế Nào Là Chuẩn?
Bà bầu có nên ăn yến chưng không?
Yến chưng cho bà bầu có công dụng gì?
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, từ tháng thứ 3 thai kỳ, mẹ bầu sử dụng yến chưng liên tục vào buổi sáng sẽ giúp giảm bớt các triệu chứng ốm nghén, chóng mặt hay nặng nề, ăn ngon miệng hơn, tinh thần cũng khỏe khoắn hơn. Bên cạnh đó, yến sào sẽ giúp mẹ giảm các triệu chứng như rạn da, tăng cân quá nhanh. Bà bầu có nên ăn yến chưng không? Tại sao không nên khi dùng yến sào đều đặn với liều lượng phù hợp sẽ hỗ trợ mẹ sinh bé dễ dàng hơn rất nhiều?
Chế độ ăn yến chưng cho bà bầu thế nào là chuẩn?
Bất kỳ loại thực phẩm gì cũng có thời gian phát huy công dụng tốt nhất và yến sào cũng thế. Ăn yến chưng đúng thời điểm sẽ mang lại nhiều tác dụng nhất với sức khỏe bà bầu. Bà bầu có nên ăn yến chưng lúc nào là tốt? Để cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng từ yến sào tốt nhất, các mẹ chỉ nên dùng lúc bụng đói và một trong 3 thời điểm vàng sau đây:
– Vào buổi tối trước khi đi ngủ: mẹ bầu không nên nạp quá nhiều thức ăn vào buổi tối vì sẽ gây nặng bụng, ngủ không ngon, vì thế mẹ chỉ cần một lượng thức ăn vừa phải và một chai yến chưng tươi trước khi đi ngủ sẽ là giải pháp tốt nhất.
– Ăn xen kẽ các bữa ăn, khi đói: Trên thực tế, phụ nữ mang thai thường thèm ăn bất cứ khi nào. Ở giữa các bữa ăn, nếu như hoạt động quá nhiều thì cơ thể cũng cần phải nạp thêm năng lượng. Lúc đó, một chai yến chưng tươi sẽ chính là lựa chọn tuyệt vời để giúp bà bầu giảm cảm giác đói và bổ sung dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.
Mặc dù yến chưng rất tốt cho sức khỏe cả mẹ và bé nhưng mẹ bầu nhưng mẹ hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về thời điểm có thể ăn được yến sào. Đây là thời điểm sử dụng yến chưng tốt nhất theo lời các chuyên gia:
– Dưới 3 tháng: Giai đoạn bào thai mới hình thành, chưa phát triển ổn định, lượng chất dinh dưỡng cần cung cấp cho bé cũng chưa cần nhiều. Thời điểm này mẹ chưa cần dùng yến, chỉ cần ăn uống đủ chất là được. Tuy nhiên, mẹ cũng có thể dùng một lượng nhỏ để cung cấp thêm dưỡng chất, giúp tăng cường sức khỏe và giảm bớt sự khó chịu do các triệu chứng nghén. Tốt nhất nên dùng khoảng từ 100-120ml/ngày hoặc hỏi ý kiến các bác sĩ trước khi sử dụng.
– Từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 6: Nên dùng khoảng 120-150ml/ngày.
– Từ tháng thứ 7 đến tháng thứ 9: Nên dùng từ 150-180ml/ngày.
Mách mẹ giải pháp tối ưu bổ sung dinh dưỡng từ tuần thứ 9
Theo các tài liệu Đông y, khi mang thai đến tuần thứ 9 thì mẹ có thể bắt đầu ăn thử với 1g – 2g rồi tăng lên 3g yến sào mỗi lần cho đến lúc sinh, mẹ sẽ vượt cạn dễ dàng còn bé thì hồng hào, khỏe mạnh.
Sử dụng tổ yến loại tốt nhất.
Chưng bằng phương pháp thủ công, giao ngay nóng hổi.
Sợi yến mềm dẻo, giữ nguyên hương vị.
Không chất bảo quản, phụ gia, chất tạo mùi, hạn sử dụng của yến chưng tươi dùng trong 7 ngày
Chế biến theo yêu cầu (Chọn 9 loại hương vị & kết hợp nguyên liệu khác nhau)
Đóng chai theo khẩu phần từ chuyên gia dinh dưỡng.
Mang đến hiệu quả tối đa trong thời gian ngắn nhất.
Mẹ có e ngại mình không đủ thời gian chế biến yến sào? Đừng ngần ngại thử bí quyết từ yến chưng tươi Thượng Yến : bật nắp và dùng ngay, mất chưa đầy 1 phút mỗi ngày nhưng lại giúp cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho mẹ, tăng sức đề kháng, ngăn ngừa căng thẳng và giúp thai nhi phát triển vượt trội.
Ưu điểm của yến chưng tươi Thượng Yến:
Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0929123678 (HCM) hoặc truy cập website Yến chưng tươi , lựa chọn hương vị mẹ yêu thích để nhận ngay những chai yến chưng tươi nóng hổi, vừa thơm ngon vừa tốt cho sức khỏe!
Chế Độ Ăn Yến Cho Bà Bầu Khỏe Mạnh
Trong tổ yến có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ đang mai thai. Thực hiện chế độ ăn yến hợp lý sẽ giúp cơ thể người mẹ cũng như thai nhi khỏe mạnh hơn. Bài viết sau giúp các mẹ giải đáp băn khoăn “ăn yến có tốt cho bà bầu không?”.
Yến sào là thực phẩm tốt cho bà bầu
Tác dụng của yến với sản phụ và thai nhi
Yến sào mang đến nhiều lợi ích sức khỏe cho phụ nữ mang thai
Với cơ thể người mẹ đó sẽ là nguồn dinh dưỡng giúp tăng cường thể lực và sức khỏe trong thời kì mang thai. Với cơ thể phụ nữ yến sào còn có tác động đến sự hình thành của collagen của da, giúp làm chậm quá trình lão hóa. Giúp hạn chế vết rạn nứt xuất hiện khi mang thai nhờ các kích sự hình thàng của collagen, tăng độ đàn hồi trên da. Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể người mẹ. Thời kì đầu mang thai, cơ thể mẹ dễ suy giảm sức đề kháng, dễ mắc một vài bệnh nguy hiểm nên cần sử dụng yến sào để tăng khả năng miễn dịch. Giúp trẻ phát triển trí não hiệu quả hơn nhờ kích thích sự tăng trường của tế bào, thúc đẩy sự hoạt động của hệ tuần hoàn cung cấp máu,…giúp thai nhi khỏe hơn.
Tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch từ đó có thể hỗ trợ chống lại các Virut gây bệnh và tác động xấu từ môi trường.
Bổ sung dinh dưỡng, khoáng chất, vi chất, vitamin,… đầy đủ, cần thiết cho cơ thể mẹ và bé để phát triển cả thể chất và tinh thần.
Làm giảm các triệu chứng mệt mỏi, đau nhức, chán ăn, hoa mắt chóng mặt của bà bầu.
Tăng cân khoa học, tự nhiên mà không tích tụ mỡ gây hại cho cơ thể.
Làm đẹp da, ngăn chặn tình trạng sệ da, rạn da vùng bụng, đùi, tay và mông.
Chế độ ăn yến cho phụ nữ mang thai khoa học
Lương y Vũ Quốc Trung cho biết, yến được dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho các trường hợp cơ thể suy nhược, mệt mỏi, biếng ăn, khí huyết yếu kém. Ngoài ra, yến còn giúp tăng thêm sức đề kháng và miễn dịch cho cơ thể, bảo vệ và làm đẹp da. Với thành phần nhiều axit amin, protein và khoáng chất, yến rất tốt cho bà bầu. Ăn yến giúp mẹ bầu bù đắp lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bị thiếu sau thời gian thai nghén, mệt mỏi không thể ăn uống đầy đủ. Ngoài tăng cường sức khỏe cho mẹ, yến còn giúp bảo vệ thai kỳ an toàn và thúc đẩy sự phát triển của thai nhi.
Phụ nữ mang thai ăn yến rất tốt cho sức khỏe mẹ và thai nhi, song không nên dùng trong thời gian thai nghén và không ăn quá 3 g một ngày. Có thể áp dụng theo chế độ liều lượng sau:
+ Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu không nên ăn yến sào.
Phụ nữ mang thai cần chú ý khẩu phần ăn yến sào mỗi ngày để tránh xuất hiện những hiện tượng bất thường.
+ Mang thai tháng thứ 5 – 6: mỗi tháng ăn khoảng 100g, chia đều làm 15 phần nấu, cứ 2 ngày thì ăn 1 chén theo định lượng đã chia sẵn.
+ Mang thai tháng thứ 7: giảm khẩu phần yến đi và ăn theo chu kì 3 ngày/ chén yến.
2. Phương pháp chế biến và thời điểm sử dụng
Cách chế biến yến thông dụng.
Yến sào là món ăn phổ biến, có nhiều phương pháp chế biến khác nhau tuy nhiên người tiêu dùng nên áp dụng cách chế biến chưng đường phèn để đem lại hiệu quả tốt nhất. Yến sào chưng đường phèn vừa đảm bảo được hương vị lại lưu giữ được các thành phần vitamin, khoáng chất và Protein trong yến.
Sơ chế làm sạch lông yến sau khi đã ngâm nở.
Cho yến vào bát và cho 1/3 lượng nước tinh khiết so với thể tích bát.
Bắc nồi chưng lên bếp, đổ nước sôi vào nồi để chưng yến.
Chưng yến với lửa nhỏ cách thủy trong khoảng 30 phút.
Thêm đường phèn trộn đều chưng thêm 5 phút là có thể sử dụng.
Các món ăn từ yến sào bổ dưỡng
Hiện nay trên thị trường có nhiều sản phẩm yến sào khác nhau bao gồm yến sào tinh chế và yến sào sơ chế. Người tiêu dùng có thể tham khảo lựa chọn sản phẩm phù hợp với điều kiện tiêu dùng, khả năng chế biến. Đối với những người không có nhiều thời gian chăm sóc sức khỏe nên chọn yến sào tinh chế với để tiết kiệm thời gian làm sạch. Ngoài ra, bà bầu cũng có thể sử dụng nước yến sào để dùng mọi lúc mọi nơi.
Để Giảm Cân Lợi Sữa Thì Cần Có Chế Độ Ăn Uống Như Thế Nào
Chào các bạn,
Giảm cân Lợi sữa hẵn là vấn đề được nhiều bà mẹ quan tâm nhất sau khi sinhh con. Vì hơn ai hết các mẹ biết rằng việc nuôi con bằng sữa mẹ luôn được các chuyên gia y tế khuyến cáo vì nhiều lợi ích sữa mẹ đối với sức khỏe không chỉ con mà của cả mẹ. Đây là phương pháp nuôi dưỡng tự nhiên và tối ưu nhất đối với sự phát triển của trẻ nhỏ, và là biện pháp có thể tác động nhiều nhất đến sự sống còn trong 2 năm đầu đời của trẻ. Bên cạnh đó việc giảm cân lấy lại voc dáng cũng là việc hết sức quan trọng. Thế thì làm thế nào để cân bằng hai yếu tố vừa giảm cân và lợi sữa. Bài viết hôm nay Cevi sẽ chia sẻ với các bạn phương pháp đơn giản mà nhiều người đã thành công.
LỢI SỮA ĐỂ CHO NGUỒN SỮA MẸ MANG NHIỀU LỢI ÍCH CHO CON BÚ
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG GIÚP GIẢM CÂN LỢI SỮA CHO MẸ SAU SINH CHO CON BÚ
Lưu ý với các mẹ : Không ăn nhiều MÓNG vì món này không giúp lợi sữa. Theo kinh nghiệm của người xưa thì ăn món móng hầm với đu đủ sẽ giúp lợi sữa, các mẹ cứ nhầm tưởng ăn móng sẽ lợi sữa nhưng thực tế ĐU ĐỦ mới giúp lợi sữa. MÓNG chỉ làm cho các mẹ tăng chất béo động vật không tốt vào cơ thể làm tăng cân thêm ạ.
Đậu và các cây họ đậu, đặc biệt là đậu đen xanh lòng là thực phẩm lợi sữa tuyệt vời cho các mẹ trong thời kỳ cho con bú. Chúng không chỉ dồi dào lượng sắt mà còn chứa lượng protein thực vật và các vi khuẩn enzyme giúp bạn và con tiêu hóa khỏe mạnh.
Hạt vừng đen có công dụng rất tốt trong việc kích thích nguồn sữa. Phương thuốc này được sử dụng phổ biến ở các quốc gia châu Á. Mẹ có thể dùng hạt mè nấu chung bột sắn dây thành món chè hoặc uống sữa mè đen, ăn cháo mè đen để có được nguồn sữa dồi dào
Các cây họ đậu nên được bổ sung trong chế độ ăn uống của mẹ. Ngũ cốc đậu chứa nhiều Protein, vitamin và các khoáng tố giúp nuôi dưỡng các dây thần kinh, làm tinh thần thư thái và xua tan cơn trầm cảm. Đó là cách tăng nguồn sữa mẹ. Thêm vào đó, chất sắt dồi dào trong ngũ cốc được hấp thụ từ mẹ còn bổ trợ ngược lại cho con.
Chế độ ăn giúp Lợi sữa giảm cân an toàn lành mạnh của bạn không thể thiếu thực phẩm đó là GẠO LỨT. Cung cấp gạo lứt vào trong chế độ ăn để giữ năng lượng của bạn ở mức cao cho cơ thể bạn đủ lượng calories cần thiết để sản suất sữa tốt nhất cho em bé.
Hơn nữa, Gạo lứt còn là thực phẩm giúp thanh lọc, giải độc cơ thể. Đây chính là lý do vì sao khi chị em phụ nữ ăn kiêng, rất hay chọn loại ngũ cốc dinh dưỡng này. Uống bột gạo lứt mẹ có thể yên tâm với nguồn sữa về nhiều, thơm ngon và bổ dưỡng dành cho con. Bột gạo lưt mè đen chứa nhiều vitamin và khoáng chất quan trọng như B1, B2, B3, B5, B6, canxi, sắt, magiê, selen, kali, natri… kích thích sữa và rất tốt cho sự phát triển của trẻ sơ sinh.
Tốt nhất nên Uống sữa ngũ cốc nóng
Một ly ngũ cốc sữa nóng giúp mẹ về sữa rất nhanh mà sữa lại đặc. Trong thời kỳ cho con bú, sản phụ nên uống sữa ngũ cốc đều đặn không những để tăng tiết sữa mà còn giúp cơ thể mau hồi phục sau sinh. Mỗi ngày uống 3 Ly sữa ngũ cốc Cevi trước bữa ăn chính để việc giảm cân lợi sữa đạt được hiệu quả cao.
Rau mùng tơi: Phụ nữ sau khi sinh ít sữa, ăn rau mồng tơi sẽ nhiều sữa hơn. Trong rau mồng tơi có các vitamin A3, B3, chất saponin, chất nhầy và chất sắt nên rất tốt cho sản phụ…
Cà chua: Trong cà chua có rất nhiều chất xơ, vitamin C, E, K, B1, B6, B2, B3, chất sắt, mangan, kali và rất nhiều chất khác có lợi cho sức khỏe. Phụ nữ đang trong thời gian cho con bú được khuyên nên ăn càng nhiều cà chua càng tốt để tăng lượng lycopene trong sữa mẹ.
Ngó sen: Ngó sen là loại thực phẩm có công dụng thanh nhiệt, thanh huyết, nhuận tràng. Ăn nhiều ngó sen có thể giúp sản phụ tiêu ứ máu, chống suy nhược cơ thể, tăng sự thèm ăn, thúc đẩy tiêu hóa , tăng tiết sữa.
Quả mướp: Quả mướp có tác dụng lợi sữa cho sản phụ mới sinh, giúp huyết lưu thông tốt, làm dịu các cơn đau do co thắt tử cung
Rong biển: Rong biển rất giàu chất dinh dưỡng. Sản phụ ăn nhiều rong biển có thể chống mệt mỏi, làm tăng tiết sữa, có lợi cho sự phát triển cơ thể trẻ sơ sinh.
Quả sung: Quả và lá non rất tốt cho sản phụ, có thể ăn sung muối, luộc hoặc nấu canh, nấu cháo…
Các loại quả chín mọng: Bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ nên ăn loại quả chín giàu chất chống oxy hóa là sự lựa chọn tuyệt vời giúp bạn đáp ứng những nhu cầu của bạn. Những loại trái cây chín mọng ngon lành này chứa đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe và sẽ cung cấp một liều đầy đủ carbohydrate giúp bạn duy trì năng lượng của bạn mức cao.
Thịt bò nạc: Khi bạn nuôi con bằng sữa mẹ, bạn cần ăn thực phẩm giàu chất đạm và vitamin B12. Thịt bò là nguồn cung cấp hai chất dinh dưỡng này tuyệt vời nhất.
Uống nước lá chè vằng: Không chỉ giúp mẹ có nguồn sữa dồi dào, nước còn giúp cơ thể mẹ sớm hồi phục sau sinh nhờ khả năng kháng khuẩn, kích thích tiêu hóa, vị giác. Hãm chè vằng uống hằng ngày là lựa chọn hoàn hảo cho chị em phụ nữ đang nuôi con bằng sữa mẹ. Uống ấm sẽ giúp sữa về nhanh hơn là để nguội.
ĐẶC BIỆT muốn giảm cân lợi sữa đạt hiệu quả thì các mẹ nên nhớ: TUYỆT ĐỐI SAU 8H TỐI KHỐNG ĂN QUÀ VẶT. NÊN ĂN TỐI TRƯỚC 7h để giảm cân.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRONG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG GIẢM CÂN LỢI SỮA CHO MẸ SAU SINH
Muốn LỢI SỮA cho con bú thì người mẹ ngay trong thời kỳ có thaicần được ǎn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, có chế độ nghỉ ngơi, lao động hợp lý, tinh thần thoải mái, giúp người mẹ tǎng cân tốt (10 – 12kg).
Khi cho con bú, nên hạn chế dùng thuốc vì một số thuốc có thể qua sữa gây ngộ độc cho trẻ và làm giảm tiết sữa.
Người mẹ cho con bú nên uống nhiều nước nhất là cháo, nước quả, sữa… (mỗi ngàykhoảng một lít rưỡi đến hai lít).
Vì sữa mẹ được tiết theo cơ chế phản xạ, cho nên tinh thần của người mẹ phải thoải mái, tự tin tránh những cǎng thẳng, cảm xúc buồn phiền, lo âu, mất ngủ. Chế độ lao động nghỉ ngơi sau khi sinh đẻ có ảnh hưởng đến bài tiết sữa.
Điều quan trọng để tạo nhiều sữa, người mẹ cần cho con bú thường xuyên và bú đúng cách. Trẻ ngậm bắt bú đúng sẽ bú có hiệu quả và tránh đau rát vú.
CÁC YẾU TỐ LÀM GIẢM TIẾT SỮA MẸ:
BỘT NGŨ CỐC GIẢM CÂN LỢI SỮA CEVI GIÚP MẸ CUNG CẤP ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG, KÍCH THÍCH TUYẾN SỮA, HỖ TRỢ GIẢM CÂN HIỆU QUẢ, ĐẸP DA SAU SINH.
Đã làm một người mẹ, thì ai cũng muốn mình có nhiều sữa để cho con bú. Vì thế, mỗi bà mẹ trong quá trình bổ sung chất dinh dưỡng cho thai nhi, chú ý nạp vào cơ thể đầy đủ các thực phẩm có lợi sữa cho mẹ, vừa có lợi cho mẹ, vừa có lợi cho bé. Những chia sẻ trên hy vọng có thể giúp những người làm mẹ có cái nhìn đúng đắn và đầy đủ nhất về lợi ích của từng loại thực phẩm, từ đó, lựa chọn những loại thực phẩm tốt nhất cho mình.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Mấy Tháng Ăn Được Yến – Cách Chế Biến Và Chế Độ Ăn Như Thế Nào? trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!