Đề Xuất 5/2023 # Bà Bầu Dùng Nước Hoa Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Thai Nhi # Top 12 Like | Europeday2013.com

Đề Xuất 5/2023 # Bà Bầu Dùng Nước Hoa Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Thai Nhi # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bà Bầu Dùng Nước Hoa Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Thai Nhi mới nhất trên website Europeday2013.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Nước hoa có những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ bầu, cũng như sự hình thành, phát triển của thai nhi trong bụng.

của các mẹ bầu, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu việc sử dụng nước hoa sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi?

Phụ nữ mang thai có thể dùng nước hoa không?

Chuyên gia nghiên cứu của trường đại học Edinburgh cho biết, thời kỳ mang thai từ 8 đến 12 tuần là điểm then chốt quyết định vấn đề sinh sản sau này. Nếu trong giai đoạn này, thai nhi tiếp xúc với các hóa chất trong mỹ phẩm thì sẽ ảnh hưởng đến sự sản xuất tinh trùng sau này của bé trai. 

 

bà bầu dùng nước hoa

phải thật cẩn trọng!  

Ngoài ra, mùi nước hoa truyền từ nơi khác sang hoặc bản thân ở trong môi trường có mùi nước hoa kích thích được gọi là “mùi hương gián tiếp”. Rất nhiều người có chứng mẫn cảm sẽ phản ứng ngay đối với mùi hương gián tiếp này, cũng giống như ngửi “khói thuốc lá gián tiếp” vậy, đặc biệt là trong môi trường khép kín, mùi hương quá mạnh dễ khiến cho họ chóng mặt, chảy nước mắt, đau cổ họng…

Nước hoa ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

Nước hoa ngăn cản quá trình phát triển của một số bộ phận trên cơ thể thai nhi

Thành phần của các loại nước hoa có chứa một số chất hóa học làm ngăn cản quá trình sản sinh ra một loại hormon, mà loại hormon này lại rất cần thiết trong quá trình phát triển các bộ phận trên cơ thể bé.  

– Nước hoa gây dị tật bẩm sinh ở cơ quan sinh dục của thai nhi (nhất là bé trai)

Dựa vào kết quả của quá trình thử nghiệm trên chuột, các nhà nghiên cứu cho rằng, việc sử dụng nước hoa có kết hợp giữa các thành phần hóa học tổng hợp sẽ gây nên những ảnh hưởng không tốt đối với thai nhi, đặc biệt là đối với các bé trai.  

Một số chất trong nước hoa như cồn, carbon, acetone, benzene nếu tích tụ nhiều trong thời gian mang thai sẽ có thể dẫn đến bất thường tinh hoàn ở bé trai, tăng nguy cơ ung thư ‘cậu nhỏ’ và suy giảm số lượng tinh trùng về sau.  

ốm nghén

.

 

Dùng nước hoa khi mang thai ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mẹ bầu

Một số nghiên cứu đã kết luận rằng nước hoa có những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của các mẹ bầu, như:

– Gây ra bệnh hen suyễn

– Ảnh hưởng đến trí nhớ

Trong môi trường khép kín, nếu sử dụng loại nước hoa không rõ xuất xứ lâu dài sẽ có ảnh hưởng đến tổ chức não bộ, có thể khiến cho trí nhớ của mẹ bầu bị suy giảm.

– Thành phần hóa học trong nước hoa có khả năng thông qua mạch máu.

Khi mùi hương thông qua miệng, mũi, da đi vào cơ thể, rồi thông qua mạch máu truyền đến các cơ quan khác khiến cho mẹ bầu có thể chất mẫn cảm dễ bị đau đầu, chóng mặt, hắt hơi, chảy nước mắt, tức ngực.

– Thành phần cồn trong nước hoa có thể làm cho tâm trạng của mẹ bầu xuống dốc và nó còn ảnh hưởng đến hệ thống hô hấp.

– Thành phần xạ hương trong nước hoa có thể khiến mẹ bầu hư thai.

Trên thực tế cho đến hiện tại thì thị trường vẫn chưa có loại nước hoa chuyên dụng cho thai phụ. Bởi vì đã là nước hoa thì chắc chắn có các thành phần tạo hương cần thiết, các loại tinh dầu thơm này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ, cũng như thai nhi. Vì vậy, các chị em hãy tạm rời xa nước hoa trong 9 tháng mang thai để bảo đảm an toàn cho bản thân và cho đứa con của mình.  

Những lưu ý khi mẹ bầu dùng nước hoa

 Hiện nay vẫn chưa có một loại nước hoa chuyên dụng nào cho phụ nữ mang thai bởi nước hoa thì chắc chắn phải sử dụng thành phần tạo hương và các loại tinh dầu – những thứ không tốt cho bà bầu. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bạn bị “cấm” hoàn toàn với loại mỹ phẩm này, miễn là bạn biết cách sử dụng đúng và hợp lý.

 

– Trong 3 tháng đầu mang thai, tốt hơn hết bạn đừng động đến nước hoa để đảm bảo an toàn cho sự phát triển của bé yêu trong bụng. Có thể thay thế bằng các mùi hương tự nhiên sẽ rất an toàn cho mẹ và bé. Hương bạc hà, quế, chanh, gừng… vừa giúp bà bầu hạn chế mùi cơ thể, vừa cải thiện tình trạng ốm nghén đầu thai kỳ.

 

– Không thay thế nước hoa bằng tinh dầu vì tinh dầu thoa trực tiếp lên da, tiếp xúc trực tiếp với cơ thể và khả năng gây hại sẽ cao hơn. Một số loại tinh dầu giúp giảm ốm nghén bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

 

– Khi mua nước hoa cần chú ý thành phần, lựa chọn loại có mùi hương nhẹ nhàng, không hoặc chứa ít các thành phần độc hại như phthalate hoặc paraben. Cần thiết phải thử phản ứng trên da trước khi sử dụng để tránh bị dị ứng, kích ứng.

 

– Bà bầu cũng có thể học cách tự làm nước hoa từ nguyên liệu tự nhiên vừa tiết kiệm, vừa an toàn cho cả mẹ và bé.

 

– Tốt nhất, bà bầu nên hạn chế sử dụng nước hoa tối đa có thể, chỉ sử dụng khi cần thiết không không dùng với liều lượng cao. Khi xịt nên để xa cơ thể ít nhất 20cm để hạn chế sự tiếp xúc và ảnh hưởng trực tiếp.

Vậy nên để đảm bảo an toàn cho thai nhi, tốt nhất là bạn không nên sử dụng nước hoa trong khi mang thai, nhất là ở tuần thai thứ 8 và 14. Bạn có thể sử dụng những mùi hương tự nhiên để thay thế nước hoa như hương bạc hà, quế, chanh, gừng…Chúng tuyệt đối an toàn với phụ nữ mang thai và còn có tác dụng cải thiện tình trang buồn nôn trong thời kỳ

Một số chị em vẫn có thói quen sử dụng nước hoa khi mang thai mà không biết rằng nước hoa có những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe của mẹ bầu, cũng như sự hình thành, phát triển của thai nhi. Để giúp bổ trợcủa các mẹ bầu, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu việc sử dụng nước hoa sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi?

Bà Bầu Mất Ngủ Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bà bầu mất ngủ có ảnh hưởng đến thai nhi không là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm trong giai đoạn mang thai.

Giấc ngủ rất quan trọng không chỉ với bà bầu mà còn đối với tất cả chúng ta. Ngủ đủ 8h mỗi ngày giúp sức khỏe cải thiện và tốt cho vả thai nhi, tuy nhiên khi mang thai rất nhiều mẹ bầu đều bị mất ngủ khó ngủ.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bà bầu gặp tình trạng mất ngủ, khó ngủ khi mang thai, tiêu biểu là một số nguyên nhân sau:

– Không có tư thế ngủ thoải mái nhất

– Thường xuyên mất ngủ do tiểu đêm, thức giữ đêm rất khó ngủ lại

– Đau mỏi lưng khi mang thai

– Các cơn chuột rút đêm vào những tháng cuối thai kỳ

– Bụng mẹ dần lớn lên khó có thể ngủ thoải mái được

Như đã biết khoảng thời gian từ 23 đến 3h sang là thời gian mà quá trình tạo máu trong cơ thể diễn ra tốt nhất, nếu vô tình mẹ bầu mất ngủ hoặc khó ngủ ở giai đoạn này thì sẽ rất không tốt và ảnh hưởng tới thai nhi.

Tình trạng mất ngủ kéo dài và không có biện pháp giảm hay điều trị thì rất dễ gây mẹ thiếu sức sống, suy nhược cơ thể điều này trực tiếp ảnh hưởng tới thai nhi, qua đó thai nhi sinh ra rất dễ thiếu cân hoặc chậm phát triển hơn.

Khi mẹ mất ngủ, khó ngủ vào ban đêm đồng nghĩa với đó là đồng hồ sinh học của cả mẹ và thai nhi đều thay đổi, lâu ngày nó trở thành thói quen khiến mẹ trở nên thiếu ngủ, hay cáu gắt với mọi chuyện , đây chính là nguyên nhân khiến trẻ sinh ra

hay quấy khóc bởi suy nghĩ và biểu hiện của mẹ trực tiếp ảnh hưởng tới thai nhi.

– Cơ thể trở nên uể oải, kiệt sức

– Não bộ thiếu hụt vi chat quan trọng

– Quá trình chuyển dạ kéo dài hơn

– Giảm khả năng tập trung, dễ cáu gắt, bực tức

Để cải thiện tình trạng mất ngủ khó ngủ mẹ nên có thời gian ngủ nhất định, tạo thói quen ngủ đúng giờ. Không nên uống nước trước khi ngủ 1-2h, hạn chế và không dung thức uống chứa chất kích thích, cafein, tránh ăn thức ăn nhiều dầu mỡ, gây rối loạn tiêu hóa, chuẩn bị chế độ dinh dưỡng lành mạnh trong thai kỳ và đặc biệt ngay khi mới có thai, tập các bài thể dục nhẹ nhàng dành cho bà bầu như: yoga, bơi, đi lại nhẹ… Tắm bằng nước ấm mỗi ngày, tắm bằng nước ấm giúp mẹ thư giãn, tỉnh táo hơn, tắt toàn bộ thiết bị điện tử, đèn ngủ( nếu cần thiết) tại chúng khiến mẹ mất tập trung và cuối cùng nên dùng gối ôm chuyên dụng cho bà bầu để có tư thế ngủ nghiêng trái thoải mái nhất, khi bụng bầu lớn dần dung gối ôm bà bầu giúp mẹ kê bụng, tựa lưng và cảm thấy thoải mái hơn khi ngủ, giúp mẹ ngủ nhanh và sâu giấc hơn, không chỉ vậy còn giúp mẹ kê cao chân khi ngủ giảm chuột rút đêm khi mang thai hiệu quả.

Bà Bầu Bị Ho Có Đờm Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Mang thai và làm mẹ là thiên chức thiêng liêng và niềm hạnh phúc của người phụ nữ. Ở giai đoạn mang thai, cơ thể người mẹ phải thay đổi rất nhiều để thích nghi với sự có mặt của em bé trong bụng. Điều này làm cho sức đề kháng của mẹ bị giảm sút và dễ bị mắc bệnh hơn. Trong đó, ho có đờm là một trong những bệnh các mẹ bầu dễ bị mắc phải nhất.

Nguyên nhân nào khiến bà bầu bị ho có đờm?

Ngoài nguyên nhân sức đề kháng của bà bầu thường yếu hơn so với thời kỳ son rỗi thì có rất nhiều nguyên nhân khác dẫn tới việc bà bầu dễ bị mắc ho có đờm đó là:

Do sự thay đổi hormone: Khi mang thai, lượng estrogen tăng cao khiến cho việc kích thích sản xuất dịch nhầy nhiều hơn, chất nhầy có thể trở lên rất đặc hoặc rất loãng. Đây là nguyên nhân vì sao nếu mẹ bầu bị ho trong giai đoạn này thì thường bị ho kèm theo có đờm nhiều.

Do cảm lạnh hoặc cúm: Sức đề kháng suy giảm khiến mẹ bầu dễ bị mắc các virus gây cảm lạnh và cúm. Dịch nhầy ở mũi và họng có thể rất đặc và có màu vàng hoặc xanh.

Do dị ứng: Cơ địa thay đổi khi mang thai cũng khiến mẹ bầu dễ bị dị ứng hơn, cùng với đó là một loạt các triệu chứng như sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mắt, ngứa râm ran ở da và ho có đờm xuất hiện cùng một lúc.

Do thực phẩm: Thời kỳ mang thai, mẹ bầu nào cũng ra sức bổ sung các thực phẩm giàu dinh dưỡng cho thai nhi khỏe mạnh. Sữa, phô mai và các sản phẩm từ sữa khác… chính là nguyên nhân kích thích việc gia tăng sản xuất chất nhầy.

Các bệnh lý về đường hô hấp, mũi họng như: Viêm thanh quản, viêm amidan, viêm phế quản, viêm xoang… gây ra tình trạng ho có đờm ở mẹ bầu.

Bà bầu bị ho có đờm ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?

Trước tiên, các cơn ho kéo dài do cảm giác đờm ứ đọng ở cổ rất ngứa và khó chịu khiến bà bầu có cảm giác muốn khạc nhổ để loại bỏ cảm giác này. Tuy nhiên việc ho dẫn đến sự co thắt mạnh ở vùng ngực, gây cảm giác mệt và đau.

Kèm theo đó, bà bầu có thể có cảm giác chán ăn, khó ngủ, suy nhược cơ thể… Tất cả những triệu chứng trên đều gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Các cơn ho liên tục và kéo dài kích thích các cơn co tử cung có thể gây động thai sớm hoặc dọa sinh non nếu thai gần đủ tháng. Ho có đờm còn là triệu chứng báo hiệu cơ thể mẹ bầu có thể đang bị nhiễm trùng, nếu mẹ bầu không phát hiện kịp thời sẽ rất nguy hiểm, có thể gây mất tim thai đột ngột.

Vì vậy, nếu mẹ bầu thấy xuất hiện các triệu chứng sau thì cần đến thăm khám và hỏi ý kiến của bác sĩ ngay:

Mẹ bầu bị ho có đờm dai dẳng kéo dài, ho khạc nhổ ra máu.

Cơ thể mệt mỏi và cảm giác kiệt sức.

Ho ra đờm xanh kèm theo cảm giác khó thở hơn bình thường, sốt, mệt rã rời.

Cách chữa trị khi bà bầu bị ho có đờm

Trong thời kỳ mang thai mà mắc bệnh, dù chỉ là những bệnh lý thường gặp như cảm cúm hay ho, ho có đờm thì mẹ bầu cũng tuyệt đối không nên tự ý điều trị bằng thuốc kháng sinh. Thay vào đó, mẹ bầu có thể tìm đến một số biện pháp chữa trị dân gian an toàn mà hiệu quả như:

Sử dụng tỏi và mật ong để giảm ho ra đờm

Bản thân tỏi và mật ong là hai nguyên liệu mang trong mình những nguyên tố và chất kháng sinh tự nhiên như selen, acillin (có trong tỏi) có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.

Vì vậy, khi bị ho có đờm mẹ bầu có thể áp dụng công thức sau:

Công thức 1:

Lấy 15g tỏi bóc vỏ đập dập (hoặc để nguyên cả tép) cho vào lọ rồi đổ 100ml mật ong vào ngập mặt tỏi, đậy kín nắp.

Lọ tỏi ngâm mật ong này cần để ở nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời, sau 3 tuần ngâm có thể sử dụng được.

Mỗi lần dùng lấy khoảng 2 muỗng, mỗi ngày ngậm 2-3 lần sẽ giúp cổ họng bớt ngứa, tiêu đờm, giảm ho.

Đập dập 4-5 củ tỏi, trộn đều với mật ong rồi đem hỗn hợp đi hấp cách thủy.

Khi nào ngửi thấy mùi tỏi thì tắt bếp, để nguôi.

Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần dùng 1-2 thìa cà phê để giúp giảm ho và long đờm tốt hơn.

Sử dụng quất để trị ho có đờm

Quất là một loại quả lành tính. Trong vỏ quất có chứa nhiều tinh dầu, đường và pectin có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm. Ngoài ra, các vitamin có trong thịt quả còn có tác dụng giúp long đờm và giảm ho.

Mẹ bầu bị ho có đờm dùng 4 quả quất rửa sạch, bỏ hạt cho vào chén rồi đổ ngập mật ong, đem hấp cách thủy trong vòng 15 phút. Mỗi ngày dùng khoảng 3 lần, mỗi lần ngậm khoảng 1-2 thìa cà phê sẽ giảm được các triệu chứng như ngứa họng, muốn ho và đờm nhiều trong cổ họng.

Bà bầu bị ho có đờm thì nên kiêng ăn gì?

Thực phẩm lạnh: Thực phẩm bảo quản trong tủ lạnh chưa được rã đông hoặc làm nóng thì mẹ bầu tuyệt đối tránh. Bởi vì, khi sử dụng các loại thực phẩm này mẹ bầu có nguy cơ bị nhiễm lạnh rất cao. Theo đông y, thực phẩm lạnh gây tắc khí ở phổi khiến cho các triệu chứng ho, ngạt mũi, khạc đờm tiến triển nặng hơn.

Thực phẩm nhiều dầu: Các loại hạt chứa nhiều dầu như đậu phộng, hạt dưa bình thường rất tốt nhưng khi mẹ bầu bị ho có đờm thì cũng cần tuyệt đối tránh ăn. Dầu trong các loại hạt này có khả năng tăng tiết đờm ứ đọng trong cổ họng.

Thực phẩm tanh: Tôm, cua, cá… sẽ khiến tình trạng ho của mẹ bầu trở lên nặng hơn bởi vị tanh trong các thực phẩm này khiến cho hệ hô hấp bị kích thích mạnh.

Đồ ăn chiên nhiều dầu mỡ: Mẹ bầu khi bị ho thì chức năng tiêu hóa cũng bị suy giảm. Đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ có thể tăng gánh nặng cho dạ dày gây cảm giác khó tiêu khiến dịch đờm tiết ra nhiều hơn.

Đồ ăn quá mặn hoặc quá ngọt: Là nhóm thực phẩm khiến cơ thể mẹ bầu bị bốc hỏa và có cảm giác ngứa họng, muốn ho nhiều hơn.

Bà Bầu Bị Zona Thần Kinh Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Bà bầu bị zona thần kinh ảnh hưởng đến thai nhi không?

Quỳnh Nga thân mến! Zona thần kinh là một bệnh lý da liễu khá phổ biến do virus thuộc họ Herpes simplex gây ra. Đây là loại virus từng gây ra bệnh thủy đậu, sau đó chúng tiếp tục ẩn nấp và gắn kết với AND của các tế bào hạch thần kinh giao cảm tủy sống. Các bạch cầu trong cơ thể có chức năng kìm hãm sự phát triển của loại virus này. Tuy nhiên, khi có những yếu tố tác động trực tiếp đến sự phát triển của loại virus này, sẽ dễ dàng khiến chúng tái xuất, phát tán dọc các dây thần kinh và gây ra bệnh zona thần kinh.

Khi mang bầu, hệ miễn dịch của cơ thể phụ nữ thường suy giảm và yếu hơn so với bình thường. Vì thế, rất dễ tạo điều kiện để virus zona tái xuất và tấn công lên da. Bên cạnh đó, đối với các mẹ bầu từng mắc bệnh thủy đậu thì nguy cơ bị zona thần kinh khi mang bầu sẽ rất cao.

Bị zona thần kinh khi mang thai có thể gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe của cả mẹ và bé. Đối với thai phụ, bệnh zona thần kinh có thể khiến sưng mí mắt, đỏ mắt, gây đau mắt, củng mạc mắt, thậm chí có thể gây mù lòa. Nghiêm trọng hơn, có một số ít trường hợp mẹ bầu mang thai bị zona thần kinh còn dẫn đến tình trạng đột quỵ và viêm màng não.

Với trường hợp của bạn, bạn có chia sẻ là mình đang mang thai được 5 tháng tuổi. Khi bị zona thần kinh ở giai đoạn này, bệnh có thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi và khiến thai nhi bị dị tật bẩm sinh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Lời khuyên của bác sĩ cho các bà bầu

Bạn thân mến! Đối với trường hợp của bạn, chúng tôi khuyên bạn nên đi gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn chữa bệnh một cách cụ thể. Như chúng tôi vừa phân tích ở trên, bà bầu bị zona thần kinh có ảnh hưởng đến thai nhi. Vì thế, việc thăm khám và điều trị bệnh là vấn đề rất cần thiết. Hơn nữa, tình trạng bệnh zona thần kinh mà bạn đang mắc phải khá nặng. Việc điều trị sớm sẽ giảm thiểu nguy cơ gây ra biến chứng cho bạn và thai nhi.

Tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc hay bất cứ loại kem bôi nào vào các đám phát ban khi chưa có sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ. Bởi các loại kem bôi đều có những tá dược và tác dụng phụ khác nhau, việc tự ý sử dụng thuốc có thể khiến bệnh trở nên nặng hơn, không đảm bảo an toàn cho sức khỏe của mẹ và bé.

Việc điều trị bệnh zona thần kinh cần phải tuân theo đúng hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa da liễu. Các bác sĩ sẽ giúp bạn hỗ trợ điều trị và đưa ra những lời khuyên cần thiết phù hợp với tình trạng bệnh để giảm thiểu các triệu chứng và biến chứng của bệnh zona.

Đối với các phụ nữ đang mang thai khác, cần lên kế hoạch phòng ngừa bệnh zona thần kinh bằng cách tránh tiếp xúc với nguồn bệnh ở nơi đông người khi mang thai để hạn chế tối đa các yếu tố gây bệnh. Ngoài ra, các mẹ cũng nên tiêm ngừa thuốc phòng bệnh zona để đảm bảo an toàn cho sự phát triển của thai nhi. Lưu ý, nên tiêm trước khi mang thai khoảng 3 tháng để tăng cường hiệu quả ngừa bệnh cho thai phụ và tránh các tác dụng phụ lên của thuốc lên thai nhi.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bà Bầu Dùng Nước Hoa Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Thai Nhi trên website Europeday2013.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!